Dẫn dắt HS biết rèn luyện để hình thành hảnh vi thói quen đạo đức

Một phần của tài liệu Đề cương Giáo dục học (Trang 80)

vi thói quen đạo đức

Nội dung

Nội dung

b. Giáo dục ý thức công dân

Khái niệm

ý thức công dân là một phạm trù xã hội học, nó phản ánh trình độ nhận thức về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với Nhà nớc

Nhiệm vụ

- Giáo dục chính trị – t tởng cho học sinh: GD lòng yêu nớc; chiến lợc phát triển kinh tế, văn hoá xã lòng yêu nớc; chiến lợc phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, tiến tới xây dựng xã hội công bằng dân chủ, văn minh;

- Giáo dục cho học sinh ý thức pháp luật

2. Giáo dục thẩm mĩ

Khái niêm

- Thẩm mĩ: Là giá trị khách quan vốn có của các đối tợng có trong tự nhiên, xã hội và con ngời, đợc các đối tợng có trong tự nhiên, xã hội và con ngời, đợc con ngời nhận thức, đánh giá, thởng thức và sáng tạo

- GDTM là vận dụng cái đẹp của nghệ thuật, của tự nhiên và nét đẹp của cuộc sống xã hội để bồi d- của tự nhiên và nét đẹp của cuộc sống xã hội để bồi d- ỡng quan điểm thẩm mĩ và năng lực cảm thụ, thởng thức, sáng tạo cái đẹp đúng đắn cho học sinh.

ý nghĩa GDTM

- Có thể mở rộng tầm nhìn cho HS, phát triển trí lực và tinh thần sáng tạo của HS trí lực và tinh thần sáng tạo của HS

- Có thể thúc đẩy trí lực của HS phát triển, HS cảm nhận và thể nghiệm trớc cái đẹp tự nhiên, xã hội cảm nhận và thể nghiệm trớc cái đẹp tự nhiên, xã hội và nghệ thuật sẽ thúc đẩy năng lực tu duy, năng lực sáng tạo

- Có vai trò làm cho tâm hồn của HS trở nên trong sáng hơn, rèn luyện cảm xúc, hoàn thiện phẩm trong sáng hơn, rèn luyện cảm xúc, hoàn thiện phẩm chất đạo đức

- Thúc đẩy HS vơn tới cái đẹp, biết thể hiện cái đẹp trong mọi lĩnh vực của đời sống đẹp trong mọi lĩnh vực của đời sống

Nhiệm vụ

- Giúp HS hình thành quan điểm thẩm mĩ đúng đắn, nâng cao năng lực thẩm mĩ. Quan điểm thẩm mĩ là đắn, nâng cao năng lực thẩm mĩ. Quan điểm thẩm mĩ là thái độ và cách nhìn của con ngời trong hoạt động thẩm mĩ.

- Bồi dỡng tình cảm thẩm mĩ lành mạnh, kích thích HS yêu thích và vơn tới cái đẹp chân chính thích HS yêu thích và vơn tới cái đẹp chân chính

- Giúp cho HS phát triển năng lực biểu hiện và sáng tạo cái đẹp sáng tạo cái đẹp

Các con đờng giáo dục thẩm mĩ

- Giáo dục nghệ thuật:

- Thông qua dạy và học các bộ môn khoa học, đặc biệt là khoa học xã hội và nhân văn đặc biệt là khoa học xã hội và nhân văn

- Thông qua xây dựng mô trờng văn hoá lành mạnh trong gia đình, nhà trờng và xã hội mạnh trong gia đình, nhà trờng và xã hội

- Giáo dục cái đẹp trong tự nhiên

3. Giáo dục lao động và hớng nghiệp

Khái niệm

Lao động là phạm trù xã hội, nó vừa là điều kiện vừa là kết quả cho sự tồn tại của xã hội loài ngời cũng nh sự phát triển của mỗi cá nhân

- Mục đích là nhằm hình thành cho HS quan điểm đúng đắn về lao động, hình thành thái độ tích cực điểm đúng đắn về lao động, hình thành thái độ tích cực đối với lao động, nhu cầu và thói quen đối với lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiệm vụ

- Giáo dục cho HS thái độ đúng đắn đối với lao động; có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc, động; có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc, nghề nghiệp, có thói quen lao động cần cù, bền bỉ, có ý thức tổ chức kỷ luật, lao động sáng tạo

- Cung cấp cho HS vẫn kĩ thuật tổng hợp, phát triển t duy kĩ thuật hiện đại triển t duy kĩ thuật hiện đại

- Chuẩn bị cho HS có những kĩ năng lao động kĩ thuật nghề nghiệp ở một lĩnh vực nhất định trong các kĩ thuật nghề nghiệp ở một lĩnh vực nhất định trong các khu kinh tế của địa phơng, đất nớc

- Hình thành ở HS thói quen lao động có văn hoá; làm việc có kế hoạch, khoa học, biết tiết kiệm, hoá; làm việc có kế hoạch, khoa học, biết tiết kiệm, quý trọng của cải và sức lao động

- Tổ chức các hoạt động để HS có những hiểu biết về ngành nghề và thị trờng lao động biết về ngành nghề và thị trờng lao động

- Tổ chức cho HS trực tiếp tham gia lao động sản xuất và các loai hình lao động khác nhau sản xuất và các loai hình lao động khác nhau

Một phần của tài liệu Đề cương Giáo dục học (Trang 80)