- Khéo léo đa ngời học vào tình huống có vấn đề một cách liên tục không chỉ kích thích mà còn duy trì không khí học tập tích cực.
1. Khỏi quỏt về phương phỏp dạy học Khỏi niệm phương phỏp dạy học
1.1. Khỏi niệm phương phỏp dạy học
Thuật ngữ phương phỏp cú nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp là Methodos, cú nghĩa là con đường, cỏch thức hoạt động nhằm đạt được mục đớch.
Theo G.Hờghen (1770-1831) - nhà triết học duy tõm khỏch quan cổ điển Đức thỡ “phương phỏp là ý thức về hỡnh thức của sự tự vận động bờn trong của nội dung” (cú tài liệu dịch: phương phỏp là hỡnh thức vận động của nội dung sự vật (13;142)). Có nghĩa là khi nhọ̃n thức được quy luọ̃t vọ̃n đụ̣ng của sự vọ̃t hiợ̀n tượng thì sẽ có PP.
Phương phỏp hiểu theo nghĩa chung nhất là cỏch thức đạt tới mục tiờu, là hoạt động được sắp xếp theo một trật tự nhất định.
Phương phỏp dạy học là cỏch thức hoạt động phối hợp, thống nhất của giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh dạy học được tiến hành dưới vai trũ chủ đạo của giỏo viờn, nhằm thực hiện tối ưu mục tiờu và cỏc nhiệm vụ dạy học.(7;204)
1.2. Đặc điểm của phương phỏp dạy học
- Phương phỏp dạy học mang tớnh khỏch quan và chủ quan: mặt khỏch quan là nú bị quy định bởi quy luật vận động của đối tượng mà chủ thể phải ý thức được, trong dạy học đú là cỏc quy luật về tõm sinh lý học sinh, quy luật mà giỏo viờn và học sinh phải ý thức được để sử dụng phương phỏp dạy và học cho phự
hợp; mặt chủ quan là việc lựa chọn cỏc thao tỏc, hành động phự hợp với quy luật chi phối đối tượng của mỗi người cú sự khỏc nhau nhất định
- Phương phỏp dạy học chịu sự chi phối của mục đớch dạy học - Phương phỏp dạy học chịu sự chi phối của nội dung dạy học
- Hiệu quả của phương phỏp dạy học phụ thuộc vào trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm của giỏo viờn
- Hệ thống cỏc phương phỏp dạy học ngày càng hoàn thiện và phỏt triển phự hợp với bối cảnh xó hội, giỳp học sinh phỏt triển tư duy sỏng tạo, khả năng tự học và thớch ứng