Bộ phận Marketing nói chung có một vai trò và vị trí rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ. Trong doanh nghiệp vai trò và vị trí của Marketing trải qua 4 giai đoạn.
+ Giai đoạn 1: Phó giám đốc mại vụ phụ trách cả lực lợng bán hàng lẫn các khâu quảng cáo, nghiên cứu tiếp thị.
+ Giai đoạn 2: Trong giai đoạn này hình thành bộ phận Marketing riêng biệt với một giám đốc tiếp thị, vì nhu cầu nghiên cứu, quảng cáo dịch vụ khách hàng phát triển.
+ Giai đoạn 3: Tồn tại song song giữa phó tổng giám đốc tiếp thị và phó tổng giám đốc kinh doanh do nhu cầu dịch vụ và khách hàng phát triển.
+ Giai đoạn 4: Có sự xung đột giữa 2 phó tổng giám đốc. Phó tổng giám đốc bán hàng thờng nghĩ đến kế hoạch ngắn hạn và bán cho đợc nhiều sản phẩm. Trái lại phó tổng giám đốc tiếp thị nghĩ đến các sản phẩm và thị trờng lâu dài nên đôi khi hy sinh kế hoạch ngắn hạn. Chính vì vậy, tổng giám đốc quyết định để phó tổng giám đốc Marketing phụ trách toàn bộ các chức năng tiếp thị bao gồm cả lực lợng bán hàng.
Trong khách sạn (không có nhà hàng) phòng bán hàng sản phẩm (phòng, dịch vụ...) đợc tách biệt giữa tiền sảnh, phòng tạp dịch và các phòng khác. Bộ phận Marketing nằm ở phòng bán hàng và ở phòng lễ tân thuộc bộ phận giữ chỗ.
Sơ đồ 6: Bộ phận Marketing và bán hàng ở khách sạn
Trong cơ cấu tổ chức của khách sạn nhà hàng có một bộ phận bán tiệc ở nhà hàng một phòng bán sản phẩm và Marketing ở khách sạn. Giữa nhà hàng và khách sạn có sự liên hệ với nhau trong việc bán sản phẩm và làm Marketing.
Đối với khách sạn tiêu chuẩn 4 hoặc 5 sao trở lên, cơ cấu tổ chức giữa phòng bán sản phẩm và Marketing với các phòng giữ chỗ thuộc bộ phận lễ tân và phòng ăn của nhà hàng trong khách sạn có một sự liên hệ rất chặt chẽ, đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 7: Tổ chức bộ phận bán hàng và Marketing trong khách sạn nhà hàng
Giám đốc Phụ tá
hành chính
Phụ tá Giám đốc
Phòng lễ tân Kiểm tra Phòng
tạp dịch Sửa chữa và bảo d ỡng Bán hàng
Bảo vệ Th ký Điện thoại Th ký Kiểm tra đêm
Giặt ủi Giám sát Nhân viên
bảo vệ Th ký Phòng phục vụ Ng ời điều hành nhà hàng khách sạn Chủ nhân Giám đốc nhà hàng khách sạn Giám đốc Bếp Phòng đợi Nhà hàng Phòng tiệc Phòng Marketing và Lễ tân Phòng dịch vụ Kế toán Phòng bảo vệ Sửa chữa
Để quản trị lực lợng bán hàng và làm Marketing, những đơn vị cung ứng phải thực hiện những bớc trong quá trình hình thành bộ máy thơng mại sau:
− Xác định nhiệm vụ của bộ phận Marketing và bán sản phẩm.
− Thực hiện cơ cấu tổ chức hay hoạch định chiến lợc của lực lợng bán sản phẩm.
− Tuyển chọn nhân viên và đại diện.
− Huấn luyện lực lợng bán sản phẩm và làm Marketing.
− Kiểm tra lực lợng bán sản phẩm.
− Đánh giá kết quả và có chế độ đãi ngộ.
Do tính đặc thù của sản phẩm khác với sản phẩm hàng hoá thông thờng là một tổng thể hữu hình và vô hình, là những sản phẩm cố định nên nhân viên bán sản phẩm Du lịch không thể bê đi chào hàng nh những nhân viên tiếp thị bán sản phẩm nh những chiếc máy, xà phòng, kem,... để khách hàng có thể thấy tận mắt trớc khi mua. Do đó, lực lợng bán sản phẩm trong các đơn vị cung ứng Du lịch (khách sạn, nhà hàng...) thờng tập trung tại văn phòng. Nhiệm vụ của họ là liên hệ với khách hàng qua điện thoại, gửi th, hiếm khi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng bên ngoài. Tuy nhiên, tại mỗi khách sạn lớn ngời ta thờng thiết lập lực lợng bán sản phẩm bên ngoài khách sạn để cạnh tranh và kiếm khách. Chẳng hạn, họ thiết lập những văn phòng đại diện của khách sạn mình và đa khách về khách sạn. Tại đây, thông thờng khách sạn bố trí nhân viên của mình trực tiếp bán sản phẩm cho khách.
Tóm lại, việc tổ chức bộ phận Marketing trong khách sạn một cách hợp lý, thiết lập phân chia rõ nhng cần kết hợp các khâu chặt chẽ nhằm:
− Tìm kiếm và thu hút những khách hàng mới.
− Phổ biến thông tin về sản phẩm, dịch vụ của đơn vị mình.
− Tiếp xúc với khách hàng.
− Nghiên cứu thị trờng, thu thập thông tin cập nhật về thị trờng khách tiềm năng.