Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh long an (Trang 76)

2 .8.1 Đầu tư làm tăng tổng cầu

4.5.2 Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình tăng trưởng kinh tế

Để xây dựng một mô hình phù hợp và có ý nghĩa, trước tiên tác giả xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa các biến trong mô hình với nhau; Điều này có thể thực

hiện được thông qua ma trận tương quan như sau:

Bảng 4.8: Ma trận tương quan các biến trong mô hình về tăng trưởng kinh tế

LNGDP LNK LNLA LNTW LNDFC LNDFI LNXNK LNINF

LNGDP 1 0.7959 0.7689 0.7558 0.7935 0.7438 0.7943 0.3869 LNLK 0.7959 1 0.7640 0.7557 0.7940 0.7438 0.7944 0.3895 LNLA 0.7689 0.7640 1 0.7165 0.7438 0.7500 0.7520 0.5040 LNTW 0.7558 0.7557 0.7165 1 0.7425 0.7668 0.7331 0.1935 LNDFC 0.7935 0.7940 0.7438 0.7425 1 0.7156 0.7964 0.3760 LNDFI 0.7438 0.7438 0.7500 0.7668 0.7156 1 0.7152 0.3025 LNXNK 0.7943 0.7944 0.7520 0.7331 0.7964 0.7152 1 0.3939 LNINF 0.38691 0.3895 0.5040 0.1935 0.3760 0.3025 0.3939 1

64

Nhận xét: Hệ số tương quan dùng để lượng hoá mức độ chặt chẽ của mối quan hệ tuyến tính giữa các biến; Giá trị tuyệt đối của hệ số này càng tiến gần về 1 thì mức độ chặt chẽ càng cao và càng tiến gần về 0 thì mức độ chặt chẽ càng thấp.

Bảng 4.3 trình bày ma trận tương quan của tất cả các biến được sử dụng trong mô hình; Nhìn chung, kết quả cho thấy rằng các biến độc lập trong mô hình có tương quan với nhau thấp cho nên các biến này không ảnh hưởng lẫn nhau; Vì vậy, không có hiện tượng đa cộng tuyến.

Ma trậntương quan cho thấy LnGDP có tương quan thuận với các biến trong mô hình điều này phù hợp với một số quan điểm cho rằng tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào biến Vốn đầu tư xã hội, Chi trung ương, Chi thường xuyên địa phương, Chỉ số lạm phát, Chi đầu tư địa phương, Lực lượng lao động, Độ mởthương mại, cụ thể:

- LnGDP có mối tương quan thuận chiều với LnK; Kết quả này có nghĩa là khi Vốn đầu tư xã hộităng hoặc giảm sẽ làm cho Tổng sản phẩm quốc nội tăng hoặc giảm

theo.

- LnGDP có mối tương quan thuận chiều với LnLa; Kết quả này có nghĩa là khi Lực lượng lao động tăng hoặc giảm sẽ làm cho Tổng sản phẩm quốc nội tăng hoặc giảm theo.

- LnGDP có mối tương quan thuận chiều với LnTW; Kết quả này có nghĩa là khi chi trung ương tăng hoặc giảm sẽ làm cho Tổng sản phẩm quốc nội tăng hoặc giảm

theo.

- LnGDP có mối tương quan thuận chiều với LnDFP C

P

; Kết quả này có nghĩa là khi chi địa phương tăng hoặc giảm sẽ làm cho Tổng sản phẩm quốc nội tăng hoặc giảm

theo.

- LnGDP có mối tương quan thuận chiều với LnDFP I

P

; Kết quả này có nghĩa là khi chi đầu tư địa phương tăng hoặc giảm sẽ làm cho Tổng sản phẩm quốc nội tăng hoặc giảm theo.

- LnGDP có mối tương quan thuận chiều với Ln INF; Kết quả này có nghĩa là khi lạm phát tăng hoặc giảm sẽ làm cho Tổng sản phẩm quốc nội tăng hoặc giảm theo.

- LnGDP có mối tương quan thuận chiều với LnXNK; Kết quả này có nghĩa là

khi Độ mở thương mại tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu tăng hoặc giảm sẽ làm

65

Tuy nhiên, ma trận tương quan chỉ cho biết mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau nhưng không cho biết được mối quan hệ nhân quả giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc; Phép phân tích quan trọng nhất

sẽđược suy ra từ mô hình đa biến phù hợp được ước lượng bằng cách sử dụng các mô hình hồi quy.

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh long an (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)