Sự cần thiết phải ban hành Luật về ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về đưa và tiếp nhận người lao động việt nam đi làm việc tại malaysia thực trạng và giải pháp (Trang 85)

b) Xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia.

3.1.1.1.Sự cần thiết phải ban hành Luật về ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài.

3.1.1.1. Sự cần thiết phải ban hành Luật về ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài. n-ớc ngoài.

Đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài là một chủ tr-ơng lớn mang tính chiến l-ợc của Đảng và Nhà n-ớc đã đ-ợc nghi nhận trong các văn kiện, các văn bản pháp luật của Nhà n-ớc h-ớng tới mục tiêu giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ tay nghề, tiếp cận công nghệ tiên tiến cho ng-ời LĐ và tăng c-ờng giao l-u văn hoá, hiểu biết lẫn nhau trong xu thế hội nhập quốc tế.

Tính đến nay Việt Nam đã triển khai thực hiện hợp tác đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài đ-ợc hơn 25 năm (1980 -2006). Đặc biệt từ những năm 1990 của thế kỷ XX đến nay, hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài đã đi theo cơ chế thị tr-ờng, trong đó phân định rõ chức năng quản lý, khai thác các thị tr-ờng của Nhà n-ớc và chức năng kinh doanh của các DN và một số chủ thể khác trong việc tổ chức đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài d-ới nhiều hình thức khác nhau.

Với hàng trăm ngàn LĐ đang làm việc ở n-ớc ngoài, hàng năm mang về nguồn ngoại tệ hàng tỷ đô la Mỹ là những kết quả rất đáng khích lệ nh-ng so với tiềm năng của thị tr-ờng LĐ trong n-ớc và nhu cầu của thị tr-ờng LĐ quốc tế là ch-a t-ơng xứng. Mục tiêu chúng ta h-ớng tới là phải đ-a hàng trăm ngàn LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài trong những năm tiếp theo. Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài trong chiến l-ợc giải quyết việc làm, Nhà n-ớc đã ban hành nhiều văn bản pháp lý, các chính sách để điều chỉnh hoạt động này. Tuy nhiên (ngoài 8 điều trong BLLĐ) phần lớn các các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động đến ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài là các quy định d-ới luật còn bất cập và thiếu đồng bộ, thể hiện ở một số điểm sau:

Thứ nhất: Đây là lĩnh vực nhạy cảm, liên quan đến nhiều ngành luật khác, nh-ng những vấn đề cơ bản mới chỉ đ-ợc quy định trong các văn bản d-ới luật, hiệu lực pháp lý thấp và thiếu sự thống nhất với nhau;

Thứ hai: Phạm vi, đối t-ợng điều chỉnh ch-a bao quát đ-ợc các hình thức đ-a ng-ời đi làm việc ở n-ớc ngoài nh- qua các DN có vốn đầu t- n-ớc ngoài, qua các đơn vị hành chính sự nghiệp…

Thứ ba: Điều kiện, thủ tục để DN đ-ợc cấp phép hoạt động trong lĩnh vực này ch-a phù hợp với thực tế, vì vậy đang hạn chế cơ hội tham gia hoạt động này của các DN dân doanh, DN có vốn đầu t- n-ớc ngoài và tính cạnh tranh lành mạnh giữa các DN .

Thứ t-: Quyền và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài ch-a đ-ợc quy định cụ thể nên ch-a tạo điều kiện thuận lợi để xã hội hoá hoạt động này và bảo vệ quyền lợi của

Thứ năm: Nhà n-ớc ch-a có nhiều các chính sách đầu t- cho hoạt động này t-ơng xứng với tính chất chiến l-ợc của nó, đặc biệt là đầu t- cho phát triển thị tr-ờng, dạy nghề, ngoại ngữ cho ng-ời LĐ, hỗ trợ các DN….. nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn LĐ tr-ớc khi đi làm việc ở n-ớc ngoài.

Thứ sáu: Quy định ch-a đầy đủ các hành vi vi phạm và việc xử lý vi phạm phù hợp với tính chất và đặc thù của lĩnh vực này.

Các quy định pháp luật có giá trị pháp lý thấp, ch-a thống nhất, đồng bộ là một trong những nhân tố dẫn đến khâu khâu tạo nguồn, tuyển chọn và đào tạo LĐ ch-a đảm bảo chất l-ợng; tình trạng LĐ vi phạm hợp đồng, c- trú bất hợp pháp còn khá phổ biến, nhất là ở những thị tr-ờng có thu nhập cao nh- Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan…; tình trạng lộn xộn, lừa đảo của một số tổ chức, cá nhân không có chức năng đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài xuất hiện ngày càng nhiều và ngày càng tinh vi hơn; công tác quản lý của nhiều DN còn bất cập, ch-a bảo vệ tốt quyền lợi của ng-ời LĐ làm việc ở ngoài n-ớc; công tác kiểm tra, thanh tra v¯ xừ lỹ vi ph³m còn h³n chế v¯ để “lọt lưới” nhiều h¯nh vi vi ph³m pháp luật… Những hạn chế trên chúng ta đã phần nào thấy rõ ở thị tr-ờng Malaysia nh- đã phân tích ở tiểu mục 1.2.2.2 - Mục 1.2 - Ch-ơng 1 trên đây.

Trong khi đó kinh nghiệm của các n-ớc có hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài phát triển nh- ấn Độ, Canađa, Trung Quốc, Philíppin… {29}cho thấy một trong những nhân tố góp phần vào sự thành công trong lĩnh vực LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài là có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và khả thi để phát huy và bảo vệ nguồn nhân lực đi làm việc ở n-ớc ngoài. ở các quốc gia này đều có Luật dành riêng cho ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài nh-: Luật Di trú (ấn Độ), Luật Bảo hộ LĐ và tuyển mộ LĐ (Thái Lan), Luật về ng-ời LĐ và ng-ời Philípin làm việc và sinh sống ở n-ớc ngoài (Philíppin)…bảo vệ và cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho ng-ời LĐ trong thời gian làm việc ở n-ớc ngoài và khi về n-ớc.

Do đó, để tạo ra hành lang pháp lý thống nhất, quản lý chặt chẽ hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng-ời LĐ Việt Nam, đồng thời có chế tài xử lý nghiêm các vi phạm chúng cần ban hành Luật điều chỉnh về ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về đưa và tiếp nhận người lao động việt nam đi làm việc tại malaysia thực trạng và giải pháp (Trang 85)