- Nêu diễn biến của chu trình nitơ? Thế nào là sinh quyển?
2. Bài mới :
Giới thiệu với học sinh về năng lượng và cho học sinh biết năng lượng là nguồn gốc cho mọi sự sống trên Trái Đất.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
Hoạt động 1 : 10’
Tìm hiểu về dịng năng lượng trong HST GV: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi sau
- Phổ ánh sáng chiếu xuống hành tinh gồm những dải chủ yếu nào?
- Cây xanh cĩ thể được đồng hố loại ánh sáng nào và chiếm bao nhiêu %?
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất thốt năng lượng trong HST?
- Sinh vật nào tạo ra sản lượng sinh vật sơ cấp?
- Người ta chia khái niệm sản lượng sinh vật sơ cấp thành mấy loại? Ý nghĩa của mỗi loại là gì?
- Thế nào là sản lượng sinh vật thứ cấp? - - Sinh vật nào tạo ra sản lượng sinh vật thứ cấp?
- Vì sao càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng giảm dần?
- Các sinh v?t s?n xu?t trong h? sinh thái H43.1?
- Những sinh vật nào đĩng vai trị quan trọng trong việc truyển năng lượng từ mơi trường vơ sinh vào chu trình và ngược lại?
HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung
Hoạt động 2 : 10’
Tiềm hiểu về hiệu suất sinh thái
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi sau
I.Dịng năng lượng trong hệ sinh thái 1. Phân bố năng lượng trên trái đất
-Mặt trời là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất
-Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sáng nhìn thấy(50% bức xạ) cho quan hợp -Quang hợp chỉ sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chất hữu cơ
2. Dịng năng lượng trong hệ sinh thái
a. Sản lượng sinh vật sơ cấp:
Sản lượng sinh vật sơ cấp được các sinh vật sản xuất( cây xanh và tảo) tạo nên trong quang hợp. b. Sản lượng sinh vật thứ cấp:
Sản lượng sinh vật thứ cấp được hình thành bởi các sinh vật dị dưỡng, chủ yếu là động vật.-Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm
-Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền một chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng, tới mơi trường, cịn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng
=> Dịng nang lu?ng trong h? sinh thái b?t ngu?n t? mơi tru?ng, du?c sinh v?t s?n xu?t h?p th? và bi?n d?i thành dịng nang lu?ng hĩa h?c qua quá trình quang h?p, sau dĩ nang lu?ng truy?n qua các b?c dinh du?ng và cu?i cùng nang lu?ng truy?n tr? l?i mơi tru?ng
II.Hiệu suất sinh thái
-Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hố năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡngsau tích luỹ được thường là 10% so với bậc trước liền kề
- Thế nào là hiệu suất sinh thái?
- Phần lớn năng lượng bị tiêu hao do đâu? HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung
=> Phần lớn năng lượng truyền trong hệ sinh thái bị tiêu hao qua hơ hấp , tạo nhiệt, chất thải … chỉ khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
* Củng cố : Sử dụng ơ ghi nhớ và bài tập cuối bài
1. Một hệ sinh thái nhiệt đới nhạn được năng lượng từ mặt trời 106 K.calo/m2/ngày. chỉ cĩ 5% năng lượng đĩ được dùng cho quang hợp. Phần lớn năng lượng bị mất mát tới 79%. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 chỉ sử dụng 575K.calo, sinh vật têu thụ bậc 2 chỉ sử dụng 3,5% K.calo, sinh vật tiêu thụ bậc 3 chỉ sử dụng được 52 K.calo. Hãy xác định
a. Sản lượng sinh vật tồn phần và sản lượng sinh vật thực tế ở thực vật b. Tính hiệu xuất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng
2. Nguyên nhân chính gây ra sự thất thốt năng lượng trong hệ sinh thái?
3. Trong một hệ sinh thai sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ cái. Trong đĩ A= 500Kg B=5Kg C=50Kg D=5000Kg .Hệ sinh thái nào cĩ chuổi thức ăn sau là cĩ thể xảy ra?
A .A -> B-> C-> D B. C ->A-> B-> D C. B-> C ->A-> D D. D ->A-> B-> C
4. Trong chăn nuơi người ta thường nuơi những nhĩm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng nào là cĩ lợi về mặt năng lượng? Cho ví dụ và giải thích
BÀI 63, 64 : SINH QUYỂN - SINH THÁI HỌC VÀ VIỆCQUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu
- HS hiểu khái niệm sinh quyển .
- Hiểu và diễn giải được khái niệm về các khu sinh học; nắm các đặc trưng cơ bản nhất của từng khu sinh học.
-Nêu được cơ sở sinh thái học trong việc quản lí và khai thác tài nguyên và bảo vệ mơi trường -Nêu được tác động của con người lên sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên và gây ơ nhiễm mơi trường và dua ra 1 số giải pháp chính trong khai thác hợp lí tài nguyên và bảo vệ mơi trường cho phát triển bền vững
II.Phương tiện : 1. GV: GA, SGK ,SGV
III. Tiến trình bài học :
1. Kiểm tra bài cũ : Chu trình sinh d?a hĩa các ch?t là gì và cĩ nh?ng chu trình nào trong tự nhiên?
2. Bài mới :
HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG
Hoạt động 1 : 10’
Tim hiểu về hiệu suất sinh thái
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi sau
- Tồn bộ SV và mơi trường vơ sinh trên Trái Đất này cĩ thể được xem là 1 hệ sinh thái được khơng? Nĩ khác với HST cỏ, HST rừng, HST ao hồ….như thế nào?
-> Kniệm sinh quyển?
- Cho biết mơi trường vật lí trên bề mặt hành tinh cĩ đồng nhất khơng? Sự khác nhau như thế nào?
- ĐK quan trọng nào tác động đến sự phân bố và phát triển của các thảmTV trên hành tinh? ->Khái niệm khu sinh học?
- Kể tên các khu sinh học chính.
- Mỗi khu sinh học nêu các đặc điểm đặc trưng về địa chất, khí hậu, hệ TV và ĐV. HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung
Hoạt động 2 : 20’
Tim hiểu về hiệu suất sinh thái
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi sau
- Tại sao rừng mưa nhiệt đới được xem là lá phổi xanh của hành tinh? Tình trạng hiện nay?
-Đặc điểm của thềm lục địa?
-Vai trị của Biển Đơng nước ta trong phát triển kinh tế, xã hội?
I.Các khu sinh thái chính trên trái d?t : Khu sinh học(biơm): là các HST rất lớn đặc trưng cho đất đai và khí hậu của vùng đĩ.
1.Các khu sinh học trên cạn:
- Đồng rêu
- Rừng lá kim phương bắc(Taiga): - Rừng lá rộng rụng
- Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới:
->Rừng mưa nhiệt đới là lá phổi xanh của hành tinh, hiện nay bị suy giảm mạnh do khai thác quá mức.
2.Các khu sinh học dưới nước:
- Khu sinh học nước ngọt: - Khu sinh học nước mặn:
->Biển Đơng đĩng vai trị chiến lược trong sự phát triển kinh tế, xã hội của nước ta.
II.Các dang tài nguyên thiên nhiên và sự khai thác của con người
+Tài nguyên vĩnh cữu: năng lượng mặt trời,điạ nhiệt , giĩ…
+Tài nguyên tái sinh :đất , nước, sinh vật.. +Tài nguyên khơng tái sinh
-Từ khi ra đời con người đã biết khai thác các dạng tài nguyên TN, gần đây tốc độ khai thác và sự can thiệp của con người vào thiên nhiên ngày một gia tăng, làm thiên nhiên biến đổi sâu sắc
1.Sự suy thối các dạng tài nguyên thiên nhiên
-Con người khai thác quá nhiều các dạng tài nguyên khơng tái sinh( Sắt, than đá, dầu
->Tiềm năng và thực trạng?
->GV liên hệ giáo dục và giới thiệu nội dung liên quan ở bài tiếp theo.
-Tài nguyên vĩnh cữu? -Tài nguyên tái sinh ? - Tài nguyên khơng tái sinh?
- Trữ lượng khống sản trong tương lai dưới tác động của con người?
- Nguyên nhânđất trống , đồi trọc và nạn hoang mạc hồ ngày càng mở rộng? - Nguyên nhân cuả hiện tượng ơ nhiễm khơng khí , tăng hiệu ứng nhà kính, chọc thủng tầng ơzơn, gây mưa axit, khĩi mù quang hố..?
- Ví dụ minh hoa cho mức sống chênh lệch giữa các nước phát triển và các nước chư a phát triển
Hoạt động 3 : 10’
Tim hiểu về hiệu suất sinh thái
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi sau
Hướng giải quyết vấn đề thực tiển muốn nâng cao đời sống, con người phải khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế, nhưng lại gây suy giảm tài nguyên, ơ nhiểm mơi trường, tác động tiêu cực đến đời sống?
mỏ…)cho phát triển kinh tế trữ lượng khống sản giảm đi nhanh chĩng một số nguyên liệu cĩ trữ lượng thấp cĩ nguy cơ cạn kiệt
-Các dạng tài nguyên tái sinh như đất , rừng đang bị suy thối nghiêm trọng
- Chặt phá rừng, tưới tiêu khơng hợp lí, CN hố và đơ thị hốĐất trống ,đồi trọc hoang mạc ngày càng mở rộng
Khai thác thuỷ sảøn đã vượt quá mức cho phép nhiều lồi bị tiêu diệt đa dạng SH bị tổn thất ngày một lớn
2. Ơ nhiễm mơi trường
-Hoạt động của con người thải vào khí quyển quá nhiều khí thải cơng nghiệp, nhất là CO2 trong khi diện tích rừng và các rạn san hơ bị thu hẹpơ nhiễm khơng khí tăng hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ơzơn, gây mưa axit, khĩi mù quang hố.. ảnh huởng lớn đến khí hậu , thời tiết, năng suất vật nuơi ,cây trồng và sức khoẻ con người
Đất và nước cịn như thùng rác khổng lồ chức tất cả các chất thải lỏng và rắn, nhiều mầm bệnh và các chất phĩng xạ từ mọi nguồn
3. Con người làm suy giảm chính cuộc sống của mình của mình
-Chất lượng cuộc sơng của con người rất chênh lệch giữa các nước khác nhau 3/4 dân số ở các nước đang phát triển cịn phải sống quá khĩ khăn với gần 1 tỉ người khơng đủ ăn, 100 triệu người bị sốt rét, hàng trăm triệu người bị nhiễm HIV_AIDS, 1,4 triệu người thiếu nước sinh hoạt…
-Cơng nghiệp hố và nơng nghiệp hố =>mơi trường nhiều chất thải độc hại như các kim loại nặng, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chất phĩng xạ… gây bệnh nan y cho lồi người
III.Vấn đề quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững
-Thực tế muốn nâng cao đời sống, con người phải khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế, nhưng lại gây suy giảm tài nguyên, ơ nhiểm mơi trường, tác động tiêu cực đến đời sống
cấn phải biết quản lí và khai thác tài nguyên một cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học , bảo vệ sự trong sạch của mơi trường
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà:
* Củng cố: Sử dụng ơ ghi nhớ và bài tập cuối bài 1.Sinh quyển là gì?
B.Tập hợp SV và các nhân tố mơi trường vơ sinh trên Trái Đất hoạt động như 1 hệ sinh thái lớn nhất.
C.Tập hợp các SV khác lồi sống trong 1 khơng gian xác định. D.Tập hợp của quần xã SV với mơi trường vơ sinh của nĩ. 2.Mỗi khu sinh học đặc trưng bởi những yếu tố nào?
A.Hệ ĐV và TV B.Thảm thực vật,
C.Điều kiện đất đai, khí hậu và hệ TV, ĐV, D.ĐK địa lí, địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu. 3.Tại sao nĩi rừng mưa nhiệt đới là lá phổi xanh của hành tinh?
A.Vì ĐK khí hậu, đất đai thuận lợi cho hệ TV, ĐV phát triển đa dạng, B.Vì phân bố nơi cĩ nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều,
C.Vì đây là nơi con người cĩ thể khai thác tối đa, D.Vì diện tích rừng lớn nhất.
4.Sắp xếp các khu sinh học chính trên cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam Trái Đất? A.Đồng rêu – Rừng lá kim phương Bắc – Rừng lá rộng ơn đới.– Rừng mưa nhiệt đới
B. Rừng lá kim phương Bắc– Đồng rêu – Rừng mưa nhiệt đới – Rừng lá rộng ơn đới. C.Rừng mưa nhiệt đới – Rừng lá rộng ơn đới - Đồng rêu – Rừng lá kim phương Bắc D.Đồng rêu – Rừng lá kim phương Bắc – Rừng mưa nhiệt đới – Rừng lá rộng ơn đới. 5.Sinh quyển khác với hệ sinh thái như thế nào?
A.Sinh quyển gồm tập hợp SV và các nhân tố mơi trường vơ sinh trên Trái Đất. B.Sinh quyển cĩ tập hợp SV phong phú và đa dạng hơn HST.
C.Sinh quyển cĩ cỡ lớn nhất và đa dạng nhất, HST trên cạn và dưới nước chỉ là những bộ phận, những đơn vị cấu trúc của sinh quyển.
BµI TËP CH¦¥NG SINH THÁI I- Mục tiêu
- Khắc sâu được những kiến thức sinh thỏi đã học - Nhận dạng được các dạng bài tập cơ bản v? sinh thỏi - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập .
- HS cĩ thể vận dụng kiến thức đã học để giải các dạng bài tập sinh thỏi
II. Phương tiện : 1. GV: GA, SGK ,SGV,SBT . III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới : 2. Bài mới :
Các dạng bài tập sinh thỏi cú khỏc bài t?p di truy?n ta cựng tỡm hi?u m?t s? d?ng toỏn sinh thỏi khỏc nhau
Hoạt động của thầy và trß Nội dung
Hoạt động 1 : (30’)
Tìm hiểu các dạng bài tập tự luận GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên - Chia bảng thành 3 cột và gọi 3 hs lên bảng làm bài mỗi em làm 1 câu 1 ,2 hoặc 3,những hs ở dưới tiếp tục làm. - HS : Nghiên cứu làm bài tập
- GV : Quán xuyến lớp và giải thích các thắc mắc nếu các em hỏi
GV : Nhận xét bài làm trên bảng và đưa ra đáp án đúng nhất :
GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên - Chia bảng thành 2 cột và gọi 2 hs lên bảng làm bài mỗi em làm 1 câu 4 ,5 ,những hs ở dưới tiếp tục làm. - HS : Nghiên cứu làm bài tập
- GV : Quán xuyến lớp và giải thích các thắc mắc nếu các em hỏi
GV : Nhận xét bài làm trên bảng và đưa ra đáp án đúng nhất :
I.Bài tập tự luận : Bài 1 :
Ở một lồi cơn trùng , để hồn thành một chu kỳ sống (từ trứng đến trưởng thành) ở nhiệt độ 180C là 17 ngày,,cịn ở nhiệt độ 250C là 10 ngày.
a. Hãy xác định ngưỡng nhiệt phát triển của lồi cơn trùng trên
b. Nếu vào mùa đơng,nhiệt độ mơi trường giảm xuống cịn 100C thì lồi cơn trùng này cĩ bị đình dục khơng? Vì sao?
Bài 2 :