Khỏi quỏt về quỏ trỡnh giỏo dục Khỏi niệm quỏ trỡnh giỏo dục:

Một phần của tài liệu Đề cương Giáo dục học (Trang 68)

- Kế thừa, phỏt triển những ưu điểm trong hệ thống cỏc PPDH quen thuộc.

1. Khỏi quỏt về quỏ trỡnh giỏo dục Khỏi niệm quỏ trỡnh giỏo dục:

1.1. Khỏi niệm quỏ trỡnh giỏo dục:

Quỏ trỡnh giỏo dục theo nghĩa hẹp là một bộ phận của quỏ trỡnh GD theo nghĩa rộng, là quỏ trỡnh tác đụ̣ng của nhà giáo dục đờ́n người được giáo dục đờ̉ làm cho người được GD dục có nhọ̃n thức, thái đụ̣, hành vi, thúi quen đỳng, phù hợp với các yờu cõ̀u, chuõ̉n mực của xã hụ̣i thụng qua tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao lưu cho người được giáo dục.

Như vọ̃y, chức năng trội của giáo dục (theo nghĩa hẹp) là hỡnh thành cỏc phẩm chất của nhõn cỏch, cụ thờ̉ là làm cho người được giáo dục cú nhận thức đỳng đắn về cỏc yờu cầu, chuẩn mực xó hội, cú đụ̣ng cơ, nhu cõ̀u, tình cảm, niờ̀m tin, lý tưởng .... và được biờ̉u hiợ̀n thành hành vi, thúi quen tương ứng, phù hợp với các yờu cõ̀u chuõ̉n mực của xã hụ̣i.

Nhọ̃n thức là sự phản ánh thờ́ giới khách quan vào não bụ̣ (thụng qua các giác quan). Trong giáo dục phải làm cho người ta có nhọ̃n thức đúng vờ̀ các chuõ̉n mực xã hụ̣i. Nói cách khác là nõng cao trình đụ̣ hiờ̉u biờ́t của con người vờ̀ các chuõ̉n mực xã hụ̣i, làm cho người ta nhớ được, hiờ̉u được vờ̀ các yờu cõ̀u, chuõ̉n mực của xã hụ̣i.

Thái đụ̣ ở đõy bao gụ̀m nhu cõ̀u, đụ̣ng cơ, tình cảm, niờ̀m tin, lý tưởng ....

Hành vi là những biờ̉u hiợ̀n, những phản ứng, cách ứng xử của con người trong mụ̣t hoàn cảnh cụ thờ̉ nhṍt định với sự điờ̀u khiờ̉n của cṍu trúc tõm lý bờn trong (trình đụ̣ nhọ̃n thức, thái đụ̣ ...) của chủ thờ̉.

Thói quen là hành vi đã trở nờn quen thuụ̣c, lặp đi lặp lại, ụ̉n định và bờ̀n vững cao và trở thành nhu cõ̀u của con người mà nờ́u khụng được thỏa mãn thì làm cho người ta cảm thṍy khó chịu.

Có những hành vi tụ́t, thói quen tụ́t và có những hành vi khụng tụ́t, thói quen khụng tụ́t. Giáo dục là phải làm cho người ta có những hành vi tụ́t, thói quen tụ́t. Đó là hành vi, thói quen phù hợp với các yờu cõ̀u, chuõ̉n mực của xã hụ̣i.

Chuõ̉n mực xã hụ̣i là những yờu cõ̀u, đòi hỏi khách quan, có giá trị và được nhiờ̀u người thừa nhọ̃n, tụn trọng, có tác dụng điờ̀u khiờ̉n, điờ̀u chỉnh thái đụ̣, hành vi của con người khi con người nhọ̃n thức được và tuõn theo nó. Đạo đức, pháp luọ̃t, văn hóa (cái đẹp) ... là những ví dụ vờ̀ các chuõ̉n mực xã hụ̣i.

1.2. Cấu trỳc của quỏ trỡnh giỏo dục

Quỏ trỡnh giỏo dục là một hệ thống toàn vẹn, bao gồm cỏc thành tố cấu trỳc. Cỏc thành tố này cú mối quan hệ chặt chẽ và tồn tại trong một mụi trường nhất định.

• Cỏc thành tố:

- Mục đích, mục tiờu: Mục đớch, mục tiờu giỏo dục là cỏi mà quỏ trỡnh giỏo dục cần hướng tới: đú là tạo ra những nhõn cỏch đỏp ứng cỏc yờu cầu khỏch quan của xó hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Mục đích, mục tiờu càng chi tiờ́t, cụ thờ̉ càng có cơ sở đờ̉ định hướng cho giáo dục.

Xột dưới gúc độ này, cú thể núi, mục đớch giỏo dục được xem như là đơn đặt hàng của xó hội về mẫu người đối với ngành giỏo dục.

- Chủ thể giỏo dục: là những người được đào tạo về chuyờn mụn và nghiệp vụ sư phạm, cú phương phỏp và nghệ thuật giỏo dục giữ vai trũ chủ đạo, tổ chức, điều khiển quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển nhõn cỏch học sinh.

Chủ thể giỏo dục bao gồm tập thể giỏo viờn của lớp (giỏo viờn chủ nhiệm lớp và cỏc giỏo viờn bộ mụn), của toàn trường (tập thể sư phạm), tập thể học sinh.

Vai trũ chủ đạo thể hiện ở việc xỏc định mục đớch, nhiệm vụ giỏo dục học sinh. Đồng thời nhà giỏo dục cần lựa chọn nội dung, phương phỏp và cỏc hỡnh thức tổ chức quỏ trỡnh để thực hiện mục đớch, nhiệm vụ giỏo dục.

Nhà giỏo dục cần định hướng sự phỏt triển nhõn cỏch của học sinh theo mục đớch giỏo dục của Đảng, Nhà nước và mục tiờu giỏo dục cụ thể của nhà trường. Phối hợp, thống nhất được cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường thụng qua cỏc phương phỏp và hỡnh thức tổ chức giỏo dục hợp lý. Trờn cơ sở đú phỏt huy được vai trũ chủ thể tự giỏo dục của học sinh.

- Học sinh-người được giáo dục: là đụ́i tượng tiếp nhận sự tỏc động cú định hướng, cú kế hoạch, cú phương phỏp, cú tổ chức và cú hệ thống của giỏo viờn, nhà giỏo dục. Đồng thời học sinh cũng là chủ thể tiếp nhận tỏc động giỏo dục một cỏch cú chọn lọc, cú ý thức, tự giỏc, tớch cực nhằm biến những yờu cầu khỏch quan, những chuẩn mực về đạo đức, lao động, thể chất, thẩm mĩ do xó hội quy định thành hành vi, thúi quen, lối sống văn húa bền vững, ổn định của cỏ nhõn học sinh.

- Nội dung giỏo dục: là hợ̀ thụ́ng tri thức vờ̀ chuẩn mực xó hội mà người được giáo dục cõ̀n phải đươc học. Nội dung giỏo dục chịu sự quy định, chi phối, định hướng của mục đớch giỏo dục và là cơ sở để xỏc định cỏc phương phỏp, phương tiện và cỏc hỡnh thức tổ chức giỏo dục. Nội dung giỏo dục tạo nờn nội dung hoạt động

của nhà giỏo dục và đối tượng giỏo dục, quy định nội dung vận động của toàn bộ hệ thống cấu trỳc quỏ trỡnh giỏo dục.

Nụ̣i dung giáo dục còn được hiờ̉u là các mặt, các lĩnh vực giáo dục cụ thờ̉ trong nhà trường như giáo dục đạo đức, văn hóa, giáo dục thõ̉m mỹ, giáo dục lao đụ̣ng, giáo dục thờ̉ chṍt ...

- Phương phỏp giỏo dục: là những cỏch thức hoạt động phối hợp thống nhất giữa nhà giỏo dục và đối tượng giỏo dục để giỳp đối tượng giỏo dục chuyển húa cỏc yờu cầu, chuẩn mực xó hội thành hành vi và thúi quen tương ứng.

- Phương tiợ̀n giáo dục: là hụ̀ sơ, sụ̉ sách, giṍy tờ vờ̀ học sinh ...

- Kết quả giỏo dục: Kết quả giỏo dục biểu hiện ở trỡnh độ phỏt triển nhõn cỏch của mụ̃i học sinh. Nó thờ̉ hiợ̀n ở trình đụ̣ nhọ̃n thức của học sinh vờ̀ các chuõ̉n mực xã hụ̣i, ở đụ̣ng cơ, tình cảm, nhu cõ̀u, niờ̀m tin và quan trọng nhṍt là biờ̉u hiợ̀n ở hành vi, thói quen của học sinh phù hợp với các yờu cõ̀u chuõ̉n mực của xã hụ̣i

Mối liờn hệ giữa cỏc thành tố: Cỏc thành tố tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau cũng như cú quan hệ biện chứng với mụi trường xung quanh. Những đũi hỏi ngày càng cao của mụi trường luụn đặt ra những yờu cầu cao và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc thành tố cấu trỳc vận động và phỏt triển và ngược lại, cỏc thành tố lại ảnh hưởng, chi phối, tỏc động trở lại đối với mụi trường kinh tế, văn húa, xó hội…

Từ sự phõn tớch hệ thống cấu trỳc quỏ trỡnh giỏo dục cho thấy, nhà giỏo dục cần tạo điều kiện cho sự thống nhất biện chứng giữa cỏc thành tố cấu trỳc quỏ trỡnh giỏo dục. Mặt khỏc, kết quả giỏo dục phải đỏp ứng được những yờu cầu ngày càng cao của mụi trường xung quanh.

Một phần của tài liệu Đề cương Giáo dục học (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w