Bản chất của quỏ trỡnh giỏo dục

Một phần của tài liệu Đề cương Giáo dục học (Trang 70)

- Kế thừa, phỏt triển những ưu điểm trong hệ thống cỏc PPDH quen thuộc.

3. Bản chất của quỏ trỡnh giỏo dục

3.1. Cơ sở xỏc định bản chất của quỏ trỡnh giỏo dục

3.1.1. Quỏ trỡnh xó hội húa cỏ nhõn

Quỏ trỡnh xó hội húa cỏ nhõn là quỏ trỡnh biến một con người với tư chất tự nhiờn - sinh học thành một thành viờn của xó hội, cú đầy đủ cỏc giỏ trị xó hội để tham gia vào cỏc hoạt động của xó hội.

Do đú, muốn xỏc định được bản chất của quỏ trỡnh giỏo dục phải xuất phỏt từ cơ chế cú tớnh xó hội của nú là sự truyền đạt và lĩnh hội cỏc kinh nghiệm lịch sử - xó hội của cỏc thế hệ trước cho thế hệ sau, nhờ đú cỏ nhõn chiếm lĩnh được cỏc giỏ trị văn húa của loài người.

3.1.2. Quan hệ sư phạm

Thụng qua quan hệ sư phạm, đối tượng giỏo dục sẽ cú nhận thức đỳng, đủ, chớnh xỏc về cỏc chuẩn mực xó hội, cú tỡnh cảm - niềm tin, hành vi và thúi quen đỳng đắn.

3.2. Bản chất của quỏ trỡnh giỏo dục

Quỏ trỡnh giỏo dục về bản chất là một quỏ trỡnh tổ chức cỏc loại hỡnh hoạt động và giao lưu trong cuộc sống học sinh nhằm giỳp cho họ tự giỏc, tớch cực, độc lập chuyển húa những yờu cầu và những chuẩn mực của xó hội thành hành vi và thúi quen tương ứng.

- Mục đớch của quỏ trỡnh giỏo dục là làm cho người được giỏo dục ý thức đỳng đắn và sõu sắc về nội dung chuẩn mực, ý nghĩa xó hội của việc thực hiện những chuẩn mực, giỳp tớch lũy được kinh nghiệm thực tiễn tớch cực, cú nhu cầu và thúi quen hành động đỳng đắn trong mối cỏc quan hệ, đồng thời xõy dựng cho họ ý thức và năng lực xúa bỏ những tàn dư của quan hệ cũ và khẳng định những quan hệ mới trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

Muốn thực hiện được điều trờn cần cho người được giỏo dục tham gia vào hoạt động và giao lưu. Quỏ trỡnh này cú sự thống nhất giữa tỏc động sư phạm của thầy và hoạt động tự giỏc hoàn thiện nhõn cỏch của trũ. Quỏ trỡnh giỏo dục phải bao hàm và dẫn đến quỏ trỡnh tự giỏo dục.

Việc tổ chức hoạt động và giao lưu chớnh là quỏ trỡnh tổ chức cuộc sống thực sự phong phỳ sụi động của học sinh gắn với cuộc đấu tranh và lao động xõy dựng xó hội, là tổ chức và điều khiển cỏc loại hỡnh hoạt động đa dạng của học sinh, mối quan hệ nhiều mặt của học sinh với người khỏc, với thế giới xung quanh, cỏc dạng giao lưu giữa học sinh với nhau, giữa học sinh với những người khỏc.

Việc tổ chức hoạt động và giao lưu của quỏ trỡnh giỏo dục này gồm hai mặt:

+ Sự tỏc động cú mục đớch, cú tổ chức của nhà giỏo dục và những ảnh hưởng của mụi trường, của cỏc nhõn tố xó hội, của đoàn thể, và của gia đỡnh mà nhà giỏo dục cú trỏch nhiệm thống nhất lại theo một phương hướng, mục đớch nhất định.

+ Sự đỏp ứng, hưởng ứng tớch cực của người được giỏo dục đối với cỏc tỏc động và cỏc ảnh hưởng bờn ngoài, là sự hoạt động bờn trong để chuẩn húa những yờu cầu khỏch quan của xó hội thể hiện trong cỏc tỏc động và ảnh hưởng trở thành hiện thực sinh động, thành những phẩm chất, những năng lực, những nột tớnh cỏch, những nhu cầu của bản thõn người được giỏo dục. Túm lại là sự hưởng ứng, cú tổ chức của nhà giỏo dục nhằm hoàn thiện nhõn cỏch của bản thõn.

- Sự thống nhất giữa tỏc động sư phạm của thầy và hoạt động tự giỏo dục để hoàn thiện nhõn cỏch của trũ, đồng thời với việc xõy dựng những phẩm chất nhõn cỏch nhất thiết phải đấu tranh xoỏ bỏ những nột tiờu cực và lạc hậu của nhõn cỏch cũ (phỏ cũ, xõy mới).

Quỏ trỡnh giỏo dục bao giờ cũng diễn ra đồng thời hai hoạt động thống nhất với nhau do hai chủ thể tiến hành. Hoạt động giỏo dục với vai trũ chủ đạo là giỏo viờn, và hoạt động tự giỏo dục giữ vai trũ chủ động là học sinh, trong đú, quỏ trỡnh giỏo dục phải bao hàm và dẫn đến quỏ trỡnh tự giỏo dục.

Kết quả của quỏ trỡnh giỏo dục: Là hỡnh thành và phỏt triển những nhọ̃n thức, động cơ, niềm tin, hành vi, thúi quen đỳng đắn cho học sinh. Đồng thời, cải biến những nhọ̃n thức, thái đụ̣, hành vi, thúi quen chưa phự hợp ở học sinh.

Một phần của tài liệu Đề cương Giáo dục học (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w