Chính sách đào tạo “giáo dục định h-ớng cho LĐ đi làm việc tại Malaysia.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về đưa và tiếp nhận người lao động việt nam đi làm việc tại malaysia thực trạng và giải pháp (Trang 103)

b) Các quy định về Dạy nghề

3.4.1. Chính sách đào tạo “giáo dục định h-ớng cho LĐ đi làm việc tại Malaysia.

trình độ quản lý, pháp lý, ngoại ngữ và đạo đức, tinh thần nhiệt tình để theo dõi, quản lý số LĐ của DN.

- Cán bộ phải th-ờng xuyên liên hệ với ng-ời sử dụng LĐ, ng-ời LĐ để trao đổi kinh nghiệm, lắng nghe tâm t-, nguyện vọng của ng-ời LĐ và báo cáo về n-ớc hạn chế các hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, tập quán. Đồng thời giải quyết dứt điểm, triệt để các vụ việc xảy ra ảnh h-ởng đến quan hệ LĐ của ng-ời LĐ với ng-ời sử dụng LĐ.

- Phối hợp, liên lạc với cán bộ các DN khác ở trong cùng khu vực, cùng nhà máy….để hình thành các nhóm quản lý theo ph-ơng thức hợp tác và chia sẻ thông tin, kinh nghiệm quản lý LĐ với nhau.

- Báo cáo đầy đủ, chính xác thông tin về tình hình LĐ do DN đ-a đi về n-ớc để có những biện pháp điều chỉnh hoặc xử lý kịp thời, dứt điểm. - DN tăng c-ờng đãi ngộ về vật chất, động viên tinh thần, hỗ trợ ph-ơng

tiện làm việc đối với cán bộ quản lý LĐ tại Malaysia.

Những biện pháp trên sẽ góp phần quản lý tốt hơn LĐ của các DN nói riêng và hàng trăm ngàn LĐ việc tại Malaysia nói chung. Đồng thời qua đó sẽ hạn chế các các hiện t-ợng tiêu cực nh- vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật, bỏ trốn…. cũng nh- bảo vệ tốt hơn quyền lợi hợp pháp của ng-ời LĐ. Ng-ời LĐ sẽ có chỗ dựa và yên tâm lao động với năng suất và chất l-ợng cao hơn trong thời gian làm việc tại Malaysia.

3.4. một số chính sách hỗ trợ khác đối với thị tr-ờng LĐ Malaysia tr-ờng LĐ Malaysia

3.4.1. Chính sách đào tạo “ giáo dục định h-ớng cho LĐ đi làm việc tại Malaysia. tại Malaysia.

Trong một vài năm tới Malaysia vẫn tiếp tục có nhu cầu sử dụng LĐ phổ thông từ Việt Nam, những nếu không tăng chất l-ợng nguồn LĐ chúng ta sẽ không thể đáp ứng đ-ợc yêu cầu của đối tác Malaysia ngày càng cao và không thể cạnh tranh với LĐ của các n-ớc khác đang làm việc tại thị tr-ờng nay. Do vậy cần thực hiện ngay một số chính sách cơ bản sau:

Thứ nhất: Triển khai thức hiện “Đề ²n D³y nghề cho LĐ đi l¯m việc ở nước ngo¯i đến năm 2015”{15}để đ¯o t³o nguồn LĐ có tay nghề cao với múc tiêu là: 1) - Hình thành một số tr-ờng dạy nghề nòng cốt để dạy nghề, đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định h-ớng cho LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài nhằm đạt mục tiêu hàng năm đ-a trên 10 vạn LĐ đó đ-ợc đào tạo nghề đi làm việc ở n-ớc ngoài; 2) - Đến năm 2010, tỷ trọng LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài có nghề đạt 70%; trong đó, LĐ lành nghề và trình độ cao trở lên đạt 30%. Mục tiêu đến đến năm 2015 là 100% LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài có nghề, trong đó 40% có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao; 3) - LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài đ-ợc đào tạo đạt chuẩn về ngoại ngữ, giáo dục định h-ớng.

Thứ hai: Hoàn thiện giáo trình, ch-ơng trình đào tạo, giáo dục định h-ớng cho người LĐ trong “Chương trình đ¯o t³o – giáo dục định h-ớng cho ng-ời LĐ đi l¯m việc t³i Malaysia” {13} phù hợp với c²c ng¯nh nghề, trình độ người LĐ và yêu cầu của các đối tác Malaysia trong đó cần lựa chọn đội ngũ giáo viên có chất l-ợng, chú trọng đào tạo ngoại ngữ và hiểu biết về phong tục tập quán của ng-ời Malaysia;

Thứ ba: Tiếp tục thực hiện chính sách đào tạo nghề hoặc đào tạo - giáo dục định h-ớng miễn phí tại các cơ sở dạy nghề tập trung cho đối t-ợng là con liệt sỹ, con th-ơng binh, gia đình diện chính sách, có công với cách mạng, thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, LĐ thuộc hộ nghèo, dân tộc ít ng-ời, LĐ thuộc diện chỉnh trang đô thị, nông dân không còn đất sản xuất đăng ký đi làm việc ở Malaysia tại các địa ph-ơng;

Thứ t-: Có chính sách hỗ trợ kinh phí và cơ sở hạ tầng để các DN mở các cơ sở đào tạo, các tr-ờng dạy nghề đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài có quy mô lớn, hiện đại nh- -u đãi cho thuê đất, -u đãi thuế, học trợ học phí cho học viên quỹ của Nhà n-ớc, DN, khen th-ởng cho các học viên xuất sắc...

Làm tốt công tác đào tạo giáo dục định h-ớng cho ng-ời LĐ sang làm việc ở Malaysia sẽ góp phần cân bằng và tiến tới nâng cao chất l-ợng LĐ so với số l-ợng LĐ đ-a đi và là biện pháp quan trọng để chiếm lĩnh, giữ đ-ợc thị tr-ờng tiếp nhận LĐ Malaysia vốn đang phải cạnh tranh gay gắt với LĐ các n-ớc khác.

Ng-ời LĐ đi đăng ký đi làm việc tại Malaysia phần lớn là LĐ nghèo, đối t-ợng chính sách ở nông thôn và miền núi nên rất cần sự hỗ trợ về tài chính của Nhà n-ớc. Có nh- vậy mới khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để đông đảo ng-ời LĐ đăng ký tuyển dụng đi làm việc ở thị tr-ờng này. Các biện pháp hỗ trợ tài chính đối với ng-ời LĐ gồm:

Thứ nhất: Chính sách cho vay vốn không cần thế chấp khi ng-ời LĐ đi làm việc tại Malaysia và cho vay vốn -u đãi khi LĐ trở về n-ớc có nhu cầu tự tổ chức sản xuất kinh doanh với hồ sơ, thủ tục đơn giản {41};

Thứ hai: Chính sách hỗ trợ LĐ chi phí đào tạo -giáo dục định h-ớng, chi phí ăn ở trong thời gian đào tạo giáo dục định h-ớng, chi phí làm thủ tục khám sức khỏe, xin cấp hộ chiếu, làm visa…từ kinh phí của Quỹ hỗ trợ xuất khẩu LĐ và uỷ ban nhân dân các cấp (ví dụ nh- Hải D-ơng, Phú Thọ…)

Thứ ba: Đặt ra quy định trách nhiệm bắt buộc chuyển tiền về n-ớc của ng-ời LĐ cùng chính sách khuyến khích chuyển tiền về n-ớc qua tài khoản tại ngân hàng th-ơng mại hoặc Nhà n-ớc với phí dịch vụ nhận chuyển tiền -u đãi.

Thứ t-: áp dụng chính sách miễn thuế thu nhập cá nhân cho ng-ời LĐ chuyển tiền về n-ớc;

Thứ năm: Thành lập Quỹ Quốc gia về giải quyết việc làm để góp phần hỗ trợ ng-ời LĐ đi mà việc n-ớc ngoài bên cạnhanh Quỹ hỗ trợ Xuất khẩu LĐ hiện nay {41}.

Những chính sách, công cụ tài chính trên là động lực khuyến khích ng-ời LĐ tham gia đi làm việc tại Malaysia, làm việc đạt năng suất cao và gửi nhiều ngoại tệ về n-ớc cho gia đình để góp phần xoá đói giảm nghèo.

Ngoài ra, Nhà n-ớc cần lựa chọn và tập trung các nguồn lực về tài chính, nhân sự, cơ sở vật chất kỹ thuật …..để hỗ trợ một số DN hoạt động chuyên doanh trở thành các DN mạnh, hoạt động chuyên nghiệp có đủ sức để cạnh tranh với các DN n-ớc ngoài khác tại thị tr-ờng LĐ Malaysia.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về đưa và tiếp nhận người lao động việt nam đi làm việc tại malaysia thực trạng và giải pháp (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)