Đánh giá về tình hình đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở Malaysia

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về đưa và tiếp nhận người lao động việt nam đi làm việc tại malaysia thực trạng và giải pháp (Trang 37)

f) Tăng c-ờng quan hệ ngoại giao, hiểu biết văn hoá giữa các n-ớc trong xu thế hội nhập quốc tế.

1.2.2.Đánh giá về tình hình đ-a ng-ời LĐ đi làm việc ở Malaysia

1.2.2.1. -u điểm

a) Giải quyết việc làm cho một số l-ợng lớn LĐ phổ thông.

Là thị tr-ờng mới nh-ng Maylasia lại là thị tr-ờng giải quyết việc làm lớn nhất trong số hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ đang tiếp nhận LĐ Việt Nam. Hàng năm thị tr-ờng này giải quyết việc làm cho khoảng hơn 30.000 LĐ (2002- 2005) và chiếm gần 50% tổng số l-ợng LĐ đ-a đi làm việc ở n-ớc ngoài hàng năm của các n-ớc.

Hiện tại với số l-ợng LĐ đang làm việc tại thị tr-ờng này khoảng 100.000 LĐ (trên 90% là LĐ phổ thông) đã v-ợt lên trên thị tr-ờng Đài Loan (với khoảng hơn 90.000 LĐ) để trở thành thị tr-ờng tiếp nhận LĐ Việt Nam lớn nhất.

Đặc biệt, theo dự kiến của phía Malaysia có thể tiếp nhận khoảng 200.000 LĐ Việt Nam/năm đã chứng tỏ Malaysia sẽ là thị tr-ờng đầy tiềm năng để góp phần giải quyết vấn đề việc làm và thất nghiệp cho LĐ Việt Nam trong những năm tiếp theo.

Nếu Nhật Bản, Hàn Quốc là những thị tr-ờng "khó tính", "khắt khe" chủ yếu tiếp nhận LĐ n-ớc ngoài d-ới hình thức tu nghiệp sinh (vừa học vừa làm) hay Đài Loan chủ yếu tiếp nhận LĐ nữ làm dịch vụ giúp việc gia đình thì thị tr-ờng tiếp nhận LĐ Malaysia l³i rất “dễ tính” v¯ "mở rộng" đối với LĐ c²c nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.

Về trình độ và tay nghề: Thị tr-ờng Malaysia sẵn sàng tiếp nhận LĐ phổ thông không có tay nghề hoặc tay nghề yếu. Khi sang Malaysia sẽ đ-ợc đào tạo, dạy nghề để có thể đáp ứng đ-ợc nhu cầu của ng-ời sử dụng LĐ. Vì thế, phần lớn LĐ Việt Nam từ nông thôn, miền núi tham gia tuyển chọn LĐ nếu đảm bảo sức khoẻ {18}, có trình độ văn hoá từ cấp II, III trở lên là có thể đ-ợc tuyển dụng sang làm việc tại Malaysia.

Cơ cấu ngành nghề đa dạng: Malaysia là một n-ớc trong cùng khu vực Asean có nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh và có nhiều ngành nghề lĩnh vực cần sử dụng LĐ phổ thông từ n-ớc ngoài nh-: trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng, đồn điền, may mặc, điện tử, dịch vụ, thuyền viên… Các ngành, nghề thị tr-ờng Malaysia yêu cầu rất phù hợp số đông LĐ Việt Nam vì không đòi hỏi trình độ tay nghề cao hoặc không cần tay nghề, dễ tiếp thu và LĐ Việt Nam khi ở trong n-ớc có thể đã từng làm.

Chi phí thấp: Một LĐ Việt Nam nếu muốn sang làm việc tại Nhật Bản, Hàn Quốc phải chi phí khoảng từ 6.000 USD đến 8.000 USD{35} còn sang làm việc tại Malaysia chỉ phải bỏ ra khoảng hơn 700 USD (trong đó bao gồm khoảng 350 USD phí môi giới) cộng một số khoản khác nh- hộ chiếu, khám sức khoẻ, học ngoại ngữ… tổng cộng khoảng 1000 USD/1 LĐ.

Có thể nói đây là thị tr-ờng có chi phí đi làm việc ở n-ớc ngoài thuộc diện thấp nhất. Với mức chi phí này hoàn toàn phù hợp với khả năng tài chính của đa số LĐ Việt Nam ở nông thôn và khả quan đối với các gia đình chính sách, hộ nghèo trên cơ sở sự hỗ trợ của Nhà n-ớc d-ới hình thức cho vay dài hạn với lãi suất thấp không cần thế chấp và hỗ trợ từ các Quỹ khác{12}.

Đặc biệt là thị tr-ờng Malaysia không yêu cầu có tiền đặt cọc nh- các thị tr-ờng Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… nên tạo cơ hội cho đại đa số LĐ ở nông

nhằm giảm chi phí cho LĐ đi Malaysia xuống còn 10 triệu đồng/ng-ời thì số l-ợng LĐ tham gia đi làm việc ở Malaysia sẽ đông hơn.

Ngoài ra, cũng phải nói rằng LĐ Việt Nam hiện nay tuy hạn chế về ngoại ngữ và tay nghề nh-ng bù lại rất khéo tay, chăm chỉ, dễ hoà nhập, trung thực là những lợi thế để cạnh tranh với LĐ các n-ớc khác đang ở Malaysia và đ-ợc phía chủ sử dụng LĐ ở Malaysia đánh giá cao.

c) Góp phần vào ch-ơng trình xoá đói, giảm nghèo cho ng-ời LĐ

Nếu nh- đi làm việc tại Nhật Bản, Hàn Quốc….l¯ để “l¯m gi¯u”{35} thì với thị tr-ờng Malaysia chúng ta h-ớng tới mục tiêu xoá đói giảm nghèo cho đông đảo ng-ời LĐ Việt Nam.

Thu nhập của ng-ời LĐ làm việc ở Malaysia tối thiểu là 18RM/ngày (quy đổi 1RM = 4.000 đồng Việt Nam) cộng với các khoản tiền làm thêm, th-ởng thì thu nhập của ng-ời LĐ có thể đạt 3 đến 5 triệu đồng/tháng và nếu làm việc chăm chỉ và tiến bộ có thể đạt thu nhập 6 đến 8 triệu đồng Việt Nam.

Nh- vậy, trung bình mỗi LĐ có thể tiết kiệm khoảng 2 triệu đồng/tháng để gửi về n-ớc cho ng-ời thân hoặc tiết kiệm cá nhân. Sau 3 năm làm việc ở Malaysia (hoặc có thể gia hạn thêm 02 năm) có thể tiết kiệm đ-ợc vài chục triệu đến hàng trăm triệu làm vốn.

d) Góp phần giúp cho Nhà n-ớc rút ra nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng và thực hiện chiến l-ợc đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài.

Với số l-ợng LĐ hàng năm đ-a sang làm việc tại Malaysia nh- trên là một thành công rất lớn của Nhà n-ớc trong việc tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng LĐ n-ớc ngoài để giải quyết vấn đề d- thừa LĐ ở trong n-ớc hiện nay. Đây là thị tr-ờng rất phù hợp với số đông LĐ Việt Nam nên nhận đ-ợc sự quan tâm rất lớn của Đảng, các cơ quan Nhà n-ớc, tổ chức chính trị- xã hội và nhân dân.

Thị tr-ờng Malaysia là một thị tr-ờng điển hình để chúng ta có thêm những kinh nghiệm về cách thức mở rộng thị tr-ờng, duy trì thị tr-ờng, các chính sách, cung cách, biện pháp tạo nguồn LĐ, quản lý, bảo vệ LĐ ở n-ớc ngoài hiện nay. Qua thực tiễn quản lý hàng trăm ngàn LĐ đang làm việc tại Malaysia Nhà n-ớc ta sẽ có thêm các kinh nghiệm và có sự điều chỉnh phù hợp đối với vấn đề tạo nguồn LĐ, quản lý LĐ tại n-ớc ngoài trong những năm tiếp theo và với các thị tr-ờng khác. Cụ thể là khi mở của thị tr-ờng Malaysia (năm 2002) chúng ta

thí điểm mô hình liên kết đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài (hay th-ờng gọi là hình liên kết xuất khẩu LĐ) trên cơ sở phối hợp giữa chính quyền địa ph-ơng các cấp với DN đ-a LĐ đi làm việc ở n-ớc ngoài và b-ớc đầu rất thành công đối với thị tr-ờng Malaysia…

Từ kinh nghiệm với thị tr-ờng này cho thấy nếu chúng ta tiếp tục mở rộng đ-a LĐ đi làm việc ở các thị tr-ờng t-ơng tự nh- Malaysia thì sẽ giải quyết tốt hơn vấn đề việc làm cho ng-ời LĐ và có thể sớm đạt tới mục tiêu đ-a hàng trăm ngàn LĐ mỗi năm trong một vài năm tới.

e) Đặt nền móng, thắt chặt quan hệ và tăng c-ờng hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Malaysia trong khối Asean.

So với thị tr-ờng Đài Loan (thị tr-ờng tiếp nhận LĐ lớn thứ 2) thì quan hệ hợp tác LĐ với Malaysia mang tính chiến l-ợc và tính chính trị hơn trên cơ sở của 02 Nhà n-ớc trong cùng khu vực Đông Nam á (ASEAN).

Thông qua hợp tác LĐ sẽ thúc đẩy giao l-u, phát triển kinh tế, đầu t-, văn hoá, giáo dục…giữa hai quốc gia nếu mỗi người LĐ đều l¯ nhửng “đ³i sữ thiện chí” cða nước Việt Nam trên đất nước Malaysia.

Tóm lại, những thành tựu đạt đ-ợc trong hoạt động đ-a LĐ sang Malaysia là rất điển hình, rất đáng khích lệ và cần phải tiếp tục phát huy. Nh-ng bên cạnh đó cũng phải thừa nhận với thị tr-ờng này cũng đang bộc lộ một số điểm hạn chế cần phải khắc phục.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về đưa và tiếp nhận người lao động việt nam đi làm việc tại malaysia thực trạng và giải pháp (Trang 37)