1.Chuỗi thức ăn.
- Chuỗi thức ăn là thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của các lồi trong qx, trong đĩ lồi này sử dụng một lồi khác hay sản phẩm của nĩ làm thức ăn, về phía mình nĩ lại làm thức ăn cho các lồi kế tiếp.
Ví dụ:Cỏ Sâu ngoé soc chuột đồng
rắn hổ mang đại bàng.
2. Bậc dinh dưỡng:
-Các đơn vị cấu trúc nên chuỗi thức ăn là các bậc dinh dưỡng.
-Trong quần xã, mỗi bậc dinh dưỡng gồm nhiều lồi cùng đứng trong 1 mức năng lượng hay cùng sử dụng một dạng thức ăn..
Ví dụ: Trâu, Bị, Cừu.
-Trong thiên nhiên cĩ hai loại chuỗi thức ăn cơ bản: chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức ăn khởi đầu bằng mùn bả sinh vật.
+ Sinh vật tự dưỡng động vật ăn sinh vật tự dưỡng động vật ăn thịt các cấp.
+ Mùn bả sinh vật động vật ăn mùn bả sinh vậtđộng vật ăn thịt cấc cấp.
-Chuỗi thức ăn thứ hai là hệ quả của chuỗi thức ăn thứ nhất.
-Hai chuỗi thức ăn hoạt động đồng thời, song
HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung
Hoạt động 2: 12’
Tìm hi?u v? khái niệm lưới thức ăn
GV : Cho học sinh quan sát hình lưới thức ăn + thơng tin SGK để trả lời câu hỏi:
- Nêu khái niệm lưới thức ăn?Từ đĩ đưa ra được các ví dụ thể hiện lưới thức ăn trong quần xã.
- Các em cĩ thể chỉ ra các chuỗi thức ăn thực vật và chuỗi thức ăn phế liệu?
- Những lồi nào là những lồi gắn kết các chuỗi thức ăn lại với nhau?
- Tại sao chúng cĩ thể làm được điều đĩ? - Nếu trong đất cịn tồn đọng thuốc trừ sâu là DDT và chất này cĩ chứa trong sản phẩm của thức vật thì lồi động vật nào sẽ bị nhiễm DDT nặng nhất và theo con đường nào?
HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung
Hoạt động 3: 12’
Tìm hi?u v? khái niệm tháp sinh thái.
GV : Cho học sinh quan sát hình 57.2 SGK và thơng tin SGK để trả lời.
- Khái niệm tháp sinh thái?
Tháp sinh thái cĩ những dạng nào?Tháp nào cĩ dạng chuẩn, Tháp nào luơn biến động? - Tháp năng lượng luơn cĩ dạng chuẩn vì năng lượng vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuơi vật tiêu thụ mình. Hai tháp cịn lại biến động vì :
+Tháp số lượng do vật chủ ít; vật ký sinh đơng nên đáy tháp nhỏ.
+Tháp sinh khối: sinh khối của vi khuẩn, tảo rất thấp, sinh khối của vật tiêu thụ lại lớn nên tháp khơng cân đối.
HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung
tuỳ nơi tuỳ lúc mà một trong hai chuỗi trở nên ưu thế.