Vai trò của hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở Malaysia

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về đưa và tiếp nhận người lao động việt nam đi làm việc tại malaysia thực trạng và giải pháp (Trang 28)

f) Tăng c-ờng quan hệ ngoại giao, hiểu biết văn hoá giữa các n-ớc trong xu thế hội nhập quốc tế.

1.1.2.Vai trò của hoạt động đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở Malaysia

1.1.2.1 Vài nét về địa lý, chính trị, KT-XH của Malaysia {30,39}.

Malaysia nằm ở trung tâm Đông Nam á, lãnh thổ có hình dáng l-ỡi liềm, giữa vĩ độ 1 và 7 Bắc bán cầu. Đất n-ớc Malaysia đ-ợc cấu thành bởi hai bộ phận lãnh thổ tách biệt nhau (phần phía Đông và phía Tây) với tổng diện tích khoảng 332.800 km2 gồm 13 Bang và 2 vùng liên bang: Johor, Kedah, Kelantan, Labuan, Melaka, NegeriSemmbilan, Pahang, Perak, Perlis, Pulau Pinag, Sabah, Sarawak, Selanggor, Terengganu, Wilayah Persekutuan, mỗi bang có những đặc điểm và tính chất khác nhau về tự nhiên và KT-XH.

Dân số :khoảng 23,7 triệu ng-ời trong đó ng-ời Mã Lai chiếm hơn 50%; ng-ời Hoa khoảng 30%; ng-ời ấn là 10%, còn lại là các dân tộc khác.

Khí hậu: Malaysia có khí hậu nhiệt đới và đ-ợc chia theo 2 mùa gió: Tây Nam và Đông Bắc, nhiệt độ trung bình từ 250C đến 280C.

Ngôn ngữ: Bahasa Malaysia là ngôn ngữ chính thức đ-ợc sử dụng trong toàn đất n-ớc, ngoài ra do có nhiều dân tộc nên ngôn ngữ Châu á (tiếng Trung) và tiếng Anh cũng đ-ợc sử dụng rộng rãi.

Tôn giáo: Theo Hiến pháp Malaysia thì đạo Hồi là tôn giáo chính thống. Đây là một trong những nguyên nhân giải thích tại sao Malaysia đặc biệt -u tiên tiếp nhận LĐ từ các n-ớc theo đạo Hồi. Tuy nhiên, là một n-ớc có nhiều dân tộc nên cũng có các tôn giáo khác nh-: đạo Phật của ng-ời Hoa, đạo Hindu ng-ời ấn Độ và một số tôn giáo khác của ng-ời Châu Âu, Châu phi.

Chế độ chính trị: Malaysia là Nhà n-ớc quân chủ lập hiến, Quốc v-ơng đứng đầu quốc gia có nhiệm kỳ 5 năm do Hội đồng Tiểu v-ơng bầu ra và đ-ợc lựa chọn trong số 9 Tiểu v-ơng của 9 bang (4 bang Sabah, Sarawak, Penang và Mealakcca không có Tiểu v-ơng). Cơ quan lập pháp là Nghị viện và Hạ nghị viện; cơ quan hành pháp là Nội các mà đứng đầu là Thủ t-ớng, cơ quan t- pháp

Về KT-XH: Từ những năm 1970 của thế kỉ XX với chính sách kinh tế mới (NEP) nền kinh tế Malaysia tăng tr-ởng mạnh với tổng sản phẩm quốc nội trung bình 8% năm (1987 - 1997). Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế năm 1998 khoảng 6,7%, năm 1999 khoảng 5,8%, năm 2000 khoảng 8,5%. Thu nhập bình quân đầu ng-ời của Malaysia hiện nay khoảng 3.700USD.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Malaysia hiện nay là 179,7 tỷ USD. Những lĩnh vực kinh tế có thế mạnh là dầu cọ, xây dựng, hàng tiêu dùng, điện tử, ô tô, máy tính, dầu khí, nông lâm nghiệp, hải sản chế biến.

Về quan hệ hợp tác LĐ giữa Việt Nam và Malaysia đã bắt đầu từ năm 1995 trên cơ sở thoả thuận ngành giữa Bộ y Tế hai n-ớc, Việt Nam đã đ-a 24 y tá sang làm việc tại Malaysia. Nh-ng phải tới tháng 4 năm 2002 Chính phủ Malaysia mới chính thức đồng ý tiếp nhận LĐ Việt Nam mở ra một giai đoạn phát triển mới về hợp tác LĐ giữa hai n-ớc và đến ngày 01 tháng 12 năm 2003 hai n-ớc đã đi đến ký kết bản ghi nhớ về tuyển dụng LĐ giữa hai n-ớc (MOU) {48}– làm cơ sở pháp lý quốc tế điều chỉnh hoạt động hợp tác LĐ giữa hai n-ớc.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về đưa và tiếp nhận người lao động việt nam đi làm việc tại malaysia thực trạng và giải pháp (Trang 28)