HÌNH THÀNH LỒI BẰNG CON ĐƯỊNG ĐỘT BIẾN LỚN

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 12 nân cao (Trang 97)

ĐỘT BIẾN LỚN

1. Đa bội hố khác nguồn:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNGHoạt động 3 : 15’ Hoạt động 3 : 15’

Tìm hiểu về hình thành lồi bằng con đường đột biến lớn

-Lai xa là gì?

-Vì sao cơ thể lai xa thường bất thụ? -Vì sao sự đa bội hố khắc phục được sự bất thụ của cơ thể lai xa?

-Giải thích H41.3

-Hình thành lồi bằng đa bội hố khác nguồn cĩ ở những sinh vật nào? Vì sao?

-Khi nào chúng mới trở thành lồi mới? -Hình thành lồi bằng đa bội cùng nguồn cĩ ở những sinh vật nào?

-Đột biến cấu trúc NST gồm những dạng nào?

Trường hợp đột biến chuyển đoạn, đảo đoạn kích thước và hình dạng NST như thế nào?

- Con đường nào hình thành lồi nhanh nhất?

- Khi nào lồi mới xuất hiện ?

- Ta cĩ thể kết luận hình thành lồi mới là gì?

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung

- Cơ thể lai xa thường bất thụ nhưng nếu được đa bội hố từ con lai thành thể tư bội lồi này sinh sản được (hữu thụ).

- Phổ biến ở thực vật ít gặp ở động vật vì: cơ chế cách li sinh sản giữa hai lồi rất phức tạp, đa bội hố dễ gây ra những rối loạn về giới tính.

2. Đa bội hố cùng nguồn:

- Sự kết hợp giữa hai giao tử 2n (của cây lưỡng bội) tạo thành thể tứ bội 4n.

Ví dụ: Lúa mạch đen (sgk)

3. Cấu trúc lại bộ NST:

Hình thành lồi cĩ liên quan với các đột biến NST đặc biệt là đảo đoạn và chuyển đoạn  làm thay đổi kích thước và hình dạng NST

Kết luận

+ Hình thành lồi là sự cải biến t/p KG của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi tạo ra hệ gen mới,cách li sinh sản với quần thể gốc.

+ Lồi mới xuất hiện với một quần thể hoặc một nhĩm quần thể tồn tại và phát triển như một mắt xích trong HST,đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của CLTN

4. Củng cố : Câu 5 SGK

BÀI 42 – NGUỒN GỐC CHUNG

VÀ CHIỀU HƯỚNGTIẾN HỐ CỦA SINH GIỚII. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

- Trình bày được nguyên nhân, cơ chế và kết quả của phân li tính trạng (PLTT), từ đĩ cĩ kết luận gì về nguồn gốc của các lồi.

- Phân biệt được đồng quy tính trạng với phân li tính trạng.

- Nêu được các hướng tiến hố chung của sinh giới. Giải thích được hiện tượng ngày nay vẫn tồn tại những nhĩm cĩ tổ chức thấp bên cạnh những nhĩm cĩ tổ chức cao.

- Nêu được các hướng tiến hĩa của các nhĩm lồi. Giải thích được hiện tượng các nhĩm sinh vật cĩ nhịp điệu tiến hố khơng đều.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ

o Phân tích vai trị của điều kiện địa lí, cách li địa lí và chọn lọc tự nhiên trong phương thức hình thành lồi bằng con đường địa lí thơng qua 1ví dụ cụ thể.

o Nêu đặc điểm của sự hình thành lồi bằng con đường sinh thái, cho ví dụ minh hoạ. Vì sao phương thức này thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa?

o Nêu cơ chế hình thành lồi bằng đột biến lớn.

o Nêu thực chất của quá trình hình thành lồi mới và vai trị của các nhân tố tiến hố, các cơ chế cách li đối với quá trình này.

- Bài mới: Quá trình tiến hố của sinh giới được chia thành tiến hố nhỏ và tiến hố lớn, từ đầu chương đến giờ chúng ta đã tìm hiểu về tiến hố nhỏ và hơm nay chúng ta tiếp tục tìm

hiểu về quá trình tiến hố lớn qua bài 42 NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG

TIẾN HỐ CỦA SINH GIỚI

Hoạt động thầy và trị Nội dung

HS đọc thơng tin trong sgk và trả lời câu lệnh

 những thơng tin trên đề cập đến PLTT. PLTT là gì?

Vì sao các lồi cĩ quan hệ họ hàng tồn tại trong cùng thời gian lại khác biệt về mặt hình thái, di truyền?

 Các dạng trung gian kém thích nghi đã bị đào thải, do đĩ ranh giới giữa các lồi rõ ràng.

Phân tích sơ đồ PLTT hình 42 Số lồi, số chi, số họ, số lớp?

Vậy đây chỉ là 1đoạn ngắn trong lịch sử tiến hố rất dài của sinh giới.

Suy rộng ra, chúng ta cĩ kết luận gì? Ngồi quá trình PLTT, thì tiến hố cịn diễn ra theo con đường nào khác khơng? PLTT và ĐQTT, con đường nào là chủ yếu?

Sinh giới tiến hố theo chiều hướng nào? Các chiều hướng tiến hố được giải thích bằng tác động của CLTN như thế nào?

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 12 nân cao (Trang 97)