Địa điểm thực hành, thực tập cho sinh viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới cơ chế quản lý các trường Đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 64)

viên

30 60 0 0,0

Về triển khai đào tạo theo tín chỉ, KĐCL và thực hiện 3 công khai tại trường

- Thực hiện rồi 37 92,5 38 95,0

- Đang chuẩn bị 3 7,5 2 5,0

- Chưa triển khai 0 0,0 0 0,0

với nước ngoài

- Hiệu trưởng 0 0,0 37 90,2

- Trưởng khoa đào tạo 0 0,0 4 9,8

- Trưởng bộ môn 0 0,0 0 0,0

Từ bảng số liệu 2.8 cho thấy, kể từ năm 2010 đến nay, tất cả các trường đại học chuyển sang đào tạo theo tín chỉ, đáp ứng yêu cầu đó nên con số 100% các trường hiện nay đã thực hiện là điều dễ hiểu. Bảng 2.8 cũng cho thấy, phần lớn các trường hiện nay đào tạo đa ngành, tỷ lệ phiếu là 23 chiếm 57,5%. Mô hình đào tạo đa ngành sẽ giúp các trường dễ dàng thích ứng hơn với tình hình thực tiễn hiện nay và thời gian sắp tới.

Đào tạo gắn với nhu cầu thực tế là xu hướng chung của đại học hiện nay nhằm giảm tình trạng thất nghiệp, có nghĩa là xã hội cần cái gì thì đào tạo cái đó, chính vì vậy khi chung tôi hỏi “Việc mở mã ngành, phân bổ chỉ tiêu là xuất phát từ nhu cầu từ đâu” thì số phiếu cao nhất thuộc về “thế giới việc làm” 20 phiếu chiếm 37%, tiếp đến là Hiệu trưởng, Trưởng khoa. Trong đào tạo hiện nay, vai trò của doanh nghiệp ngày càng được khẳng định, đó là nơi có thế giúp sinh viên thực tập, thí nghiệm, đồng thời họ cũng có thể tham gia xây dựng chương trình, việc phần lớn ý kiến (60%) cho rằng nên liên kết với doanh nghiệp đã khằng định lợi ích liên kết này. Ý kiến này phù hợp với ý kiến chúng tôi khảo sát Ban Giám hiệu.

Chúng tôi hỏi về quy mô đào tạo của nhà trường thì phần lớn cho rằng quy mô như vậy là hợp lý (75%). Phần lớn thầy cô cho răng, cần tăng cường hơn nữa khả năng liên kết với nước ngoài trong đào tạo và phải tiến hành kiểm định chất lượng và công bố chuẩn đầu ra cũng như thực hiện 3 công khai như Bộ yêu cầu.

Muốn nâng cao chất lượng đào tạo không thể nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, đây là vấn đề trọng tâm của các trường đại học. Vì vậy, khi chúng tôi hỏi về vấn đề quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, NCKH đối với giảng viên trong thời gian qua thì 61% trả lời là tốt, 32% cần phải đổi mới, 7% là chưa tốt (xem biểu đồ 2.4)

Biểu đồ 2.4 Ý kiến của BCNK, Trưởng, Phó phòng ban về công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng NCKH đối với GV thời gian qua

Tiếp tục với chủ đề về đội ngũ giảng viên chúng tôi hỏi tới công tác tiếp nhận, đào thải, trả lương cho giảng viên đã nhận được phản hồi sau

Bảng 2.9: Ý kiến của BGH, Ban chủ nhiệm khoa về cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận, đào thải, trả lương cho cán bộ, giảng viên trường đại học

Nội dung các câu hỏi Ý kiến Ban chủ nhiệm khoa Ý kiến của Trưởng, Phó khoa đào tạo

Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới cơ chế quản lý các trường Đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 64)