4. 5.3 Ước lượng mô hình hồi quy
4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Nhìn chung, với kết quả nghiên cứu của tác giả khi dựa vào mô hình Mai Đình Lâm (2012) đểđánh giá sựtác động của nguồn NSNN đến tăng trưởng kinh tếcho tỉnh Long An là khá phù hợp, cụ thể:
Kết quả nghiên cứu Mai Đình Lâm (2012) đã chỉ ra rằng dẫn xuất Vốn vật chất (K), Lao động (L), Xuất nhập khẩu (XNK) và Lạm phát (INF), Chi Trung ương (TW) và Chi thường xuyên địa phương (DFP
C P
) và chi đầu tư địa phương (DFP I
P
) có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Trong đó, biến chi đầu tư của địa phương LGP
I
Pcó tác động tích cựcđến tăng trưởng với mức ý nghĩa 10%.
Trong nghiên cứu này, qua kết quả phân tích cho thấy bảy (07) biến độc lập đưa
vào mô hình bao gồm Vốn đầu tư xã hội (K), Lao động (L), Xuất nhập khẩu (XNK),
Lạm phát (INF), Chi trung ương (TW), Chi thường xuyên địa phương (DFP C
P
), Chi đầu tư địa phương (DFP
I
P) thì bảy (07) biến này đều có tác động đến tác động tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An đều tương quan thuận chiều với LnGDP.
Thực tế qua phân tích tăng trưởng kinh tế thì vai trò của đầu tư NSNN ngày càng được quan tâm, coi trọng; Trong khi đầu tư tư nhân, đầu tư nước ngoài còn đang gặp nhiều khó khăn từ khủng hoảng tài chính - kinh tế, hay gặp trở ngại về các thủ tục hành chính, thì đầu tư từ nguồn vốn NSNN chính là động lực tác động tích cực đến
68
Tóm tắt Chương 4
Như vậy, qua phân tích định tính kết hợp với sử dụng mô hình phân tích định lượng, cho kết quả như sau: tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào biến Vốn đầu tư xã hội (K), Lao động (L), Xuất nhập khẩu (XNK) và Lạm phát (INF); Chi trung ương (TW),
Chi thường xuyên địa phương (DFP C
P
) và Chi đầu tư địa phương (DFP I
P
).
Mô hình cho thấy một mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa thống kê giữa tăng trưởng GDP thực tế và đầu tư NSNNtỉnh Long An giai đoạn 1995-2014.
69
CHƯƠNG 5:
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ