Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn trong 3 năm 1999

Một phần của tài liệu Vận dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh khách sạn Du lịch tại khách sạn ASEAN –hiện trạng và giải pháp (Trang 43)

1. Giới thiệu khái quát về khách sạn ASEAN

1.4.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn trong 3 năm 1999

1999 - 2001

Bảng 4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn trong 2 năm từ 1999 - 2000

A Tổng doanh thu 534,549 1.176 642,349 B Tổng chi phí 1.112 1.029 (83,220) I Nguyên vật liệu, hàng hoá 65,790 117,184 II Chi phí lao động 216,838 334,631 Lơng CBCNV 129,321 110,542 Dịch vụ 21,763 18,245 BHXH và BHYT 90,873 200,072

Lơng chuyên gia 19,880 15,770

III Chi phí hoạt động 216,408 289,725

Điện 85,762 105,606

Nớc 7,520 9,860

Điện thọai 56,733 76,233

Giặt là 12,406 16,604

Chi qua tiền mặt 35,251 55,341

Chi phí bán hàng 7,252 10,384

Chiết khấu hoa hồng 6,872 9,286

Phí ngân hàng 4,609 6,408

IV Khấu hao tài sản 285,000 270,000 15,000

Khấu hao tài sản lu động

45,000 45,000

V Thuế phải nộp 17,676 17,676

VI Nợ phải trả 265,724 0 (265,724) VII Tính toán lỗ/ lãi (577,877) 147,680

(Nguồn: Sales and Marketing - khách sạn ASEAN)

Qua bảng số liệu thống kê trên ta thấy hoạt động kinh doanh năm 1999 không có hiệu quả trong thời gian đó khách sạn lỗ 600 triệu đồng. Nguyên nhân của lỗ là do tình trạng khủng hoảng kinh tế trong khu vực đã làm giảm khách công vụ và khách thơng gia. Vì vậy, mà doanh thu của khách sạn chỉ đạt 500 triệu đồng, một nguyên nhân khác nữa là do sự cạnh tranh của khách sạn tơng tự khác trên thị trờng làm cho khách sạn phải giảm giá để thu hút khách để duy trì hoạt động cho khách sạn. Bên cạnh các sản phẩm của khách sạn ASEAN cha có danh tiếng và cha đa dạng phong phú, độc đáo, ấn tợng cho khách hàng.

Sang năm 2000 khách sạn đã có sự chuyển biến tốt doanh thu đạt gần 1,2 tỷ đồng. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế của khu vực và thế giới bắt đầu khôi phục trở lại, khách công vụ và thơng gia nớc ngoài vào Việt Nam để đầu t kinh

doanh tăng lên, khách Du lịch Quốc tế vào Việt Nam cũng tăng cùng với sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên của khách sạn đặc biệt là ban lãnh đạo của khách sạn đã tìm ra đợc những chủ trơng, đờng lối kinh doanh đúng đắn thu hút đợc khách vào khách sạn.

Sau đây là kết quả hoạt động kinh doanh của 10 tháng đầu năm 2001 của khách sạn ASEAN.

Bảng A. Doanh thu của 10 tháng đầu năm 2001 của khách sạn ASEAN

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Các chỉ tiêu Doanh thu

1 Buồng 2.607

2 Nhà hàng + Đám cới 947,149

3 Câu lạc bộ 89,380

4 Các dịch vụ khác 31,571

Bảng B. Chi phí 10 tháng đầu năm 2001 của khách sạn ASEAN

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: PhòngSales and Marketingkhách sạn ASEAN)

Qua 2 bảng số liệu trên ta thấy trong 10 tháng đầu năm 2001 kết qủa hoạt động kinh doanh của khách sạn ASEAN bị thua lỗ 464,505 triệu đồng.

Doanh thu từ các bộ phận đều thấp trong khi đó chi phí cho các hoạt động kinh doanh lại rất cao, công suất sử dụng phòng thấp chỉ đạt 40%

Nguyên nhân khách quan: ảnh hởng chung về tình hình tài chính trong khu vực, đặc biệt là sự kiện khủng bố ngày 11/9 diễn ra tại Mỹ đã làm giảm đi rất nhiều số lợng khách Du lịch và khách thơng gia đến Việt Nam.

STT Các chỉ tiêu Doanh thu

1 Nguyên vật liệu và hàng hoá 751,830.

2 Chi phí lao động 1.028. Tiền lơng 943,000 BHXH-BHYT-KPCĐ 84,925 3. Chi phí hoạt động khác 1.348 Điện 681,838 Nớc 68,485 Điện thoại 132,688 Giặt là 162,870

Chi qua tiền mặt 255,142

Chi phí bán hàng 14,432

Chiết khấu hoa hồng 55,492

Phí ngân hàng 7,102

4 Khấu hao vật rẻ 78,079

5 Khấu haoTSCĐ 23,108

6 Thuê tài sản 900,000

Nguyên nhân chủ quan: Trong khi lợng khách Du lịch đến Việt Nam giảm thì sức cạnh tranh trên thị trờng Du lịch diễn ra ngày càng gay gắt hơn đòi hỏi các khách sạn cần phải làm mọi cách để thu hút khách đến với khách sạn mình Nhng khách sạn ASEAN do thiếu vốn đầu t cho hoạt động kinh doanh và nằm d- ới sự quản lý của Ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội nên rất khó khăn trong việc tự mình quyết định cải tiến nâng cấp hay xây dựng mọt công trình nào đó. Bên cạnh đó hệ thống quản lý điều hành từ trên xuống còn lỏng lẻo, cha chặt chẽ.

Đứng trớc tình hình trên ban lãnh đạo khách sạn ASEAN đã kịp thời xin ý kiến của cấp trên trong việc triển khai kế hoạch chuyển hớng kinh doanh tập chung vốn đầu t cho những bộ phận có doanh thu cao và xin trợ cấp vốn dể nâng cấp trang thiết bị. Và việc thực hiện kế hoạch này đã đem lại hiệu quả cao đợc biểu hiện ở kết qủa hoạt động kinh doanh tháng 11 và 12: doanh thu đủ bù đắp số lỗ 10 tháng đầu năm là hơn 464 triệu đồng và kinh doanh có lãi hơn 500 triệu. Riêng tháng 11 kết quả thu đợc:

− Công suất phòng đạt 57%

− Doanh thu đạt 670,958 triệu đồng

− Lãi kinh doanh 202,172 triệu

− Thu nhập bình quân cho CBCNV tăng từ 850.000đồng đến 1,2triệu đồng Đó là một kết quả rất khả quan và là một cố gắng vợt bậc của cả ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong khách sạn Khách sạn cần cố gắng đầu t và mở rộng hơn nữa về cơ sở vật chất cũng nh chất lợng phục vụ của 2 bộ phận buồng và nhà hàng là những bộ phận đã đem lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động kinh doanh của khách sạn

Bảng 5 : Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn ASEAN năm 2000-2001

Nguồn: Phòng Sales and Marketing khách sạn ASEAN

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu từ các hoạt động kinh doanh của khách sạn năm 2001 so với năm 2000 đều tăng lên đáng kể, đặc biệt là tỷ lệ lợi nhuận của năm 2001 tang cao hơn năm 2000 rất nhiều.

Nh vậy:

− Cơ sở đã hoàn thành tốt nhiệm vụ nộp lãi cho ngân sách nhà nớc hàng năm.

− Tiền lơng cơ bản bình quân của cán bộ công nhân viên năm 2001 tăng 0,2 triệu đồng so với năm 2000

STT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện 2000 Thực hiện 2001 Chênh lệch %

Doanh thu buồng Tr-đ 3.057 3.307 25 108

Doanh thu ăn uống Tr-đ 0.923 1.147 25 127

Doanh thu kinh doanh phục vụ

Tr-đ 291,981 359,380 89,783 133

Doanh thu kinh doanh phục vụ khác

Tr-đ 110,923 136,571 34,005 133

1 Tổng số lao động Ngời 128 128 0 0

Số lao động trực tiếp Ngời 125 125 0 0

2 Tổng quỹ lơng Tr-đ 1.338 1.938 6 144 Lơng bình quân/ tháng Tr-đ 0,815 1,015 0,2 124 Lơng bình quân/năm Tr-đ 13,78 14,55 0,77 105 3 Vốn kinh doanh Tr-đ 18.755 20.575 1.82 109 Vốn cố định Tr-đ 16.350 16.350 0 0 Vốn lu động Tr-đ 2.405 4.225 1.82 175 4 Thuế nộp ngân sách Tr-đ 0,611 0,628 0,017 102 5 Lợi nhuận Tr-đ 1.115 1.535 42 137

− Tổng số lao động năm 2001 so với năm 2000 không thay đổi nhng lợi nhuận lại tăng chứng tỏ năng suất lao động bình quân tăng lên với tốc độ nhanh hiệu suất lao động năm 2001 cao hơn năm 2000 cho thấy đội ngũ lao động đựơc bố trí hợp lý hoá hơn

Nguyên nhân kết quả đạt đợc trong hoạt động kinh doanh của khách sạn:

− Khách sạn lập đợc một kế hoạch kinh doanh dài hạn hoạch định từ hội đồng quản trị nhằm định hớng phát triển kinh doanh , đó cũng là căn cứ để cho giám đốc điều hành thực hiện kế hoạch đã đợc hội đồng quản trị phê duyệt cũng nh điều lệ ban hành đầu tiên khi mới thành lập

Trong đó : Tổng mức vốn đầu t xác định là : 40 tỷ VND Vốn cố định : 22 tỷ

Vốn lu động : 18 tỷ

Từ đó đến nay hội đồng quản trị khách sạn cũng đa ra một văn bản để xác định :

+ Tổng mức vốn đầu t là bao nhiêu?

+ Kế hoạch bố trí sắp xếp nguồn vốn đầu t bằng vốn vay nào? + Luân chuyển và thu hồi vốn ra sao?

+ Tính toán và dự kiến kết quả kinh doanh?

Tuy nhiên khách sạn đã gặp phải rất nhiều khó khăn ,thiếu sót khi thực hiện: + Thiếu vốn đầu t kinh doanh

+ Doanh thu của khách sạn chỉ có chiều hớng tăng nhẹ.

Đi sâu vào cơ cấu doanh thu ta thấy doanh thu bộ phận buồng và nhà hàng tăng trởng và tơng đối ổn định thì doanh thu bộ phận dịch vụ bổ sung lại chững lại so với kế hoạch đợc đặt ra.

Tình trạng trên là do giá các hoạt động ở dịch vụ bổ sung tơng đối cao trong khi sản phẩm tại bộ phận này không phong phú , đa dạng , và đổi mới nên dẫn đến giảm mộ lợng lớn khách đến đây.

Trong tình hình thực hiện cơ chế “mở” các tổ chức kinh doanh Du lịch lữ hành mọc ra nh nấm nên lợng khách Du lịch sẽ bị phân tán nhiều dẫn đến doanh thu của tổ chức Du lịch nhà nớc nói chung và khách sạn ASEAN nói riêng không thể không chịu bị ảnh hởng giảm sút .

Trong khi đó chi phí dành cho hoạt động tiếp thị và quảng cáo để mời chào khách của khách sạn còn rất hạn chế và việc tổ chức lập kế hoạch quảng cáo cha có hệ thống , phơng tiện quảng cáo còn thô sơ.

Nh: Năm 2000 chi phí quảng cáo là 300 tr VND Năm2001 chi phí quảng cáo là 350 tr VND

Với một khách sạn mang tên một hiệp hội quốc tế lớn mà việc thực hiện quảng cáo khuếch trơng tên tuổi vốn có của mình thì chi phí cho quảng cáo nh vậy là tơng đối thấp . Đặc biệt, trong tình hình hiện nay khi thị trờng Du lịch ngày càng cạnh tranh gay gắt thì chi phí cho việc quảng cáo càng đòi hỏi cao đó cũng là một chiến lợc kéo khách về với khách sạn mình .

Và việc quảng cáo càng đòi hỏi mang tính hấp dẫn, độc đáo hơn trên các ph- ơng tiện hiện đại nh : Internet , qua hình thức tài trợ các cuộc thi : hoa hậu ngời đẹp Việt Nam , hội thảo hay liên hoan giao lu giữa các trờng đại học .

Khách sạn ASEAN sau 6 năm hoạt động đã trải qua biết bao nhiêu thăng trầm cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế nớc nhà và dần hoàn thiện và tự khẳng định mình trên thơng trờng kinh doanh khách sạn Du lịch . Tuy nhiên để có thể đứng vững và tiến xa hơn nữa trong tình hình thực tế hiện nay của khách sạn không phải là điều dễ dàng .

Mặc dù vậy , khách sạn cũng có nhiều cố gắng trong việc chăm lo đời sống chung của cán bộ công nhân viên nh :

− Tổ chức học tập nâng cao tay nghề .

− Lên lơng định kỳ .

− Đảm bảo các quyền lợi nh : bảo hiểm y tế , bảo hiểm thân thể .

Tuy nhiên, muốn thực sự tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh hiện nay nhất thiết khách sạn phải đầu t đúng mức về trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật , chú ý tới khâu chất lợng phục vụ , chất lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên, khai thác và ổn định nguồn khách , mở thêm một số dịch vụ bổ sung trong kinh doanh và công tác tuyên truyền quảng cáo sâu rộng hơn .

Một phần của tài liệu Vận dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh khách sạn Du lịch tại khách sạn ASEAN –hiện trạng và giải pháp (Trang 43)