Thang đo Sử dụng dịch vụ NHĐT bao gồm 6 yếu tố với 21 biến quan sát được khảo sát bằng thang đo 5 bậc, được phân loại như sau:
- Sự dễ sử dụng (SDSD) được đo lường bằng 4 biến quan sát SDSD1–SDSD4 - Ích lợi cảm nhận (ILCN) được đo lường bằng 3 biến quan sát ILCN1–ILCN3 - Rủi ro cảm nhận (RRCN) được đo lường bằng 5 biến quan sát RRCN1–RRCN5 - Giá cả cảm nhận (GCCN) được đo lường bằng 3 biến quan sát GCCN1– GCCN3
- Tiêu chuẩn chủ quan (TCCQ) được đo lường bằng 3 biến quan sát TCCQ1– TCCQ3
- Kiểm soát hành vi (KSHV) được đo lường bằng 3 biến quan sát KSHV1– KSHV3
Thang đo được đánh giá sơ bộ bằng việc phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha để loại bỏ các biến không phù hợp với nghiên cứu.
a. Yếu tố sự dễ sử dụng
Bảng 4.9: Kết quả đánh giá yếu tố “Sự dễ sử dụng” bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha
Thang đo
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan với biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại
biến này
SDSD1 10.89 5.131 .699 .830 SDSD2 10.97 4.999 .689 .835 SDSD3 11.04 4.992 .674 .841 SDSD4 10.88 4.917 .788 .795
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát của tác giả)
Yếu tố Sự dễ sử dụng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,863. Hệ số này cho thấy thang đo có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if Item Delected) lớn nhất là 0,841 cũng nhỏ hơn 0,863 nên các biến đo lường được giữ lại, thang đo này đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
b. Yếu tố ích lợi cảm nhận
Bảng 4.10: Kết quả đánh giá yếu tố “Ích lợi cảm nhận” bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha
Thang đo
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan với biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại
biến này
ILCN1 7.51 1.792 .671 .798 ILCN2 7.56 2.044 .629 .829 ILCN3 7.47 1.896 .794 .676
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát của tác giả)
Yếu tố Ích lợi cảm nhận có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,833. Hệ số này cho thấy thang đo có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Hệ số
cũng nhỏ hơn 0,833 nên các biến đo lường được giữ lại, thang đo này đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
c. Yếu tố rủi ro cảm nhận
Bảng 4.11: Kết quả đánh giá yếu tố “Rủi ro cảm nhận” bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha
Thang đo
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan với biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại
biến này RRCN1 12.90 8.586 .731 .873 RRCN2 12.78 8.185 .694 .884 RRCN3 12.91 8.302 .754 .868 RRCN4 12.91 8.309 .786 .861 RRCN5 12.94 8.656 .748 .870
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát của tác giả)
Yếu tố Rủi ro cảm nhận có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,894. Hệ số này cho thấy thang đo có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if Item Delected) lớn nhất là 0,884 cũng nhỏ hơn 0,894 nên các biến đo lường được giữ lại, thang đo này đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
d. Yếu tố giá cả cảm nhận
Bảng 4.12: Kết quả đánh giá yếu tố “giá cả cảm nhận” bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha
Thang đo
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan với biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại
biến này
GCCN1 7.34 1.765 .612 .761 GCCN2 7.33 1.735 .582 .796 GCCN3 7.35 1.723 .753 .621
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát của tác giả)
Yếu tố Giá cả cảm nhận có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,799. Hệ số này cho thấy thang đo có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Hệ số
Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if Item Delected) lớn nhất là 0,796 cũng nhỏ hơn 0,799 nên các biến đo lường được giữ lại, thang đo này đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
e. Yếu tố tiêu chuẩn chủ quan
Bảng 4.13: Kết quả đánh giá yếu tố “tiêu chuẩn chủ quan” bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha
Thang đo
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan với biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại
biến này
TCCQ1 7.21 1.399 .597 .466 TCCQ2 7.27 1.903 .296 .819 TCCQ3 7.13 1.180 .646 .378
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát của tác giả)
Yếu tố tiêu chuẩn chủ quan có hệ số Cronbach’s alpha là 0,686 với hệ số tương quan biến – tổng của các thang đo TCCQ1 và TCCQ3 đều lớn hơn 0,3 nên thang đo này đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. Thang đo TCCQ2 có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0,3, không đảm bảo độ tin cậy nên sẽ bị loại trong phân tích yếu tố tiếp theo.
Kết quả đánh giá yếu tố “tiêu chuẩn chủ quan” bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha sau khi đã loại biến quan sát TCCQ2:
Bảng 4.14: Kết quả đánh giá yếu tố “tiêu chuẩn chủ quan” bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha sau khi loại biến quan sát
Thang đo
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan với biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại
biến này
TCCQ1 3.68 .620 .697 .486 TCCQ3 3.59 .504 .697 .486
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát của tác giả)
Sau khi loại biến quan sát TCCQ2, yếu tố tiêu chuẩn chủ quan có hệ số Cronbach’s alpha là 0,819 với hệ số tương quan biến rổng của hai thang đo TCCQ1 và TCCQ2 đều >0,3 nên thang đo này đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
f. Yếu tố kiểm soát hành vi
Bảng 4.15: Kết quả đánh giá yếu tố “kiểm soát hành vi” bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha
Thang đo
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan với biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại
biến này
KSHV1 7.72 1.365 .575 .700 KSHV2 7.49 1.713 .512 .755 KSHV3 7.51 1.464 .693 .559
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát của tác giả)
Yếu tố Kiểm soát hành vi có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,757. Hệ số này cho thấy thang đo có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if Item Delected) lớn nhất là 0,755 cũng nhỏ hơn 0,757 nên các biến đo lường được giữ lại, thang đo này đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.