CÁC YẾU TỐ NGẪU NHIÊN:

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 12 nân cao (Trang 92)

- Tần số tương đối cảu các alen trong một quần thể cĩ thể thay đổi đột ngột do một yếu tố ngẫu nhiên nào đĩ.

VD : Tần số của quần thể gốc là 0.5A:0.5a đột ngột biến đổi thành 0.7A: 0.3a ở quần thể mới, thậm chí tần số của A= 0, của a = 1

- Hiện tượng này thường xảy ra trong những quần thể nhỏ.

Câu hỏi trắc nghiệm bài 38 nâng cao Câu 1: Tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là:

A. sự phân hĩa khả năng sống sĩt của các alen trong quần thể B. sự phân tầng các cá thể trong quần thể.

C. sự phân hĩa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. D. sự phân hĩa kiểu gen cảu quần thể.

Câu 2: Các hình thức chọn lọc là:

A. Chọn lọc ổn định, vận động, khơng vận động B. Chọn lọc vận động, khơng vận động, phân hĩa C. Chọn lọc ổn định, vận động, phân hĩa.

D. Chọn lọc ổ định, phân hĩa, khơng vận động.

Câu 3: Chọn lọc vận động là:

A. tần số kiểu gen biến đổi theo hướng thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc định hướng. B. kiểu chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình.

C. khi điều kiện sống thay đổi và trở nên khơng đồng nhất, số đơng cá thể mang tính trạng trung bình rơi vào điều kiện bất lợi bị đào thải.

D. sự phân hĩa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể, làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.

Câu 4: Vì sao các alen trội bị tác động của chọn lọc nhanh hơn các alen lặn?

A. Tần số alen trội luơn lớn hơn alen lặn

B. khả năng thích nghi của gen lặn cao hơn gen trội. C. khả năng thích nghi của gen trội lớn hơn gen lặn

D. Alen trội biểu hiện kiểu hình ở cả trạng thái dị hợp tử, số lượng lớn hơn alen lặn chỉ biểu hiện ở trạng thái đồng hợp.

Câu 5: Vì sao nĩi chọn lọc là nhân tố chính của tiến hĩa? A. quy định nhịp độ và chiều hướng tiến hĩa.

B. diễn ra trong thời gian ngắn.

C. tác động lên các cá thể trong quần thể. D. quan hệ chặt chẽ với biến động di truyền.

Bài 39 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIM THÍCH NGHI

I.Mục tiêu:

Sau khi học xong bài học sinh:

- Giải thích được sự hố đen của lồi bướm sâu đo bạch dương (Biton betularia) ở vùng cơng nghiệp nước anh và sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn.

- Nêu được vai trị của quá trình đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi.

- Nêu được các ví dụ minh hoạ cho các hình thức chọn lọc . - Nêu và giải thích được hiện tượng đa hình cân bằng di tryền.

- Giải thích được vì sao các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối, tìm ví dụ minh hoạ. - Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết ( phân tích tổng hợp, so sánh khái quát)

II.Chuẩn bị của thầy và trị.

GV: sơ đồ giải thích sự tăng cường sức đề kháng đối với DDT của quần thể rận. Tranh phĩng to bọ que, bọ lá…………

HS: đọc SGK bài 39

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 12 nân cao (Trang 92)