Mô hình lý thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh long an (Trang 40)

2 .8.1 Đầu tư làm tăng tổng cầu

2.11. Mô hình lý thuyết nghiên cứu

Từ lý thuyết các mô hình tăng trưởng đã phân tích ở trên, ta thấy các nhà kinh tế đều kết luận có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa tỷ lệ đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế và họ đều thừa nhận rằng đầu tư là một trong nhưng nhân tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế, muốn tăng trưởng kinh tế thì phải có đầu tư. Trên cơ sở lý thuyết đã trình bày ở trên và các nghiên cứu trước đây có liên quan, để thiết lập đánh giá tác động của vốn đầu tư từ nguồn NSNN có vai trò liên quan đến tăng trưởng kinh tế, cơ bản tác giả sẽ kế thừa mô hình nghiên cứu của Mai Đình Lâm (2012) về tác động của phân cấp tài khóa trong đó có đề cập đến nguồn NSNN đối với tăng trưởng kinh tế để làm mô hình nghiên cứu cho đề tài. Tuy nhiên, việc kế thừa là không hoàn toàn, mô hình sẽ được biến đổi cho phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài; Cụ thể mô hình sẽ được viết lại đơn giản như sau:

Y = f (K, La, TW, DFP I P , DFP C P , XNK, INF) Trong đó: Y: Đầu ra (GDP); K: Vốn đầu tư xã hội; La: Số lượng lao động; TW: Chi trung ương (TW); DFP

C P

: Chi thường xuyên địa phương; DFP

I P

28

XNK: là dẫn xuất cho độ mở thương mại TOP; INF: Lạm phát.

Ta có phương trình các yếu tố của vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước tác

động đến tăng trưởng kinh tếnhư sau:

LnY = βR0 + RβR1 R*Ln K + βR2 R*Ln La + βR2 R*Ln TW + βR3 R*Ln DFP C P + βR4 R*Ln DFP I P + βR5 R*Ln XNK + βR6 R* Ln INF + εt. Tóm tắt Chương 2:

Qua nghiên cứu một số đề tài trong nước và ngoài nước của các tác giả trước đều cho rằng NSNN có vai trò liên quan đến tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên tác động của vốn đầu tư NSNN đối với tăng trưởng kinhtế vẫn còn giới hạn.

Trên cơ sở các lý thuyết về vốn đầu tư từ nguồn ngân sách và tăng trưởng kinh tế đã tìm hiểu ở Chương 2, kết hợp với tham khảo các nghiên cứu trước đó liên quan

đến tăng trưởng kinh tế, tác giả kế thừa phương pháp nghiên cứu để xây dựng mô hình cho đề tàiở Chương 3.

29

CHƯƠNG 3:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu:

Căn cứ trên cơ sở lý thuyết, các chỉ tiêu đánh giá vai trò vốn đầu tư từ nguồn NSNN đối với tăng trưởng kinh tế và các mô hình nghiên cứu ở Chương 2, tác giả

thực hiện quá trình nghiên cứu như sau:

Bước 1: Tác giả cố gắng thu thập, phân tích dữ liệu cùng với việc sử dụng định tính phân tích chỉ tiêu kinh tếđánh giá hiệu quả vốn đầu tư từ nguồn vốn NSNN tỉnh

Long An giai đoạn 1995-2014, qua đó chỉ ra các ưu điểm và các nguyên nhân làm hạn chế hiệu quảđầu tư từ nguồn vốn NSNN tỉnh Long An.

Bước 2: Tác giả sử dụng Mô hình tăng trưởng kinh để chứng minh đầu tư từ

nguồn vốn NSNN có vị trí quan trọng trong tăng trưởng kinh tế.

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh long an (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)