b) Xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia.
3.1.1.3. Một số yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng Luật về ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài.
trên các khía cạnh KT-XH– ngoại giao – pháp lý. Do vậy việc nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành về ng-ời LĐ đi làm việc ở nuớc ngoài cần phải trên cơ sở các quan điểm cơ bản sau:
Thứ nhất: Phải thể chế chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc đối với hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài trong văn kiện đại hội Đảng trong từng thời kỳ.
Thứ hai: Phải tạo hành lang pháp lý công khai, minh bạch để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng-ời LĐ, của các chủ thể liên quan đến hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài.
Thứ ba: Nhà n-ớc phát triển việc làm ngoài n-ớc h-ớng tới tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ kỹ thuật, kỹ năng nghề, ý thức, tác phong LĐ cho ng-ời LĐ và giới thiệu về đất n-ớc n-ớc con ng-ời Việt Nam.
Thứ t-: Kế thừa và luật hoá các quy định pháp lý đang phát huy tác dụng trong thực tiễn.
Thứ năm: Phù hợp với tình hình ở Việt Nam và xu h-ớng hội nhập vào thị tr-ờng LĐ khu vực, quốc tế.
Để thể hiện đ-ợc các quan điểm chỉ đạo trên đây trong Luật điều chỉnh về ng-ời Việt Nam đi làm việc ở n-ớc ngoài cần sự nỗ lực lớn của các nhà làm luật (các đại biểu Quốc hội) và đóng góp ý kiến của nhân dân. Vì thế, cần phải có thời gian nghiên cứu kỹ l-ỡng, lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân và trận trọng tr-ớc tr-ớc khi quyết định thông qua luật và đ-a vào áp dụng trên thực tế.
3.1.1.3. Một số yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng Luật về ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài. làm việc ở n-ớc ngoài.
Hiện nay Quốc hội đang thảo luận Dự thảo Luật điều chỉnh về ng-ời LĐ Việt Nam đi là việc ở n-ớc ngoài và dự kiến thông qua vào cuối năm 2006. Cho ý kiến về Dự thảo Luật này có nhiều các ý kiến, quan điểm khác nhau từ tên gọi của luật, phạm vi điều chỉnh, đối t-ợng điều chỉnh, các chế định của luật, các nội dung cụ thể của các điều luật, các thuật ngữ pháp lý của luật…qua đó cho thấy tính chất phức tạp của linh vực, các quan hệ pháp luật mà Dự thảo luật sẽ điều
Trong phạm vi Luận văn này trên cơ sở nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành và đối chiếu với thực tế hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia và tham khảo pháp luật của một số n-ớc trên thế giới nhận thấy Luật điều chỉnh về ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài cần đạt một số yêu cầu sau:
Một là: Luật hoá các hình thức đ-a ng-ời LĐ đi làm việc đi làm việc ở n-ớc ngoài theo h-ớng đa dạng hoá phù hợp với yêu cầu của thị tr-ờng LĐ quốc tế, trong đó cần khuyến khích các hình thức nh- hợp đồng cá nhân, hình thức tu nghiệp sinh, qua các đơn vị sự nghiệp…(tham khảo tiểu mục 2.1.2.1 – Mục 2.1. - Ch-ơng 2 trên đây);
Hai là: Phải tạo ra hành lang pháp lý bình đẳng, công bằng cho các chủ thể đ-ợc phép hoạt động dịch vụ đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài đặc biệt là các DN dân doanh, DN liên doanh…theo h-ớng xã hội hoá (tham khảo tiểu mục 2.1.2.2 – Mục 2.1.- Ch-ơng 2 trên đây);
Ba là: Cần tăng các điều kiện đ-ợc cấp phép hoạt động dịch vụ đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài và các biện pháp quản lý việc sử dụng giấy phép nh-: đình chỉ, thu hồi, đổi giấy phép, cấp lại giấy phép…(tham khảo tiểu mục 2.1.2.2 – mục 2.1. - Ch-ơng 2 trên đây);
Bốn là: Luật hoá cần quy định pháp luật hiện hành liên quan đến các DN đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài h-ớng phân biệt và quy định cụ thể, chi tiết đâu là quyền và đâu là nghĩa vụ của các DN. Đặc biệt là nghĩa vụ đào tạo, giáo dục định h-ớng cho ng-ời LĐ, nghĩa vụ quản lý LĐ trong thời gian ở n-ớc ngoài phải đ-ợc quy định chặt chẽ…để góp phần nâng cao chất l-ợng ng-ời LĐ và bảo vệ quyền lợi của ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài qua các DN.
Năm là: Quy định cụ thể, chi tiết về trình tự, thủ tục đăng ký hợp đồng cung ứng LĐ của DN; trách nhiệm thẩm tra, giám sát việc thực hiện các hợp đồng cung ứng LĐ của các cơ quan Nhà n-ớc và trách nhiệm của các chủ thể trong khâu này.
Sáu là: Quy định rõ Nhà n-ớc là chủ thể giữ vai trò quan trọng trong việc xúc tiến, mở rộng thị tr-ờng và quyết định cho phép đ-a LĐ đi hoặc thí điểm ở các thị tr-ờng đã có thoả thuận quốc tế hoặc Điều -ớc quốc tế về hợp tác LĐ với Việt Nam.
Bảy là: Quy định cụ thể, chi tiết các chế độ pháp lý đối với các hình thức đ-a LĐ đi làm việc khác nh-: qua DN nhận thầu, khoán và đầu t- ra n-ớc ngoài; tu nghiệp sinh, nâng cao tay nghề; qua các tổ chức sự nghiệp; qua hình thức hợp đồng LĐ cá nhân.
Tám là: Phân biệt và quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài phải đảm bảo một số điều kiện tối thiểu nh- l-ơng, ăn ở, an toàn và vệ sinh LĐ, bảo hiểm xã hội…. trong các Hợp đồng LĐ khung ký với ng-ời sử dụng LĐ n-ớc ngoài nhằm bảo vệ quyền lợi, an toàn cho ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài.
Chín là: Quy định các chế tài xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài về Hình sự, Hành chính, Dân sự theo h-ớng nghiêm khắc hơn nhằm răn đe và bảo vệ quyền lợi của các chủ thể liên quan đến hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài.
M-ời là: Quy định cụ thể các chính sách hỗ trợ của Nhà n-ớc liên quan đến hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài cho các DN, ng-ời LĐ và các chủ thế khác về tài chính ( vay vốn -u đãi không cần thế chấp, miễn thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập DN…), thủ tục hành chính, việc làm đối với LĐ về n-ớc….
M-ời một là: Sửa đổi, bổ sung một thuật ngữ pháp lý đảm bảo tính thống nhất với các văn bản pháp luật có liên quan nh- : Bộ luật dân sự, Luật DN, Luật đầu t-, Luật phá sản, Luật đấu thầu…. nh-: tiền dịch vụ, tiền môi giới, DN trúng thầu, DN nhận thầu.
Dự thảo Luật đ-ợc thông qua và có hiệu lực sẽ đánh dấu một b-ớc phát triển mới vì lần đầu tiên ở Việt Nam có một văn bản luật riêng điều chỉnh về ng-ời LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài. Để xây dựng đ-ợc một văn bản pháp luật phù hợp với thực tiễn, tính khả thi cao tạo hành lang pháp lý thống điều chỉnh trong một lĩnh vực đặc thù này cần sự nỗ lực rất lớn của các nhà lập pháp và sự đóng góp ý kiến của nhân dân để hoàn chỉnh các quy định trong dự theo luật.