6. Nội dung nghiên cứu
3.1 Quan điểm phát triển CNTT tại TPHCM
Ngành CNTT là bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, liên quan đến nhiều ngành công nghiệp, vì thế rất cần sự điều tiết vĩ mô, cần có cơ chế định hướng khuyến khích phát triển phù hợp. Cơ sở định hướng phát triển là cơ sở để đầu tư phát triển ngành và điều chỉnh, bổ sung các chính sách có liên quan, thể hiện qua các quy hoạch tổng thể ngành, định hướng phát triển ngành. Theo Quyết định số 42/2008/QĐ-BCT ngày19/ 11/2008 Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. Điều này cho thấy, theo bản quy hoạch này là dựa trên cơ sở cần thiết của ngành CNTT, nhưng chưa thực sự xác định bởi lợi thế của quốc gia. Chính phủ cần có các chương trình đặc thù vì ngành CNTT có những đặc điểm khác biệt so với các ngành khác, cụ thể như sau:
- Thứ nhất, phát triển ngành CNTT là khâu đột phá để phát triển công nghiệp TP.HCM và là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển công nghiệp của TP.HCM từ nay đến năm 2025. Phát triển CNTT nhằm tạo chủ động cho sản xuất và xuất khẩu, từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc vào kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiên, vai trò quyết định trong sự phát triển ngành CNTT là từ phía các DN, Nhà nước mang tính hỗ trợ trên cơ sở ban hành các chính sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ cho DN phát triển: tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chính, miễn giảm một số loại thuế trong các khoảng thời gian nhất định, tổ chức hội chợ để kết nối DN, tổ chức các buổi hội thảo nhằm tìm kiếm các giải pháp tốt hơn, v.v ... CNTT có tận dụng được cơ hội, các chính sách, chương trình, có thực sự phát triển; chương trình của Nhà nước có thiết thực và phát huy hiệu quả hay không thì hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực, chiến lược của các DN, trên cơ sở điều tiết của cơ chế thị trường và xu thế phát triển.
- Thứ hai, Chính phủ có những hỗ trợ tích cực về hạ tầng và các chính sách ưu đãi về vốn, thị trường nhằm khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong nước, ngoài nước và khai thác mọi nguồn lực. Đặc biệt là DN nước ngoài đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu
cho ngành CNTT để giảm dần tỷ trọng gia công. Các DN nên tìm kiếm những đối tác chiến lược, mạnh về mọi mặt; lựa chọn nhiều đối tác để giữa họ có sự cạnh tranh, việc này có lợi cho ngành.
- Thứ ba, phát triển ngành CNTT nhằm giải quyết việc làm, trên cơ sở đảm bảo đời sống của người lao động ngày càng tăng. Tuy nhiên, cần phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng về nhân sự nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành. Trong đó phải chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề chuyên sâu. Việc phát triển phải đảm bảo tính bền vững, hiệu quả; sử dụng hệ thống quản lý chất lượng, hiện đại, môi trường làm việc, v.v … theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Thứ tư, các sản phẩm của ngành cần được kiểm định chất lượng theo các chỉ tiêu và vệ sinh môi trường v.v … đảm bảo yêu cầu của thị trường và các đối tác để tránh rủi ro, thiệt hại về kinh tế, cũng như uy tín thương hiệu. Chính phủ cần tập trung đầu tư vào một số trung tâm thử nghiệm trọng điểm để đáp ứng được yêu cầu hội nhập; trong đầu tư và khai thác cần có sự kết với các ngành hỗ trợ và liên quan để giảm chi phí.
- Thứ năm, đầu tư xây dựng trung tâm thời trang tầm cỡ quốc tế, tổ chức các chương trình biểu diễn thời trang để thu hút các nhà thiết kế nổi tiếng trên thế giới đến với TP.HCM nhằm giao lưu và quảng bá các sản phẩm thời trang trong nước đến các nước trên thế giới.
- Thứ sáu, việc phát triển ngành CNTT phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường, đảm bảo trách nhiệm xã hội và xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế, di chuyển các cơ sở sản xuất phân tán gây ô nhiễm môi trường vào các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp tập trung, để tạo thuận lợi xử lý môi trường, tiết kiệm chi phí; di chuyển các cơ sở sử dụng nhiều lao động về vùng nông thôn, đông dân, để đảm bảo điều kiện và môi trường làm việc thuận lợi cho người lao động.