b) Xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia.
3.1.2.2. Các quy định pháp luật khác liên quan đến ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài.
Hai tội danh nếu trên chỉ mang tính chất gợi mở cho các nhà lập pháp tiếp tục nghiên cứu bởi để đặt ra một tội danh mới về hình sự không phải là vấn đề đơn giản. Truyền thống lập pháp của Việt Nam là chỉ quy định các tội danh trong Bộ luật hình sự mà không đ-ợc quy định trong các đạo luật chuyên ngành, trong khi đó Bộ luật Hình sự là một trong các đạo luật quan trọng nhất của Nhà n-ớc cần mang tính ổn định nên không thể dễ dàng sửa đổi, bổ sung một cách linh hoạt. Thực tế này đang đặt ra một vấn đề nghiên cứu đ-ợc nhiều chuyên gia pháp lý quan tâm là có thể cần phải cải cách truyền thống lập pháp về hình sự tại Việt Nam cho phù hợp với xu thế chung của thế giới theo h-ớng có thể quy định các tội danh hình sự trong một số văn bản luật chuyên ngành có tính đặc thù nh-: LĐ ở n-ớc ngoài, chứng khoán, công nghệ thông tin…
3.1.2.2. Các quy định pháp luật khác liên quan đến ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài. việc ở n-ớc ngoài.
3.1.2.2. Các quy định pháp luật khác liên quan đến ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài. việc ở n-ớc ngoài. định pháp luật hiện hành theo h-ớng sau:
Một là: Đơn giản hoá, công khai hoá các thủ tục hành chính xin cấp hộ chiếu và làm visa để tránh mất thời gian đi lại của ng-ời LĐ và nhằm tránh các hiện tượng tiêu cức cða một số đối tượng lợi dúng để “l¯m tiền” người xin xuất cảnh;
Hai là: Quy định cụ thể về sự phối hợp đồng bộ giữa công an tỉnh, thành phố có LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài với Cục quản lý xuất nhập cảnh để cấp hộ chiếu cho tập thể LĐ thông qua DN đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài;
Ba là: Ban hành mẫu và ghi nhận các dấu hiệu cơ bản phân biệt visa LĐ và visa du lịch trách hiện t-ợng lừa đảo đ-a LĐ ra n-ớc ngoài bằng con đ-ớng du lịch;