IV. Tiến trình bài dạy:
2. nghĩa: Nguồn gốc thống nhất của sinh giới.
- Giải thích được những mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc của ADN và protein giữa các lồi.
* NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA BÀI
Nội dung của học thuyết tế bào và bằng chứng sinh học tế bào và phân tử.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đĩ thu nhận thơng tin.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT5. Chuẩn bị của giáo viên: 5. Chuẩn bị của giáo viên:
Các tranh ảnh về các bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. Các thơng tin bổ sung trong SGV về lai phân tử ADN.
6. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc trước bài 34: soạn các lệnh của bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC8. Ổn định lớp 8. Ổn định lớp
Ổn định trật tự + Kiểm diện HS
9. Kiểm tra kiến thức cũ
HS 1: Nêu đặc điểm của hệ động, thực vật ở vùng Cổ bắc và Tân bắc ? Giải thích sự khác nhau đĩ.
HS 2: Nêu đặc điểm hệ động, thực vật ở đảo lục địa và đảo đại dương ? Rút ra nhận xét chung ?
10. Hướng dẫn dạy học bài mớia. Mở bài: a. Mở bài:
GV cĩ thể nêu vấn đề: Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọt cơ thể sống là gì ? Từ câu trả lời của HS, GV liên hệ vào bài.
b. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1: 10’ Tìm hiểu về bằng chứng tế bào học
GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk phần I và trả lời các câu hỏi sau:
- Nội dung của học thuyết tế bào?
- Thuyết tế bào đã gợi ra ý tưởng gì về nguồn gốc của sinh giới?
- Cấu tạo tế bào nhân sơ, nhân thực, tế bào thực vật và động vật cĩ khác nhau khơng? - Vì sao cĩ sự khác nhau giữa các dạng tế bào?
- Ý nghĩa của học thuyết tế bào? HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung
+ Vì do trình độ tổ chức khác nhau, thực hiện những chức năng khác nhau → tiến hĩa theo những hướng khác nhau.
+ Phân tích rõ câu nĩi của Virchov: “Mọi tb đều sinh ra từ các dạng sống trước nĩ”.
I. Bằng chứng tế bào học 1. Nội dung học thuyết tế bào
- Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
- Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể. - Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nĩ. Theo R.Virchov “mọi tế bào đều sinh ra từ các tế bào sống trước nĩ và khơng cĩ sự hình thành tế bào ngẫu nhiên từ chất vơ sinh”
Các hình thức sinh sản và sự lớn lên của cơ thể đa bào đều liên quan đến sự phân bào - phương thức sinh sản của tế bào.
2. Ý nghĩa: Nguồn gốc thống nhất của sinhgiới. giới.
Hoạt động 2: 25’
Tìm hiểu về bằng chứng sinh học phân tử GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk phần II và trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu những đặc điểm cơ bản và chức năng của ADN ở các lồi?
- Mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc của ADN ở các lồi do yếu tố nào qui định? - Vẽ sơ đồ cây phát sinh phản ảnh nguồn gốc giữa các lồi?
- Từ những bằng chứng sinh học phân tử ta cĩ thể kết luận điều gì về nguồn gốc của các lồi?
- Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các lồi? - Nhận xét gì về đặc điểm mã di truyền ở các lồi?
- Cho biết mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc prơtêin ở các lồi do yếu tố nào qui định?
- Hãy phân tích ví dụ vể trình tự các nuclêơtit trong mạch mang mã gốc của một đoạn gen mã hĩa cấu trúc của nhĩm enzim đêhiđrơgenaza ở người và các lồi vượn người.
- Đọc bảng 34 và trả lời lệnh trang 139. - Mối quan hệ từ gần đến xa giữa người và các lồi theo trình tự.
- Người – chĩ – kỳ nhơng – cá chép – cá mập.
HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung
II. Bằng chứng sinh học phân tử. 1. Bằng chứng.
a) ADN.
- Các lồi sinh vật đều cĩ vật chất di truyền là ADN.
- ADN của các lồi đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêơtit. ADN cĩ vai trị mang và truyền đạt thơng tin di truyền.
- ADN của các lồi khác nhau ở thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các loại nuclêơtit.