IV. Tiến trình bài dạy:
2. Nội dung bài giảng: Hệ thống hố kiến thức
GV chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhịm giao nhiệm vụ hồn thành nội dụng 1 phiếu học tập sau đĩ lần lượt đại diện các tổ lên báo cáo ,các nhĩm khác đĩng gĩp ý kiến bổ sung.
Phiếu học tập số 1
1. Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới đây để minh hoạ cho quá trình di truyền ở mức độ phân tử
ADN → A RN → Prơtêin → Tính trạng ( hình thái ,sinh lí….. )
↓
ADN
2. Vẽ bản đồ khái niệm với các khái niệm dưới đây:
gen, ADN-pơlimeraza, nguyên tắc bảo tồn , nguyên tắc bổ sung, tự nhân đơi
Phiếu học tập số 2
Bảng tĩm tắt các quy luật di truyền
Tên quy luật Nội dung Cơ sở tế
bào học Điều kiện nghiệm đúng Ý nghĩa Phân li Tác động bổ sung Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu Di truyền độc lập Liên kết gen Hốn vị gen Di truyền giới tính Di truyền LK với giới tính Phiếu học tập số 3
Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị theo sơ đồ dưới đây
Biến dị
biến dị di truyền thường biến đột biến biến dị tổ hợp
đột biến NST đột biến gen đột biến SL đột biến cấu trúc đột biến đa bội đột biến lệch bội
đột biến đa bội chẵn đột biến đa bội lẻ
Phiếu học tập số 4
Hãy đánh dấu + ( nếu cho là đúng) vào bảng so sánh sau Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối
Chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối
- Giảm tỉ lệ thể dị hợp ,tăng dần thể đồng hợp qua các thế hệ
- Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể - Tần số alen khơng đổi qua các thế hệ
-Cĩ cấu trúc : p2AA :2pqAa : q2aa
- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ - Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
Phiếu học tập số 5
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống
Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp
Vi sinh vật Thực vật Động vật Đáp án phiếu học tập số 1 1. Đĩ là các cum từ : (1) Phiên mã (2) Dịch mã (3) Biểu hiện (4) Sao mã 2.Bản đồ
gen nguyên tắc bố sung gen
Nguyên tắc bán bảo tồn
Đáp án phiếu học tập số 4
Chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối
-Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp -Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể -Tần số alen khơng đổi qua các thế hệ
- Cĩ cấu trúc p2AA :2pqAa:q2aa
-Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ -Tạo ra nguồn biến dị tổt hợp
+ + + + + + +
Đáp án phiếu học tập số 5
Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp
Vi sinh vật Đột biến Gây đột biến nhân tạo
Thực vật Đột biến, biến dị tổ hợp Gây đột biến, lai tạo
Động vật Biến dị tổ hợp(chủ yếu) Lai tạo
PHẦN VI : TIẾN HỐ
CHƯƠNG I . BẰNG CHỨNG TIẾN HỐ
Bài 32: BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Trình bày được thế nào là cơ quan tương đồng. - Giải thích được thế nào là cơ quan tương tự.
- Giải thích được tại sao cơ quan thối hố lại rất cĩ ý nghĩa trong việc xác định mối quan hệ họ hàng giữa các lồi.
II. Phương tiện dạy học: III. tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Hoạt động 1: 20’
Tìm hiểu về bằng chứng giải phẫu học so sánh.
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, H32.1 để trả lời các câu hỏi sau:
- Cĩ nhận xét gì về cấu tạo các xương chi trước của các lồi?
- Vì sao các cơ quan tương đồng lại cĩ những đặc điểm giống nhau ?
- Cơ quan tương đồng là gì ? Cho ví dụ - Các cơ quan tương đồng phản ánh điều gì - Thối hố là gì?
- Vậy cơ quan thối hố gì? - Nêu ví dụ về cơ quan thối hố.
- Ngồi ra cịn TH nếu cơ quan thối hố phát triển mạnh và biểu hiện ở 1 cá thể nào đĩ gọi là hiện tượng lại tổ.
- Hãy cho biết thế nào là cơ quan tương tự - Cơ quan tương tự phản ánh điều gì? - HS : Nghiên cứu, trả lời
- GV : Kết luận, bổ sung
Hoạt động 2 : 20’
Tìm hiểu về bằng chứng phơi sinh học so sánh
Yêu cầu HS quan sát hình 32.2 trả lời câu lệnh:
- Em cĩ nhận xét gì về điểm giống nhau trong giai đoạn đầu phát triển của phơi ở các lồi sinh vật nêu trên?
- Rút ra mối quan hệ giữa chúng ?
I.Bằng chứng giải phẫu học so sánh 1.Cơ quan tương đồng
- Cơ quan tương đồng(cùng nguồn) là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể,cĩ cùng nguồn gốctrong quá trình phát triển phơi cho nên cĩ kiểu cấu tạo giống nhau
- Kiếu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung,phản ánh sự tiến hố phân li
2.Cơ quan thối hố
- Cơ quan thối hố là cơ quan phát triển khơng đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.Do điều kiện sống của lồi thay đổi các cơ quan này mất dần chức năng ban đầu tiêu giảm dần và chỉ để lại 1 vài vết tích xưa kia của chúng
- TH cơ quan thĩai hố lại phát triển mạnh và biểu hiện ở cá thể nào đĩ gọi là hiện tượng lại tổ.
3.Cơ quan tương tự
- Cơ quan tương tự(cơ quan củng chức năng)là cơ quan cĩ nguồn gốc khác nhưng đảm nhận những chưc 1năng giống nhau nên cĩ hình thái tương tự nhau. - Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hố đồng quy nên cĩ hình thái tương tự .
II.Bằng chứng phơi sinh học so sánh 1.Sự giống nhau trong phát triển phơi
VD:Phơi của người ,gà,giống cá,thú
Sự giống nhau trong phát triển phơi của các lồi thuộc các nhĩm phân loại khác là một bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng.những điểm giơng nhau đĩ càng nhiều và càng kéo dài trong những giai đoạn phát triển muộn của phơi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần
2.Định luật phát sinh sinh vật.
- Định luật:sự phát triển cá thể phản ánh 1 cách rút
- Dựa vào nguyên tắc này cĩ thể tìm hiểu quan hệ họ hàng giữa các lài khá nhau. Dựa trên nhận xét Đacuyn và một số cơng trình nghiên cứu khác,2 nhà khoa học Đức và Hêcken đã phát hiện ra định luật phát sinh sinh vật.Định luật phát biểu như thế nào? Hãy cho ví dụ?
- Định luật phát sinh sinh vật phản ánh điểu gì?
- HS : Nghiên cứu, trả lời
- GV : Kết luận, bổ sung
gọn sự phát triển của lồi.
- Định luật phản ánh quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triểnchủng loại,cĩ thể vận dụng để xem xét mối quan hệ họ hàng giữa các lồi.
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
* Củng cố : Sử dụng ơ ghi nhớ và bài tập cuối bài. Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. Cánh sâu bọ và cánh dơi
B. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của động vật khác C. Mang cá và mang tơm
D. Chân chuột chũi và chân dế chũi
* Hướng dẫn về nhà : - Sưutầm những nội dung về bằng chứng giải phẫu so sánh - làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
Bài 33 - BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
2. Kiến thức:
- Trình bày được những đặc điểm hệ động, thực vật ở một số vùng lục địa và mối quan hệ của chúng với các điều kiện địa lí, sinh thái và lịch sử địa chất của một số vùng đĩ.
- Phân biệt được những đặc điểm của hệ động, thực vật ở đảo đại dương và đảo lục địa; nêu được ý nghĩa tiến hĩa của những đặc điểm đĩ.
- Phân tích được giá trị tiến hĩa của những bằng chứng địa sinh vật học.
* NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA BÀI
Đặc điểm của hệ động, thực vật ở một số vùng địa lí
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện được kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đĩ thu nhận thơng tin. - Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát).
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT3. Chuẩn bị của giáo viên: 3. Chuẩn bị của giáo viên:
Các tranh ảnh về các bằng chứng địa lí sinh học.
4. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc trước bài 33 và soạn trước các lệnh trong bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC5. Ổn định lớp 5. Ổn định lớp
Ổn định trật tự + Kiểm diện HS