b) Xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia.
2.2.2. Pháp luật Malaysia đối với LĐ n-ớc ngoà
Malaysia là n-ớc sử dụng nhiều LĐ n-ớc ngoài những lại ch-a có một hệ thống văn bản pháp luật riêng dành cho LĐ n-ớc ngoài làm việc tại Malaysia. Cơ sở pháp luật điều chỉnh về ng-ời LĐ n-ớc ngoài làm việc tại Malaysia gồm một số văn bản pháp luật sau: Luật nhập c- năm 1955 đ-ợc sửa đổi bổ sung năm 1998; Luật về việc làm năm 1955 (Employment Act 1955); Luật nhập cảnh 1959/1963; Luật về bồi thường tai n³n LĐ năm 1952 {47} (Workmen’s Compensation Act 1952). Tổng hợp các quy định của pháp luật Malaysia thì ng-uời LĐ n-ớc ngoài nói chung và LĐ Việt Nam nói riêng có những quyền và nghĩa vụ cơ bản sau đây.
a) Về độ tuổi của LĐ n-ớc ngoài
Ng-ời LĐ n-ớc ngoài sang làm việc tại Malaysia phải từ đủ 18 đến 45 tuổi. Riêng LĐ giúp việc gia đình phải từ 25 đến 45 tuổi.
Quy định trên của Malaysia phù hợp với thông lệ quốc tế về độ tuổi của ng-ời LĐ n-ớc ngoài và chứng tỏ Malaysia cũng cố gắng ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cức ph²t sinh liên quan đến vấn đề “tế nhị về giới” khi sừ dúng LĐ nử của n-ớc ngoài.
b) Về tuyển dụng LĐ n-ớc ngoài.
Hiện nay Malaysia đang áp dụng các hình thức khác nhau để tuyển dụng LĐ n-ớc ngoài nh-:
Tuyển dụng trực tiếp: Chủ sử dụng LĐ Malaysia sau khi công khai tuyển dụng LĐ trong n-ớc mà không tuyển dụng đ-ợc số l-ợng LĐ cần tuyển sẽ gửi văn bản lên Bộ nguồn nhân lực xin đ-ợc tuyển dụng LĐ n-ớc ngoài. Sau khi đ-ợc Bộ nguồn nhân lực cho phép tuyển dụng LĐ n-ớc ngoài lập hồ sơ gửi lên Bộ Nộ vụ để đ-ợc cấp giấy phép tuyển dụng LĐ n-ớc ngoài. Chủ sử dụng LĐ Malaysia có thể trực tiếp sang Việt Nam và các n-ớc khác tuyển dụng.
Tuyển dụng qua môi giới: Chủ sử dụng LĐ có thể qua các DN môi giới LĐ n-ớc ngoài của Malaysia (có khoảng 900 cơ quan dịch vụ việc làm) để tuyển dụng. Đây cũng chính là hình thức phổ biến trong hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia từ năm 2002 đến nay.
Nh-ng từ ngày 14/10/2005, Bộ Nội vụ Malaysia đã áp dụng chính sách mới về tuyển dụng và quản lý LĐ n-ớc ngoài bằng việc cấp giấy phép sử dụng LĐ n-ớc ngoài (Outsourcing licence) cho các đại lý LĐ (th-ờng gọi là công ty môi giới LĐ) Malaysia. Bộ Nội vụ Malaysia cấp chỉ tiêu tuyển dụng LĐ n-ớc ngoài trực tiếp cho các công ty môi giới LĐ mà không cấp cho chủ sử dụng LĐ của n-ớc sở tại nh- tr-ớc đây. Theo đó các đại lý (Outsourcing licence) sẽ là chủ thể tuyển dụng LĐ n-ớc ngoài sau đó phân bổ về các chủ sử dụng LĐ Malaysia có nhu cầu cầu sử dụng LĐ n-ớc ngoài và quản lý, trả l-ơng cho ng-ời LĐ. Nh- vậy ng-ời sử dụng trực tiếp LĐ n-ớc ngoài không phải chủ sử dụng LĐ mà chính các Đại lý (Outsourcing licence) đối với LĐ n-ớc ngoài {31}.
Kết quả là tính đến tháng 06 năm 2006, đã có trên 50 đại lý của Malaysia đ-ợc cấp loại giấy phép này và dự kiến ngày càng tăng lên. trong những năm tới {31}. Nhiều DN đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia của Việt Nam cho rằng, việc cấp giấy phép này sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạt động đ-a LĐ sang Malaysia của Việt Nam... vì trong tr-ờng hợp xảy ra rủi ro (nh- bị chuyển chỗ làm, tiền l-ơng không đúng hợp đồng...) thì tranh chấp giữa DN và ng-ời LĐ càng có nguy cơ xảy ra nhiều hơn và bất lợi thuộc về cả hai. Vì thế, hiện nay phần lớn c²c DN Việt Nam đang kh² “dè dặt” hợp t²c với c²c đ³i lỹ tuyển dúng lao LĐ n-ớc ngoài của Malaysia (Outsourcing licence) mà vẫn tiếp tục hợp tác với các đơn vị môi giới LĐ tr-ớc đây ch-a đ-ợc cấp giấy phép.
c) Quy định về nhập cảnh của LĐ n-ớc ngoài
Theo Luật nhập cảnh 1959/1963 thì ng-ời LĐ n-ớc ngoài muốn nhập cảnh vào Malaysia phải thông qua Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán để đ-ợc cấp thị thực và xác nhận vào hộ chiếu và cấp giấy phép nhập cảnh (LĐ Việt Nam thông qua Đại sứ quán Malaysia hoặc Tổng lãnh sự quán tại Việt Nam).
Ngoài ra theo công văn số 1107/QLLĐNN-TTLĐ của Cục quản lý LĐ n-ớc ngoài ngày 29 tháng 09 năm 2005 từ ngày 01/08/2005 bên cạnh việc cấp visa cho LĐ n-ớc ngoài nh- trên Malaysia áp dụng thêm một hình thức cấp visa để nhập cảnh mới cho ng-ời LĐ n-ớc ngoài là visa cấp tại sân bay (visa on arrival). Theo đó LĐ Việt Nam không phải xin cấp visa nhập cảnh (entry visa) tại Đại sứ quán hay Tổng lãnh sự quán Malaysia ở Việt Nam mà xin cấp visa tại sân bay quốc tế Kuala Lumpur.
Theo Luật nhập c- của Malaysia ng-ời n-ớc ngoài vi phạm quy định về nhập cảnh mỗi ngày quá hạn nhập cảnh sẽ phạt 40 ringgit (1RM = 4.000 đồng Việt Nam), ngoài ra có thể bị đánh cộng với hình phạt tù 5 năm.
d) Quy định về trách nhiệm của chủ sử dụng LĐ Malaysia:
Theo pháp luật LĐ Malaysia thì ng-ời sử dụng LĐ Malaysia có một số nghĩa vụ cơ bản với ng-ời LĐ n-ớc ngoài nh- sau:
- Ký hợp đồng với ng-ời LĐ, giải thích cho ng-ời LĐ về các điều khoản trong Hợp đồng LĐ đã ký.
- Chịu trách nhiệm đối với tất cả các vấn đề liên quan đến việc đặt cọc, thị thực, giấy phép nhập cảnh và thuế của ng-ời LĐ đối với Cục Nhập c-; chịu trách nhiệm giữ hộ chiếu của ng-ời cho đến khi ng-ời LĐ về n-ớc.
- Quản lý và thực hiện các nghĩa vụ của ng-ời sử dụng LĐ nh- đối với ng-ời LĐ Malaysia trong thời gian ng-ời LĐ n-ớc ngoài làm việc tại đây.
- Chịu trách nhiệm đ-a LĐ về n-ớc và mọi chi phí khi kết thúc hợp đồng hoặc chấm dứt hợp đồng với ng-ời LĐ.
- Và các nghĩa vụ khác theo các quy định pháp luật Malaysia.
Ví dụ: Theo luật bồi th-ờng tai nạn cho ng-ời LĐ năm 1952 thì trách nhiệm bồi th-ờng tai nạn cho ng-ời LĐ nh- sau: Ng-ời LĐ bị tai nạn trên đ-ờng đi và về từ chỗ ở đến nơi làm việc và trong thời gian làm việc sẽ đ-ợc chủ sử dụng LĐ bồi th-ờng. Trừ tr-ờng hợp ng-ời LĐ bị tai nạn LĐ vi phạm nội quy hoặc pháp luật. Mức bồi th-ờng đối với tai nạn dẫnân đến tử vong là không quá 18.000RM, đối với ng-ời LĐ bị mất khả năng LĐ lâu dài không quá 23.000RM (Điều 8) {47}.
e Quy định về thời hạn của giấy phép đối với LĐ n-ớc ngoài
Theo quy định của pháp luật LĐ Malaysia, chỉ cho phép chủ sử dụng LĐ ký hợp đồng với LĐ n-ớc ngoài tối đa là 03 (ba) năm và đ-ợc gia hạn tối đa không quá 2 năm. Đồng thời ng-ời LĐ chỉ đ-ợc phép trở lại làm việc ở Malaysia sau 6 tháng kể từ khi về n-ớc.
Việc gia hạn hợp đồng LĐ là sự thoả thuận giữa các bên và ng-ời sử dụng LĐ Malaysia phải có trách nhiệm làm thủ tục cần thiết để ng-ời LĐ n-ớc ngoài ở lại làm việc hợp pháp.
f) Quy định về thời gian làm việc
Giờ làm việc là 8 giờ/1ngày, 6 ngày/ tuần, 26 ngày/1tháng, thời gian làm thêm không quá 4 giờ/ngày và đ-ợc h-ởng các chế độ nh- LĐ bản địa.
Thời gian nghỉ ngơi theo các quy định của pháp luật LĐ Malaysia áp dụng với ng-ời LĐ bản địa.
g) Quy định về l-ơng và thu nhập của LĐ n-ớc ngoài
Hàn Quốc mà LĐ n-ớc ngoài đ-ợc trả l-ơng t-ơng đ-ơng nh- LĐ n-ớc sở tại và theo thoả thuận trong hợp đồng giữa hai bên. Tuy nhiên, ng-ời LĐ n-ớc ngoài không đ-ợc gia nhập công đoàn. Trong tr-ờng hợp xảy ra tranh chấp giữa ng-ời LĐ và ng-ời sử dụng, thì họ có quyền khiếu nại lên Cục LĐ để xem xét giải quyết.
Thực tế, sự thiếu hiểu biết về quyền và thủ tục khởi kiện, e ngại sự trả thù lẫn nhau và thiếu thông tin đã cản trở ng-ời LĐ thực hiện việc khiếu nại, khởi kiện. Đây là nguyên nhân gây ra hầu hết các vụ việc phức tạp ảnh h-ởng đến quyền lợi của ng-ời LĐ.
Riêng Việt Nam để đảm bảo quyền lợi cho ng-ời LĐ các DN đ-a LĐ sang Malaysia phải ký kết các Hợp đồng cung ứng LĐ với đối tác Malaysia có mức l-ơng tối thiểu là 18RM/ ngày {16}.
Nếu LĐ làm thêm giờ đ-ợc tính bằng 150% ngày bình th-ờng, 200% vào ngày nghỉ, 300% vào các ngày lễ. Ngoài ra LĐ cũng đ-ợc h-ởng các khoản tiền th-ởng trong thời gian làm thêm giờ.
h) Quy định về bảo hiểm
Ng-ời LĐ n-ớc ngoài phải tham gia bảo hiểm tai nạn LĐ và đóng quỹ dự phòng theo quy định của pháp luật Malaysia.
+ Bồi th-ờng tai nạn: Ng-ời LĐ n-ớc ngoài đ-ợc áp dụng Luật bồi th-ờng tai nạn ban hành năm 1952. Theo luật này, chủ sử dụng phải bảo đảm cho ng-ời LĐ đ-ợc đăng ký bảo hiểm tại Công ty bảo hiểm địa ph-ơng. Ng-ời sử dụng LĐ phải đóng phí bảo hiểm cho ng-ời lao tại công ty bảo hiểm này dùng để bồi th-ờng cho ng-ời LĐ bị chết, mất sức vĩnh viễn, mất sức tạm thời, th-ơng tật.
+ Quỹ dự phòng: Đ-ợc thành lập từ năm 1951, mục đích của Quỹ dự phòng (EPF) là cung cấp cho các thành viên một khoản trợ cấp xã hội thông qua sự đóng góp bắt buộc. Ng-ời LĐ phải đóng góp vào EPE hàng tháng với mức 9% l-ơng (là ng-ời Malaysia) và chủ sử dụng đóng góp 11% quỹ l-ơng. Nh-ng thực tế đối với LĐ n-ớc ngoài, các chủ sử dụng chỉ phải đóng góp 5RM cho mỗi LĐ n-ớc ngoài, thấp hơn nhiều so với 11% quỹ l-ơng. Mặt khác, những LĐ n-ớc ngoài vẫn phải đóng góp khoản tiền 9% l-ơng nh- đối với LĐ Malaysia.
Theo luật LĐ Malaysia thì đây là nghĩa vụ của ng-ời sử dụng LĐ và chịu mọi chi phí cho ng-ời LĐ.
k) Quy định về thuế thu nhập của LĐ n-ớc ngoài
Đối với LĐ trong ngành trồng trọt và giúp việc gia đình mức thuế là 360MR/năm.
Đối với các LĐ khác mức thuế là 1.200MR/năm.
Thuế thu nhập do LĐ trả nh-ng ng-ời sử dụng phải tạm ứng để đóng hàng năm, sau đó đ-ợc phép trừ dần vào l-ơng của ng-ời LĐ.
l) Quy đinh về vi phạm và giải quyết tranh chấp
Tranh chấp giữa LĐ n-ớc ngoài và ng-ời sử dụng LĐ Malasia trong thời gian làm việc sẽ theo pháp luật Malaysia{47}. Theo đó các tranh chấp sẽ đ-ợc giải quyết qua Hoà giải hoặc Trọng tài hoặc ra Toà án theo pháp luật Malaysia, trừ tr-ờng hợp theo các Điều -ớc, thoả thuận quốc tế.
Tóm lại: Pháp luật Malaysia dành cho LĐ n-ớc ngoài ch-a hoàn thiện và ng-ời sử dụng LĐ Malaysia th-ờng không tuân thủ đúng các quy định của pháp luật vì lợi ích của riêng họ. Bên cạnh đó có quy định về xử phạt của pháp luật Malaysia và ng-ời sử dụng LĐ là t-ơng đối hà khắc nếu LĐ n-ớc ngoài vi phạm. Do đó có thể nói việc bảo vệ ng-ời LĐ Việt Nam tại Malaysia gặp rất nhiều khó khăn khi hai n-ớc ch-a ký kết Hiệp định quốc tế về vấn đề LĐ làm căn cứ pháp lý quốc tế khi xử lý các vấn đề liên quan đến ng-ời LĐ.
Ch-ơng 3
Những biện pháp chủ yếu nhằm ổn định và đẩy mạnh Hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở Malaysia
Sau gần 5 năm triển khai đ-a LĐ sang làm việc tại Malaysia đã có hàng trăm ngàn LĐ đang làm việc tại thị tr-ờng này mỗi năm mang về vài ngàn tỷ đồng Việt Nam. Có thể nói đây là thành công lớn nhất trong việc khai thác và mở rộng thị tr-ờng tiếp nhận LĐ Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia Malaysia sẽ còn thiếu LĐ nhiều năm nữa, với số l-ợng mỗi năm lên tới 300.000 - 400.000 LĐ, riêng LĐ Việt Nam n-ớc bạn có thể tiếp nhận tới 200.000 LĐ/năm. Vì thế, vấn đề đặt ra hiện nay là phải tiếp tục duy trì và ổn định thị tr-ờng mang tính chiến l-ợc này tr-ớc những khó khăn, thách thức trên thị tr-ờng LĐ quốc tế.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động đ-a LĐ sang Malaysia trong những năm qua (Ch-ơng 1), các quy định pháp luật hiện hành điều chỉnh hoạt động đ-a LĐ sang Malaysia (Ch-ơng 2) để ổn định và tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đ-a LĐ Việt Nam sang thị tr-ờng này cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp cơ bản: