Phân tích hoạt động liên ngân hàng và đầutư

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 85)

86

vốn chủ sở hữu, phát triển cơ sở hạ tầng cho Ngân hàng - Hoạt động trên thị trường liên ngân hàng

Trong 2 năm 2009, 2010, hoạt động trên thị trường liên ngân hàng tại

MB khá sôi động. Trong khi hầu hết các ngân hàng khác gặp khó khăn trong thanh khoản, thì hoạt động huy động vốn của MB vẫn ổn đinh và tăng

trưởng.

Đồ thị 2.2: Dư nợ hoạt động liên ngân hàng 2008-2010

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010)

Nhìn vào đồ thị, ta có thể thấy khoảng chênh lệch rất lớn giữa tiền gửi tại các TCTD khác và nhận tiền gửi từ các TCTD khác, điều này chứng tỏ

MB dư huy động khá dồi dào và đầu tư rất lớn (cho vay, gửi qua đêm, gửi có kì hạn...) trên thị trường liên ngân hàng. MB vay gửi trên thị trường liên ngân hàng chủ yếu với kì hạn ngắn, thông thường là dưới 12 tháng, đặc biệt trong năm 2010 với sự biến động khó lường của lãi suất thì kỳ hạn hoạt động trên thị trường liên ngân hàng của MB rút ngắn dưới 3 tháng nhằm tránh những

rủi ro khi lãi suất thay đổi trong kỳ. Hoạt động tích cực trên thị trường liên

ngân hàng không chỉ đem lại cho MB lợi nhuận tốt mà còn khẳng định hình

ảnh và uy tín của ngân hàng trên thương trường, đồng thời tạo lòng tin cho

87

(sau cho vay và đầu tư trên thị trường liên ngân hàng). Đến cuối năm 2010, tổng số đầu tư góp vốn (gồm cả trái phiếu và cổ phiếu) là 18,830,225 triệu

đồng, chiếm 17% tổng tài sản có. Trong đó, chứng khoán đầu tư là 17,522,851 triệu đồng, góp vốn đầu tư dài hạn là 1,660,983 triệu đồng và dự phòng giảm giá đầu tư là 353,562 triệu đồng.

Bảng 2.12: Tỷ trọng góp vốn, đầu tư trên tổng tài sản có

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chứng khoỏn đầu tư 8,805,677 10,589,451 17,522,851

Gúp vốn đầu tư dài hạn 1,431,104 946,915 1,660,938

Dự phũng giảm giỏ (428,219) (352,145) (353,564)

Tổng đầu tư, gúp vốn 9,808,562 11,184,221 18,830,225

Tổng tài sản 44,346,106 69,008,288 109,623,198

Tỷ trọng 22% 16% 17%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010)

- Chứng khoán đầu tư của MB có sự tăng trưởng mạnh trong năm

2010. Bảng biểu sau sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cơ cấu của chứng khoán

đầu tư:

Bảng 2.13: Phân loại chứng khoán đầu tư

Phõn loại Năm 2008 Tỷ trọng Năm 2009 Tỷ trọng Năm 2010 Tỷ trọng Theo mục đớch nắm giữ chứng khoỏn 8,805,677 100% 10,589,451 100% 17,522,851 100%

Chứng khoỏn đầu tư sẵn sàng để bỏn

6,262,696 71% 6,941,832 66% 7,363,884 42% Chứng khoỏn đầu tư giữ đến ngày

đỏo hạn 2,542,981 29% 3,647,619 34% 10,158,967 58% Theo tổ chức phỏt hành 8,805,677 100% 10,589,451 100% 17,522,851 100% Chứng khoỏn do Chớnh phủ phỏt hành 6,395,633 73% 5,437,338 51% 8,293,881 47% Chứng khoỏn do TCTD khỏc phỏt hành 586,036 7% 1,671,904 16% 3,873,209 22% Chứng khoỏn do TCKT phỏt hành 1,824,008 21% 3,480,209 33% 5,355,761 31%

Theo loại chứng khoỏn

8,805,677 100% 10,589,451 100% 17,522,851 100% Chứng khoỏn nợ 8,368,145 95% 9,045,435 85% 15,092,631 86% Chứng khoỏn vốn 437,532 5% 1,544,016 15% 2,430,220 14% (Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010)

88 Công ty thành viên.

Danh mục Chứng khoán Đầu tư là tài sản trọng yếu, chiếm đến 85% tổng vốn đầu tư của toàn danh mục, trong đó chủ yếu là các Chứng khoán Nợ, (gồm các giấy tờ có giá như trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc, trái phiếu các TCTD, trái phiếu các tổ chức kinh tế, … và các loại công cụ nợ khác).

Hoạt động kinh doanh chứng khoán bao gồm hoạt động tự doanh, mua bán chứng khoán tại các đơn vị thành viên, chủ yếu tại TLS và MBCapital.

Chứng khoán kinh doanh luôn được duy trì với tỷ trọng nhỏ trên tổng vốn đầu tư toàn danh mục. Nhìn vào bảng, ta có thể thấy sự thay đổi đáng kể về tỷ trọng của hai loại chứng khoán này qua các năm. Nếu như năm 2008, MB

chi dành 29% tỷ trọng chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn nhằm mục đích hưởng lãi suất cố định thì tỷ trọng này đã tăng dần và đến năm 2010 tỷ trọng này đã chiếm đến 58%. Ngược lại chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán

lại giảm dần tỷ trọng từ 71% (2008) đã giảm xuống còn 42% (năm 2010). Như vậy, có thể thấy rằng MB đang cơ cấu lại danh mục chứng khoán đầu tư

từ chỗ nắm giữ chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch do bán

chứng khoán khi xét thấy có lợi thì nay đã dần chuyển sang đầu tư nhằm hưởng lãi suất cố định. Điều này phù hợp với tình hình thị trường trong khi thị trường chứng khoán luôn ảm đạm và không có dấu hiệu ấm lên thì việc

lựa chọn các trái phiếu chính phủ, công trái và các chứng khoán có giá trị để

đầu tư là giải pháp an toàn nhất trong thời điểm hiện tại

Phân loại theo tổ chức phát hành, thì chứng khoán do Chính phủ phát

hành chiếm phần lớn trong chứng khoán đầu tư của MB, chiếm 47% chứng khoán đầu tư. Đây là loại chứng khoán có độ an toàn cao nhất và được đảm bảo chi trả bởi Chính phủ nên độ rủi ro gần như không có. Mặt khác đây là

kênh đầu tư sinh lời thấp, trong điều kiện thị trường trái phiếu ổn định thì lợi

nhuận chính là lãi suất của chứng khoán đó. Tuy nhiên, khi nhu cầu vốn trở

nên cấp bách trong một số tháng đầu năm 2010, thị trường trái phiếu hoạt

động sôi động, MB thực hiện mua chiết khấu lại một số trái phiếu có lãi suất cao và điều này đã mang lại hiệu quả cho ngân hàng khi cuối năm lãi suất thị

89

phiếu, công trái giáo dục...) chiếm gần như tuyệt đối trong danh mục chứng khoán đầu tư. Trong năm 2010, MB đầu tư một tỷ lệ rất nhỏ chứng khoán vốn, khoảng 14% chứng khoán đầu tư, về số tuyệt đối là 2,430,220 triệu đồng. Mặc dù đầu tư vào cổ phiếu chiếm tỷ lệ không nhiều, nhưng MB vẫn bị ảnh hưởng khá nhiều khi thị trường chứng khoán chưa có dấu hiệu phục hồi do cuộc khủng hoảng kinh tế. Thị trường chứng khoán biến động thất thường. Tính đến ngày 29/12/2010, tổng vốn hóa thị trường của hai sở giao

dịch chứng khoán niêm yết của Việt Nam là 37,128 triệu USD, tương đương

khoảng 38,62% GDP. Năm 2010, do chịu tác động từ những bất ổn vĩ mô và

khó khăn của nền kinh tế toàn cầu, dẫn đến dòng tiền vào thị trường chứng

khoán sụt giảm. Đóng cửa phiên giao dịch ngày 31/12/2010, chỉ số VN- index của Sở giao dịch Tp. Hồ Chí Minh chốt ở mức 484.66 điểm, giảm

10,14 điểm, tương đương giảm 2%, HNX-index chốt ở mức 114.24 điểm, giảm 32% so với thời điểm đầu năm 2010. Thanh khoản trung bình trên thị

trường thường ở mức thấp, tại sàn HOSE, bình quân mỗi phiên chỉ có 46,4

triệu đơn vị với giá trị 1506 tỉ đồng được chuyển nhượng. Thị trường chứng

khoán trầm lắng gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc huy động vốn. Để đảm bảo an toàn hoạt động, trong năm 2010 MB đã trích lập thêm dự phòng giảm giá chứng khoán cho các khoản đầu tư vào cổ phiếu là 104,026 triệu đồng số dư cảu quỹ dự phòng chứng khoán đầu tư tại thời điểm

31/12/2010 là 269,593 triệu đồng .

- Đầu tư góp vốn dài hạn: bao gồm đầu tư vào các công ty con của MB và các khoản đầu tư dài hạn nhằm thực hiệncác chiến lược phát triển trong tương lai dưới các hình thức như góp vốn liên doanh, liên kết và các hình thức đầu tư dài hạn khác.

Bảng 2.14: Phân loại góp vốn đầu tư dài hạn

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Đầu tư vào công ty liên kết 68,783 63,815 50,105

Đầu tư dài hạn khác 1,362,321 883,100 1,610,833 Dự phòng giảm giá (250,677) (55,446) (84,025)

Tổng cộng 1,180,427 891,469 1,576,913

90

Hà Nội (HFM). Số tiền đầu tư và tỷ lệ sở hữu của MB tại các công ty như

sau:

Tờn chỉ tiờu

2010 2009

Giỏ gốc % sở hữu của

Ngõn hàng

Giỏ gốc % sở hữu của

Ngõn hàng triệu đồng triệu đồng

Cụng ty Quản lý Nợ và Khai thỏc Tài sản 514,277 100% 373,061 100% Cụng ty Cổ phần Chứng

khoỏn Thăng Long

789,469 61,85%

554,750 63,44% Cụng ty Cổ phần Quản lý Quỹ

Đầu tư Chứng khoỏn Hà Nội 52,500 52,50% 21,000 52,50%

Tổng cộng 1,356,246 948,811

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010)

Như vậy, năm 2010 MB là công ty mẹ, trong danh mục đầu tư khi lên báo cáo hợp nhất ta không nhìn thấy phần đầu tư vào các công ty con vì phần này được loại trừ khi lên báo cáo hợp nhất từ các năm 2003 -2006 MB chiếm 100% vốn điều lệ của các công ty con. Từ năm 2007 - 2010, khi TSC và HFM cổ phần hóa, tỷ lệ sở hữu của MB trong hai công ty này giảm xuống

tương ứng là 61.85% và 52.5%. Việc cổ phần hóa sẽ giúp cho các công ty

con chủ động hơn trong huy động vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.

+ Đầu tư dài hạn được MB tập trung đẩy mạnh trong năm 2010 danh

mục đầutư dài hạn khách bao gồm đầu tư vào các công ty liên doanh liên kết và đầu tư dài hạn khác tổng giá trị đầu tư năm 2008 là 1,431,014 triệu năm

2008 giảm xuống còn 946,915 triệu năm 1009 và năm 2010 đã lại tăng lên

mạnh mẽ với tổng giá trị đầu tư dài hạn là 1,674,648. Trong đó, giảm mạnh

nhất là đầu tư vào các tổ chức tài chính chiếm từ hơn 24.2% ( 229,337 triệu đồng) năm 2009 đã giảm xuống còn 5.4% ( 90,481 triệu đồng) năm 2010 và tiếp theo là các khoản mục đầu tư vào các quỹ đầu tư khoản mục này giảm từ 29% năm 2009 xuống còn 20% năm 2010 và tăng mạnh nhất là

đầu tư vào các dự án đầu tư dài hạn ( mua bất động sản) tăng từ 4% năm

2009 lên 35% năm 2010 và còn lại là tổ chức kinh tế có sự biến động không đáng kể. Đầu tư vào các tổ chức tài chínhvà đầu tư vào các quỹ đầu tư là

91

ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của MB và năm 2010 thị trường chứng khoán nhóm cổ phiếu của các Tổ chức tài chính và các quỹ đầu tư có sự điều chỉnh theo chiều hướng có lợi MB đã thực hiện chuyển danh mục đầu tư bán những cổ phiếu thuộc danh mục tổ chức tài chinh và các quỹ đầu tư chuyển sag một kênh đầu tư mới có giá trị ổn định lâu dài hơn là bất động sản ( Bất động sản của MB được đâu tư thông qua ủy thác cho các công ty

con thực hiện điều này không bị trái các quy định của nhà nước về đầu tư bất

đông sản) ta có thể nhì rõ các chỉ tiêu thông qua bảng số liệu sau.

Chỉ tiờu Năm 2009 Tỷ trọng Năm 2010 Tỷ trọng

Đầu tư vào cỏc tổ chức kinh tế 343,392.00 37% 593,879.00 35%

Đầu tư vào cỏc tổ chức tài chớnh 229,337.00 25% 90,481.00 5%

Đầu tư vào cỏc quỹ đầu tư 273,138.00 29% 341,543.00 20%

Đầu tư vào cỏc dự ỏn dài hạn 37,233.00 4% 584,930.00 35%

Đầu tư vào cụng ty liờn kết 50,105.00 5% 63,815.00 4%

Tổng cộng 933,205.00 100% 1,674,648.00 100%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010

Qua phân tích hoạt động đầu tư tại MB, có thể đưa ra một số nhận xét

sau:

- Qua số liệu phân tích, ta thấy rằng hoạt động trên thị trường liên ngân hàng luôn là một danh mục đầu tư có thế mạnh của MB trong suốt một

thời kỳ dài. Về cơ bản, MB đã đánh giá được quy mô, tỷ trọng và biến động của hoạt động đầu tư này, tuy nhiên lại chưa đi sâu vào phân tích hiệu quả

thực sự do hoạt động này mang lại.

- Với sự tăng lên về tỷ trọng trong tổng tài sản có, hoạt động đầu tư tại MB những năm gần đây có sự tăng trưởng mạnh về giá trị và đa dạng hóa danh mục đầu tư. Bản phân tích BCTC của MB đã thể hiện khá cụ thể sự tăng trưởng và đa dạng hóa này thông qua việc phân tích hoạt động đầu tư theo

mục đích nắm giữ, theo đối tượng phát hành chứng khoán... Ngoài ra, MB còn có một nội dung phân tích liên quan đến đầu tư vào công ty con gồm các chỉ tiêu như tỷ lệ vốn góp của MB tại các công ty con, lợi nhuận của công ty con, đầu tư chứng khoán tại công ty con... Đây là nội dung phân tích quan trọng vì những rủi ro về chứng khoán mà các công ty con đang gặp phải cũng

92

(chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán, chứng khoán đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn), tuy nhiên việc phân loại vẫn chưa rõ ràng và có sự lẫn lộn giữa các danh mục đầu tư.

- MB chưa phân tích mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư góp vốn

thông qua các chỉ tiêu như tỷ trọng đầu tư vào từng loại chứng khoán, tỷ trọng đầu tư chứng khoán thuộc nhóm ngành nghề kinh doanh khác nhau.

- Chưa phân tích chỉ tiêu dự phòng giảm giá chứng khoán do trước năm 2010, MB chưa thực hiện trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán cho các khoản đầu tư. Sang năm 2010, với việc biến động đảo chiều của thị trường chứng khoán, số dự phòng trích lập cho sự giảm giá trị này là tương

đối lớn. Tuy nhiên, MB không phân chia việc trích lập dự phòng cho từng

loại chứng khoán, do đó chưa đánh giá được mức độ giảm giá trị của từng loại chứng khoán là như thế nào.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)