Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh long an (Trang 42)

2 .8.1 Đầu tư làm tăng tổng cầu

3.2 Mô hình nghiên cứu

Vềcơ bản, tác giả kế thừa mô hình nghiên cứu của Mai Đình Lâm (2012), phân tích tác động của phân cấp tài khóa, có đề cập đến nguồn NSNN đối với tăng trưởng kinh tế làm mô hình nghiên cứu cho đề tài của mình. Vì mô hình này khái quát được các yếu tốtrong đó có nguồn vốn đầu tư NSNN đến sựtăng trưởng của kinh tế.

Mô hình nghiên cứu của đề tài có dạng sau:

Y = f (K, La, TW, DFP I P , DFP C P , XNK, INF)

Trong đó: Các biến trong phương trình trên có thể giải thích

Biến Y (GDP): Tổng sản phẩm quốc nội (tỷđồng);

Biến K: Vốn đầu tư xã hội (tỷđồng);

Biến La: Lực lượng lao động (nghìn người);

BiếnTW: Chi Trung ương (tỷđồng);

Biến DFP C

P

: Chi thường xuyên địa phương (tỷđồng);

Biến DFP I

P

: Chi đầu tư địa phương (tỷđồng);

Biến INF: Chỉ số lạm phát (%);

Biến XNK: Độ mở thương mại tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu (tỷ đồng);

30

Từphương trình của mô hình nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào biến Vốn đầu tư xã hội, Chi trung ương, Chi thường xuyên địa phương, Chi đầu tư địa phương, Lực lượng lao động, Lạm phát, Độ mởthương mại.

Định dạng mô hình thực nghiệm LnY = βR0 + RβR1 R*Ln K + βR2 R*Ln La + βR2 R*Ln TW + βR3 R*Ln DFP C P + βR4 R*Ln DFP I P + βR5 R*Ln XNK + βR6 R* Ln INF + εt.

Trong đó: Các biến trong phương trình trên có thể giải thích

Biến LnY (LnGDP): tỷ lệtăng trưởng GDP hàng năm (%); Biến Ln K: vốn đầu tư xã hội (%);

BiếnLn La: thay đổi lực lượng lao động (%);

Biến Ln TW: chi của Trung ương so với GDP (%);

Biến Ln DFP C

P

: chi thường xuyên địa phương so với GDP (%);

Biến Ln DFP I

P

: chi đầu tư địa phương so với GDP (%); Biến Ln INF: Chỉ số lạm phát (%);

Biến Ln XNK: Độ mở thương mại (tổng kim ngạch xuất và nhập khẩu so với GDP) (%);

Từ lý thuyết tăng trưởng đã nghiên cứu ở Chương 2 các nhà kinh tế học đều kết luận rằng có mối tương quan giữa tỷ lệđầu tư và tốc độtăng trưởng kinh tế và họ đều thừa nhận rằng đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế, muốn có tăng trưởng kinh tế thì phải có đầu tư, do đó nghiên cứu này tác giả

kỳ vọng các biến như sau:

- Vốn đầu tư xã hội sẽcó tác động cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế.

- Chi ngân sách trung ương, Chi thường xuyên địa phương, Chi đầu tư địa phương từ nguồn NSNN sẽcó tác động cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế.

- Nền kinh tế Việt Nam hiện đã và đang hòa nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế

giới, độ mở thương mại ngày càng tăng nên độ mở thương mại sẽ có tác động cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế.

- Lực lượng lao động là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng, nên nguồn nhân lực sẽcó tác động cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế.

- Lạm phát là nhân tố đánh giá sự ổn định đối với tăng trưởng kinh tế, nên kỳ

31

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh long an (Trang 42)