Phương phỏp quan sỏt

Một phần của tài liệu Đề cương Giáo dục học (Trang 45)

- Theo quan điểm điều khiển học Iu K Babanski – + Các phơng pháp tổ chức và thực hiện hoạt động nhận thức

2.2.3. Phương phỏp quan sỏt

• Khỏi niệm:

Phương phỏp quan sỏt trong dạy học là phương phỏp giỏo viờn tổ chức cho học sinh tri giỏc cú chủ định, cú kế hoạch tiến trỡnh và sự biến đổi của các sự vọ̃t, hiợ̀n tượng thực tờ́ trong tự nhiờn hay trong xã hụ̣i nhằm thu thập những sự kiện, hỡnh thành những biểu tượng ban đầu về đối tượng của thế giới xung quanh.

Đõy là phương phỏp dạy học cú ý nghĩa đặc biệt đối với học sinh phổ thụng để hỡnh thành cỏc biểu tượng và phỏt triển hoạt động nhận thức cảm tớnh của học sinh. Học sinh cú thể quan sỏt cỏc sự vật hiện tượng sinh động để vận dụng hỡnh thành cỏc khỏi niệm, quy luật và hiểu cỏc định luật trừu tượng, khỏi quỏt. PP này thường được sử dụng ở tṍt cả các mụn học, trong đó thường xuyờn hơn là ở mụn địa lý, sinh vọ̃t, giáo dục cụng dõn ..

Mục đích đờ̉ quan sát đờ̉ giúp học sinh thu thọ̃p thụng tin, tài liợ̀u thực tờ́ đờ̉ chứng minh, khẳng định hay bác bỏ các luọ̃n điờ̉m, giả thiờ́t khoa học, hoặc đờ̉ tìm tài liợ̀u chuõ̉n bị cho nhiợ̀m vụ học tọ̃p mới.

PP quan sát rṍt gõ̀n với PP minh họa và biờ̉u diờ̃n thí nghiợ̀m. Vì quan sát tham gia vào mọi quá trình nhọ̃n thức của học sinh. Điờ̉m khác biợ̀t chủ yờ́u là quan sát được tiờ́n hành trong điờ̀u kiợ̀n thực tờ́ sụ́ng đụ̣ng, viợ̀c học tọ̃p trở nờn có tính thực tiờ̃n rṍt lớn. Chính vì vọ̃y PP quan sát giúp gắn nhà trường với xã hụ̣i, lý thuyờ́t với thực tiờ̃n cuụ̣c sụ́ng và mạng lại hiợ̀u quả giáo dục cao.

(Tụ̉ng thụ́ng Lin cụn viờ́t trong bức thư gửi thõ̀y giáo của con trai mình: Xin thõ̀y hãy dạy cho cháu biờ́t đờ́n thờ́ giới kỳ diợ̀u của sách ... nhưng cũng đờ̉ cháu có đủ thời gian nặng lẽ suy tư vờ̀ sự bí õ̉n muụn thủa của cuụ̣c sụ́ng; đàn chim tung bay trờn bõ̀u trời, đàn ong bay lượn trong nắng, và những bụng hoa nở ngát bờn đụ̀i xanh)

• Cỏc bước tổ chức cho học sinh

quan sỏt gồm 3 bước: những nội dung sau (thụng bỏo cho học sinh):* Chuẩn bị: Giỏo viờn cần cú kế hoạch về - Đối tượng quan sỏt.

- Thời gian quan sỏt. - Thời lượng quan sỏt.

- Nhiệm vụ học tập cụ thể của học sinh khi quan sỏt.

- Hướng dẫn học sinh cỏch ghi chộp. - Chuẩn bị phương tiện (nếu cần). * Tiến hành quan sỏt:

- Giỏo viờn giao nhiệm vụ học tập cho HS.

- Hướng dẫn sự quan sỏt của học sinh.

- Kớch thớch suy nghĩ của học sinh bằng hệ thống cỏc cõu hỏi.

- Học sinh quan sỏt, suy nghĩ, kết luận và ghi chộp.

* Kết thỳc quan sỏt:

- Giỏo viờn túm tắt cỏc kết quả học tập đạt được qua quan sỏt.

- Nhận xột thỏi độ làm việc của học sinh.

- Dặn dũ

• Khi tổ chức quan sỏt cho học HS trong dạy học, đũi hỏi GV và học sinh phải lưu ý:

- Quan sỏt gắn liền với giải quyết cỏc nhiệm vụ dạy học cụ thể, cụng tỏc chuẩn bị cần chu đỏo, đảm bảo an toàn.

- Hướng dẫn học sinh quan sỏt tớch cực bằng nhiều giỏc quan, kết hợp với việc kớch thớch tư duy và hoạt động ngụn ngữ của học sinh trong quan sỏt.

- Hướng dẫn học sinh ghi chộp kết quả quan sỏt và cú kết luận.

Điểm mạnh và hạn chế của nhúm PP dạy học trực quan

* Điểm mạnh:

- Huy động được nhiều giỏc quan của học sinh vào quỏ trỡnh nhận thức, tạo điều kiện để dễ nhớ, nhớ lõu.

- Làm phỏt triển năng lực chỳ ý, quan sỏt, úc tũ mũ khoa học của học sinh.

- Giỳp khẳng định cú căn cứ cỏc kết luận suy diễn và minh họa cho cỏc kiến thức trừu tượng, khỏi quỏt, đồng thời cú thể tạo ra tỡnh huống cú vấn đề và giải quyết vấn đề vỡ vậy gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của học sinh.

* Hạn chế:

- Nếu sử dụng khụng khộo và lạm dụng sẽ gõy mất thời giờ, dễ làm học sinh phõn tỏn, mất tập trung vào cỏc dấu hiện bản chất, thậm chớ hạn chế sự phỏt triển năng lực tư duy trừu tượng của học sinh.

• Những yờu cầu cơ bản của việc sử dụng nhúm phương phỏp dạy học trực quan

- Sử dụng phương tiện dạy học trực quan phải phự hợp với mục đớch, yờu cầu của tiết học. - Cỏc phương tiện trực quan phải đảm bảo tớnh khoa học, tức là phải phản ỏnh được chớnh xỏc nội dụng cơ bản của đối tượng nghiờn cứu, giỳp học sinh hiểu đỳng về đối tượng đú. Ngoài ra cũn phải đảm bảo tớnh thẩm mỹ, kinh tế…

- Phương tiện trực quan phải đảm bảo tiờu chuẩn kỹ thuật, dễ sử dụng và làm cho học sinh cú điều kiện tiếp xỳc bằng càng nhiều giỏc quan càng tốt.

- Sử dụng phương tiện trực quan đỳng mức độ, đỳng trỡnh tự, đỳng thời điểm và đỳng vị trớ. - Sử dụng phương phỏp này kết hợp hài hũa với cỏc phương phỏp khỏc như thuyết trỡnh, vấn đỏp … để tăng hiệu quả dạy học.

- Dạy học trực quan theo quan niệm rộng là khụng chỉ dừng lại ở việc cho học sinh quan sỏt đồ vật mà cũn phải cho học sinh thao tỏc, làm việc với cỏc đồ vật đú. Cú như vậy kinh nghiệm cảm tớnh của học sinh về đối tượng mới đầy đủ, toàn diện và chớnh xỏc.

Một phần của tài liệu Đề cương Giáo dục học (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w