qua DN đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia.
Căn cứ Điều 18 - Nghị định số 81/2003/NĐ-CP và các văn bản h-ớng dẫn thi hành thì ng-ời LĐ đi làm việc ở Malaysia qua các DN có các quyền và nghĩa vụ nh- sau:
Thứ nhất: Đ-ợc cung cấp các thông tin về chính sách, pháp luật về đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia, các thông tin về tiêu chuẩn và điều kiện tuyển dụng, thời hạn hợp đồng, loại công việc sẽ làm và nơi làm việc, điều kiện làm việc và sinh hoạt, tiền l-ơng, tiền làm thêm giờ, phụ cấp khác (nếu có), chế độ bảo hiểm và những thông tin cần thiết khác theo hợp đồng cung ứng LĐ ký với phía đối tác Malaysia.
Đây là trách nhiệm của các cơ quan Nhà n-ớc và các DN phải cung cấp cho ng-ời LĐ để ng-ời LĐ tìm hiểu và quyết định có đi làm việc ở Malaysia hay không. Song qua khảo sát thực tế với ng-ời LĐ các thông tin trên th-ờng không đ-ợc công khai hoá, minh bạch hoá rộng rãi, vì thế ng-ời LĐ và nhân dân th-ờng thiếu thông tin v¯ “lệ thuộc” v¯o DN đưa LĐ đi hoặc môi giới (hay thường gọi l¯ “cò”). Đây l¯ một thức tr³ng đ²ng b²o động trong ho³t động đưa LĐ đi l¯m việc ở nước ngo¯i v¯ l¯ cơ hội để nhiều tổ chữc hoặc c² nhân “lụa đ°o” người LĐ để thu lợi bất chính. Thực tế các vụ việc tiêu cực đã xảy ra đối với ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài nói chung và ở Malaysia nói riêng thì một trong các nguyên nhân quan trọng là do ng-ời LĐ và nhân dân thiếu các thông tin.
Thứ hai: Đ-ợc vay vốn -u đãi
Theo Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc số 365/2004/QĐ- NHNN ngày 13 tháng 4 năm 2004, ng-ời LĐ đ-ợc vay vốn -u đãi tại các ngân hàng, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng để chi phí các khoản đi làm việc ở Malaysia. Trong đó đặc biệt -u tiên cho các đối t-ợng chính sách nh- gia đình th-ơng binh, liệt sỹ, hộ nghèo…vay vốn không cần tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, thủ tục để đ-ợc vay vốn không cần thế chấp phức tạp với nhiều giấy tờ, nhiều xác nhận khiến người dân “n°n” v¯ ph°i đi vay c²c “kênh” kh²c với l±i suất cao hơn. Hiện tượng n¯y đ± được ph°n ²nh nhiều trên b²o chí như trường hợp “Năm 2005 tỉnh An Giang có 3.500 LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài nh-ng chỉ có 01 ng-ời đ-ợc vay vốn tụ ngân h¯ng” {26}
Thứ ba: Đ-ợc đào tạo - giáo dục định h-ớng và cấp chứng chỉ
Ng-ời LĐ tr-ớc khi đi làm việc ở Malaysia phải đ-ợc đào tạo – giáo dục định h-ớng theo "Ch-ơng trình đào tạo và giáo dục định h-ớng đối với ng-ời LĐ tr-ớc khi đi làm việc tại Malaysia "gồm Ch-ơng trình dạy tiếng Anh 210 tiết và giáo dục định h-ớng 46 tiết.
Đặc biệt hiện nay yêu cầu về trình độ ngoại ngữ là một trong các điều kiện đ-ợc đi làm việc tại Malaysia. Theo công văn số 1347/QLLĐNN - ĐT-GĐH của Cục QLLĐNN – Bộ LĐTB-XH thì “kể tụ ng¯y 15/11/2005 Bộ Nội Vú Malaysia yêu cầu xuất trình chứng chỉ CE (chứng chỉ đào tạo) khi xin cấp visa
với thị tr-ờng Hàn Quốc ng-ời LĐ tr-ớc khi đi làm việc ở Malaysia phải v-ợt qua kỳ kiểm tra ngoại ngữ do phía Malaysia phối hợp với DN Việt Nam tổ chức và cấp chứng chỉ. Quy định nay rất phù hợp nhằm góp phần nâng cao trình độ ngoại ngữ của ng-ời LĐ tr-ớc khi đi làm việc tại Malaysia.
Thứ t-: Ký và thực hiện các hợp đồng với DN và ng-ời sử dụng LĐ
Ng-ời LĐ sang làm việc tại Malaysia qua DN đ-ợc cấp phép đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài cần ký và nghiêm chỉnh thực hiện các hợp đồng sau:
"Hợp đồng đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài" là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa DN của Việt Nam với ng-ời LĐ về quyền, nghĩa vụ của các bên trong việc đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở Malaysia.
"Hợp đồng LĐ" là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa ng-ời LĐ Việt Nam và ng-ời sử dụng LĐ Malaysia về việc làm có trả công, điều kiện LĐ, sinh hoạt, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ LĐ ở Malaysia.
Đây là cơ sở pháp lý ghi nhận quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở Malaysia cho đến khi chấm dứt các Hợp đồng.
Thứ năm: Đ-ợc bảo đảm các quyền lợi trong hợp đồng đã ký theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật Malaysia.
Quyền lợi của ng-ời LĐ Việt Nam làm việc ở Malaysia phải đ-ợc đảm bảo với các điều kiện tối thiểu dành cho ng-ời LĐ theo pháp luật của Việt Nam và Malaysia. Trong đó các quyền lợi và nghĩa vụ đã đ-ợc ghi nhận trong Hợp đồng cung ứng LĐ, Hợp đồng LĐ phải đ-ợc đảm bảo theo quy định của pháp luật Malaysia (xem mục 2.2 – Ch-ơng 2).
Đồng thời trong thời gian làm việc tại Malaysia ng-ời LĐ đ-ợc Đại sứ quan Việt Nam ( trong đó có Ban quản lý LĐ Việt Nam tại Malaysia) đại diện cho nhà n-ớc Việt Nam bảo hộ về ngoại giao và t- pháp.
Thứ sáu: Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật Malaysia, tôn trọng phong tục tập quán và có quan hệ tốt với nhân dân n-ớc sở tại.
Ng-ời LĐ đi làm việc tại Malaysia phải đồng thời tuân thủ quy định pháp luật của Việt Nam và Malaysia. Trong đó chủ yếu là pháp luật và phong tục tập quán của Malaysia bởi hiện nay Việt Nam và Malaysia ch-a tham gia ký kết các
Hiệp định song ph-ơng về hợp tác LĐ. Đây chính là một hạn chế rất lớn gây ảnh h-ởng đến việc đảm bảo và bảo vệ quyền lợi của ng-ời LĐ Việt Nam trong thời gian làm việc ở Malaysia.
Thứ bảy: Nộp phí dịch vụ và thanh toán các khoản chi phí khác:
Ng-ời LĐ đi làm việc ở Malaysia thông qua DN đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài phải thanh toán cho DN không quá 01 tháng l-ơng cơ bản theo hợp đồng cho 01 năm làm việc (không bao gồm tiền làm thêm giờ, tiền th-ởng và các khoản trợ cấp khác). Mục III – phần B - Thông t- liên tịch số 107/2003/TTLT –BTC- BLĐTB&XH ngày 07/11/2003 đ-a ra cách tính phí dịch vụ nh- sau:
“Người LĐ A kỹ hợp đồng với DN X đi l¯m việc ở Malaysia với các điều kiện cơ bản sau: thời hạn hợp đồng 36 tháng, tiền l-ơng theo hợp đồng là 18 RM/ngày x 26 ngày/tháng (468 RM/tháng), sau khi hết hạn hợp đồng, ng-ời LĐ đ-ợc gia hạn thêm 24 tháng, với mức l-ơng 25 RM/ngày x 26 ngày/tháng (650 RM/tháng). Phí dịch vụ đ-ợc xác định nh- sau:
+ Phí dịch vụ theo hợp đồng (tỷ giá tính chéo giữa đồng Việt Nam với Ringít Malaysia tại thời điểm thu nộp là 1 RM = 4.078 VNĐ):(36/12 ) x 468 RM x 4.078 VNĐ/RM = 5.725.512 VNĐ.
+ Phí dịch vụ đối với thời gian gia hạn (tỷ giá tính chéo giữa đồng Việt Nam với Ringít Malaysia tại thời điểm thu nộp là 1 RM = 4.090 VNĐ): (24/12) x 650 RM x 4.090 VNĐ/RM = 5.317.000 VNĐ”{17}.
Ngoài ra theo Thông t- số 107/2003/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 07 tháng 11 năm 2003 h-ớng dẫn Nghị định số 81/2003/NĐ-CP thì ng-ời LĐ sang làm việc tại Malaysia phải chịu các chi phí nh-: tiền vé máy bay từ Việt Nam đến Malaysia và ng-ợc lại (trừ tr-ờng hợp đ-ợc phía ng-ời sử dụng LĐ Malaysia đài thọ); chi phí khám tuyển sức khoẻ theo mức quy định của Bộ y tế; chi phí về tài liệu học tập, ăn, ở (nếu có) trong thời gian đào tạo - giáo dục định h-ớng; chi phí làm hồ sơ thủ tục xuất nhập cảnh đi làm việc ở n-ớc ngoài theo quy định hiện hành của Nhà n-ớc.
Nh- vậy, một đặc điểm nổi bật với thị tr-ờng Malaysia là ng-ời LĐ không phải nộp tiền đặt cọc so nhiều thị tr-ờng khác nh-: Nhật Bản (bằng 01 l-ợt vé
máy bay l-ợt đi và 02 tháng l-ơng theo hợp đồng), Đài Loan….nhờ vậy tiết kiệm đ-ợc chi phí và phù hợp với phần đông ng-ời LĐ có nhu cầu đi làm việc tại thị tr-ờng Malaysia{18}.
Thứ tám: Nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật Malaysia.
Theo quy định của pháp luật thuế thu nhập cá nhân hiện hành thì LĐ làm việc ở Malaysia có thu nhập từ 5.000.000 VND phải nộp thuế thu nhập cá nhân, còn trong thơi gian làm việc tại Malaysia ng-ời LĐ còn phải nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp luật Malaysia.
Quy định nộp thuế thu nhập cá nhân khi chuyển tiền về n-ớc nh- hiện nay không hợp lý và không khuyến khích đ-ợc ng-ời LĐ chuyển tiền về n-ớc qua Ngân hàng hoặc DN mà chuyển bằng nhiều kênh khác nhau mà Nhà n-ớc khó kiểm soát và không tập trung đ-ợc nguồn ngoại tệ.
Thứ chín: Tham gia chế độ Bảo hiểm xã hội theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.
Ng-ời LĐ đi làm việc tại Malaysia có thể tham gia bảo hiểm theo 02 hình thức là tự nguyện hoặc bắt buộc. Quy định này rất phù hợp với ng-ời LĐ Việt Nam để họ lựa chọn, nh-ng phần lớn những ng-ời LĐ đi làm việc tại Malaysia là từ nông thôn hoặc miền núi nên ít quan tâm đến việc đóng bảo hiểm xã hội cho một khoảng thời gian đi làm việc ở n-ớc ngoài không dài. Và bản thân các DN cũng ít quan tâm đến thủ tục này do phải mất nhiều thời gian, nhân lực và thủ tục để quản lý bảo hiểm xã hội cho ng-ời LĐ.
Thứ m-ời: Đ-ợc chuyển về n-ớc thu nhập bằng ngoại tệ và thiết bị, nguyên liệu theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Quy định trên tạo điều kiện để ng-ời LĐ sang làm việc tại Malaysia đ-ợc tự do chuyển ngoại tệ, hàng hoá về n-ớc bằng các kênh khác nhau. Nh-ng hệ quả là không tập trung và kiểm soát đ-ợc nguồn ngoại tệ cho đất n-ớc. Vì thế, cần có những quy định mang tính bắt buộc phải chuyển tiền về n-ớc qua Ngân hàng để đảm bảo nguồn thu ngoại tệ của quốc gia và kiểm soát l-ợng tiền của ng-ời LĐ chuyển về n-ớc và gia đình của ng-ời LĐ.
M-ời một: Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện với các cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền về những vi phạm của DN đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài; khiếu nại với các cơ quan có thẩm quyền của n-ớc sở tại về những vi phạm của ng-ời sử dụng LĐ.
Căn cứ Điều 32 – Nghi định số 141/2005/NĐ-CP thì “việc khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở nước ngo¯i thức hiện theo quy định cða ph²p luật về khiếu n³i, tố c²o”{8}.
Thẩm quyền giải quyết các khiếu nại, tố cáo đ-ợc quy định tại Điều 33 – Nghị định số 81/2003/NĐ-CP và trong tr-ờng hợp không đồng ý với các quyết định giải quyết khiếu nại tố cáo có thể khởi kiện ra Toà Hành chính. Đặc biệt là ng-ời LĐ có quyền khởi kiện theo BLLĐ, Bộ luật tố tụng dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình theo pháp luật Việt Nam.
Đây là quyền rất cơ b°n cða người LĐ, nhưng trên thức tế “dường như” ng-ời LĐ ch-a sử dụng hết quyền năng này để bảo vệ quyền lợi của mình theo pháp luật Việt Nam hay pháp luật Malaysia do thiếu hiểu biết về pháp luật và “ng³i” c²c thð túc ph²p lỹ qu² phữc t³p.
M-ời hai: Bồi th-ờng thiệt hại cho DN đ-a LĐ đi và bị xử lý do vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật.
Ng-ời LĐ phải bồi th-ờng cho DN đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia do vi phạm các nghĩa vụ trong hợp đồng giữa hai bên hoặc vi phạm quan hệ LĐ với ng-ời sử dụng LĐ Malaysia liên quan đến Hợp đồng cung ứng LĐ giữa DN Việt Nam và đối tác Malaysia.
M-ời ba: Đ-ợc bồi th-ờng thiệt hại do DN đ-a LĐ đi vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật.
Cùng với việc thanh toán lại các chi phí ng-ời LĐ đã nộp sau khi đã trừ đi các chi phí hợp pháp, hợp lệ, DN phải bồi th-ờng các thiệt hại cho ng-ời LĐ do vi phạm trong các hợp đồng liên quan đến việc đ-a ng-ời LĐ đi làm việc tại Malaysia.
Việc liệt kê 13 quyền và nghĩa vụ của ng-ời LĐ nh- trên trong xu thế vận động của thị tr-ờng LĐ quốc tế có nhiều thay đổi và tình hình thực tế đ-a LĐ đi
nghĩa vụ của ng-ời LĐ liên quan đến quan hệ với DN tr-ớc khi đ-ợc tuyển dụng đi làm việc tại Malaysia, trách nhiệm hình sự trong thời gian làm việc tại Malaysia…Do đó, cần có các quy định cụ thể, chi tiết hơn về các quyền và nghĩa vụ của ng-ời LĐ trong mối quan hệ với DN đ-a đi trong thời gian tới.