Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 12 nân cao (Trang 123)

là sự thay đổi mức sinh sản và mức tử vong của quần thể thơng qua ba cơ chế

1.Cạnh tranh là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể

Khi mật độ qt vượt quá mức chịu dựng của mơi trường  sự cạnh tranh giữa các cá thể làm mức tử vong tăng sinh sản giảm  kích thước qt giảm

2.Di cư là nhân tố diều chỉnh số lượng cá thể của quần thể

hoạt giảm quá mức thì số lương cá thể dược điều chỉnh theo những cơ chế nào ?

- Khi nào trong qu?n th? xảy ra sự cạnh tranh ?

- Sự cạnh tranh dẫn đếùn kết quả gì? - Ở động vật khi mật dộ cao cĩ những thay đổi gì?

- Những thay dổi đĩ cĩ thể gây ra những hiện tượng gì? Dẫn đến kết quả gì?

- Vật kí sinh và vật chủ cĩ quan hệ với nhau như thế nào? Kết quả?

- Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi? HS : Nghiên cứu, trả lời

GV : Kết luận, bổ sung

- Ở dv mật độ cao tạo ra những thay đổi về dặc điểm hình thái sinh lí,tập tính sinh thái của các cá thể đĩ cĩ thể gây ra sự di cư của đàn hoặc một bộ phận của đàn làm kích thước qt giảm

3.Vật ăn thịt,vật kí sinh,dịch bệnh là những nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể

- Quan hệ kí sinh- vật chủ:Vật kí sinh hầu như khơng giết chết vật chủ mà chỉ làm nĩ suy yếu do đĩ dễ bị vật ăn thịt tấn cơng

- Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi:

+ Vật ăn thịt là nhân tố quan trọng khống chế kích thước quần thể của con mồi

+ Con mồi là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt do đĩ tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên

3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :

câu 1: biến động theo chu kì mùa là

a. cá cơm ở biển peru cĩ biến động số lượng cá thể theo chu kì là 10-12 năm b. muỗi tăng số lượng vào mùa hè b. muỗi tăng số lượng vào mùa hè

c. số lượng cá thể của lồi thực vật nổi tăng vào ban ngày giảm vào ban đêm d. cháy rừng u minh làm cho số lượng cá thể của các qt sinh vật giảm đột ngột d. cháy rừng u minh làm cho số lượng cá thể của các qt sinh vật giảm đột ngột câu 2:là biến động khơng theo chu kì:

a. cháy rừng u minh b. muỗi giảm số lượng vào mùa đơng c. số lượng thỏ giảm khi số mèo rừng tăng d. chim di cư vào mùa đơng c. số lượng thỏ giảm khi số mèo rừng tăng d. chim di cư vào mùa đơng

câu 3: biến động số lượng là:

a. sự tăng sơ lượng cá thể của quần thể b. sự giảm số lượng cá thể của quần thể c. sự tăng và giảm số lượng cá thể của quần thể d. sự tăng hay giảm số lượng cá thể của c. sự tăng và giảm số lượng cá thể của quần thể d. sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể

câu 4:các dạng biến động số lượng là

a. biến động khơng theo chu kì b. biến động theo chu kì

Chương III. QUẦN XÃ SINH VẬT

Bài 55 : KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN XÃ I. Mục tiêu :

- Học sinh hiểu khái niệm quần xã và quần xã là nơi tồn tại và tiến hĩa của lồi.

- Học sinh nắm được các đặc trưng cơ bản của quần xã, vai trị và các hoạt động chức năng của từng cấu trúc trong quần xã

- Phân tích được quần xã cĩ những thành phần cấu trúc nào và vai trịtương ứng của nĩ II.Phương tiện : 1. GV: GA, SGK ,SGV

III. Tiến trình bài học

1. Kiểm tra bài cũ : Đầu chương khơng kiểm tra

2. Bài mới :

Nếu các quần thể sống chung với nhau và hình thành các mối quan hệ tương hỗ đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển chung của các lồi gọi là quần xã, để hiểu rõ cụ thể về quần xã ta cùng nghiên cứu chương ba quần xã sinh vật.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

Hoạt động 1: 9’

Tìm hiểu về khái niệm của quần xã sinh vật

GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết quần xã sinh vật là gì ?

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung

Hoạt động 2: 27’

Tìm hiểu về các đặc trưng cơ bản của qthể

GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời - Mức đa dạng của quần xã được thể hiện như thế nào?

- Mức độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào những nhân tố nào?

- Hãy cho biết thế nào là lồi ưu thế, thứ yếu, ngẫu nhiên, lồi chủ chốt và lồi đặc trưng? - Hãy cho biết mối quan hệ giữa số laịi và số lượng cá thể của mỗi lồi biến động ra saokhi chúng cùng sống trong 1 sinh cảnh?

- Giải thích khái niệm về tần suất xuất hiện, cách tính dộ phong phú:

- Tại sao kho đi từ mtj đất lên đỉnh núi cao hay từ mặt đất xuống vùng sâu của đại dương thì số lượng lồi giảm?

- Hãy giải thích mối quan hệ sinh học của các laịi sống trong vùng nhiệt đới lịa căng thẳng hơn so với những lồi sống ở vùng ơn đới? Ví

I.Khái niệm:

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật khác lồi sống trong một khơng gian xác định ở đĩ chúng cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau và với mơi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

II.Các đặc trưng cơ bản của quần xã:

1. Tính đa dạng về lồi của quần xã:

- Sự phong phú hay mức độ đa dạng về laịi của quần xã là do các quần xã thường khác nhau về số lươngï lồi trong sinh cảnh mà chúng cư trú.

- Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố: sự cạnh tranh giữa các laịi, mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt, và sự thay đổi của các nhân tố mơi trường vơ sinh..

2.Cấu trúc của quần xã:

a.Số lượng các nhĩm lồi: - Quần xã gồm 3 nhĩm lồi: + Lồi ưu thế:

+ Lồi thứ yếu: + Lồi ngẫu nhiên:

Ngồi ra cịn cĩ lồi chủ chốt và lồi đặc trưng.

- Vai trị số lượng của các nhĩm lồi trong quần xã được thể hiện bằng các chỉ số rất quan trong:

+ Tần suất xuất hiện: là tỉ số % của các lồi gặp trong các điểm khảo sát so với tổng số các điểm được khảo sát.

+ Độ phong phú là tỉ số % về số cá thể của 1 lồi nào đĩ so với tổng số cá thể của tất cả các lồi trong quần xã.

dụ?

- Hướng dẫn trả lời lệnh trong SGK:

-Theo chức năng của các nhĩm lồi, quần xã gồm mấy lồi? Hãy nêu rõ chức năng của từng lồi?

- Sự phân bố của các lồi trong khơng gian như thế nào?

- Nhu cầu ánh sáng của các lồi cây cĩ giống nhau hay khơng? Cây trồng trong rừng phân bố như thế nào?

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung

D n1.100

N

=

b. Hoạt động chức năng của các nhĩmlồi: Theo chức năng, quần xã sinh vật gồm: + Sinh vật tự dưỡng:

+ Sinh vật dị dưỡng:

c. Sự phân bố của các lồi trong khơng gian: Do nhu cầu sống khác nhau, các lồi thường phân bố trong khơng gian, tạo nên kiểu phân tầng hoặc những khu vực tập trung theo chiều ngang.

3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :

* Củng cố : Sử dụng ơ ghi nhớ và bài tập cuối bài

BAØI 56: CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOAØI TRONG QUẦN XÃ GIỮA CÁC LOAØI TRONG QUẦN XÃ I. MỤC TIÊU:

- Hiễu và nêu được các mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng.

- Diễn giải và nêu được các ví dụ cho mỗi mối quan hệ mà các em đã học. - Kỹ năng phân tích kênh hình minh hoạ cho các mối quan hệ.

- Sưu tầm các tư liệu đề cập các mối quan hệ giữa các lồi và ứng dụng các mối quan hệ trong thực tiễn.

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các lồi sinh vật trong tự nhiên.

II. PHƯƠNG TIỆN:

- Tranh phĩng to các hình 56.1, 56.2, 56.3, 56.4, 56.5; Phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ

-Khái niệm quần xã sinh vật. Cho ví dụ? Cho biết sự phân bố của các lồi trong quần xã sinh vật.? - Các đặc trưng về cấu trúc của quần xã sinh vật theo vai trị số lượng và hoạt động chức năng của các nhĩm lồi?

2. Bài mới:

Vào bài: Cuộc sống của bất kỳ lồi sinh vật nào điều phải tuân theo nguyên tắc: “ cĩ an cư mới lạc nghiệp” và xem đĩ là phương châm để tồn tại. Đương nhiên thế giới sinh vật rất đa dạng và cuộc sống của chúng rất phong phú, cĩ những lồi cùng sống chung trong một ngơi nhà là đơi bạn vàng của nhau, cũng cĩ những lồi khơng thích nhìn mặt nhau. Đĩ khơng phải là hiện tượng ngẫu nhiên mà là kết quả của quá trình tiến hố lâu dài mà sinh vật đã gặt hái được. Chúng ta cùng tìm hiểu mối quan hệ nầy qua nội dung bài 56.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

Hoạt động 1: 18’

Tìm hiểu? các mối quan hệ hỗ trợ

GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời

- Mối quan hệ của các lồi trong quần xã được chia thành mấy nhĩm?

- Mỗi nhĩm gồm những mối quan hệ nào? HS : Nghiên cứu, trả lời

GV : Kết luận, bổ sung

+ yêu cầu học sinh diễn giải các ví dụ nêu ra minh hoạ cho từng mối quan hệ và phân tích kênh hình. + Điều chỉnh, diễn giải các kênh hình

+ Trong các mối quan hệ hỗ trơ ít nhất cũng cĩ một lồi nhận được lợi, khơng cĩ lồi nào bị hại  quan hệ khắng khít hơn nữạ thì cả 2 lồi đều cĩ lợi và khơng thể rời nhau.

Hoạt động 2: 19’

Tìm hiểu về các đặc trưng cơ bản của qthể

GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời

- Vì sao nĩi cạnh tranh là nguyên nhân hình thành ổ sinh thái khác nhau trong quần xã?

- Tại sao nĩi cạnh tranh là một trong những động lực chủ yếu của tiến hố?

- Đặc điểm quan hệ con mồi – vật ăn thịt?

I. Các mối quan hệ hỗ trợ.

1. Hội sinh: Là quan hệ giữa hai lồi trong đĩ một lồi cĩ lợi cịn lồi kia khơng cĩ lợi đĩ một lồi cĩ lợi cịn lồi kia khơng cĩ lợi cũng khơng cĩ hại

VD : Phong lan bám trên thân cây gỗ; cá bé sống bám trên cá lớn.

2. Hợp tác : Hợp tác là quan hệ giữa các lồi đều mang lại lợi ích cho nhau nhưng lồi đều mang lại lợi ích cho nhau nhưng khơng bắt buộc

VD : Sáo kiếm ăn trên lưng Trâu

3. Cộng sinh : Hợp tác chặt chẻ giữa hai hay nhiều lồi và tất cả các lồi tham gia hay nhiều lồi và tất cả các lồi tham gia cộng sinh đều cĩ lợi.

VD : Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và bèo dâu, vi khuẩncố định đạm trong nốt sần cây họ đậu.

II. Các quan hệ đối kháng:

1. Ức chế – cảm nhiễm: Là mối quan hệ một lồi sống bình thường nhưng gây hại một lồi sống bình thường nhưng gây hại cho nhiều lồi khác

- VD :Tảo giáp nỡ hoa gây độc cho cá,tỏi tiết chất gây ứ chế hoạt động của vi sinh vật

2. Cạnh tranh: Các lồi tranh giành nhau nguồn sống : Thức ăn , chổ ở  phân ly ổ nguồn sống : Thức ăn , chổ ở  phân ly ổ sinh thái.

- VD : Cây cạnh tranh nhau để tranh giành

- Đặc điểm quan hệ giữa vật chủ – vật ký sinh cĩ giống quan hệ con mồi – vật ăn thịt khơng? Khác nhau ở chổ nào?

- Quan con mồi – vật dữ cĩ vai trị quan trọng trong sự phân hố và tiến hố của các lồi. Liên hệ thực tế: vận dụng quan hệ sinh vật ăn thịt hoặc ký sinh vào việc tiêu diệt những lồi gây hại cho nơng nghiệp và lâm nghiệp…

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung

- Quan hệ giữa các lồi dù là hỗ trợ hay đối kháng đều thể hiện rất rỏ nét, cĩ khi quyết liệt

- Ngay trong quan hệ cạnh tranh các lồi đều cĩ những khả năng tiềm ẩn để trong những điều kiện xác định cĩ thể chung sống được với nhau một cách hồ bình như phân hố một phần ổ sinh thái  duy trì sự cân bằng.

khoảng khơng cĩ nhiều ánh sáng.cạnh tranh giữa cú và chồn

3. Con mồi – vật ăn thịt: Một lồi sử dụnglồi khác làm thức ăn. lồi khác làm thức ăn.

-VD :Bị ăn cỏ, hổ ăn thịt thou, cây nắp ấm bắt ruồi

4. Vật chủ – vật ký sinh: Một lồi sống nhờ trên cơ thể của lồi khác lấy các chất nhờ trên cơ thể của lồi khác lấy các chất nuơi sống cơ thể từ lồi đĩ.

- VD: Giun ký sinh trong cơ thể Người, dây tơ hồng tầm gữi sống trên các tán cây

3. Cũng cố::

1. Các mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã?

A. Quan hệ cộng sinh, các mối qhệ đối kháng. B. Quan hệ ứ chế – cảm nhiễm, qhệ cạnh tranh. C. Các mối qhệ hỗ trợ, các mối qhệ đối kháng. D. Các mối qhệ hỗ trợ, qhệ con mồi – vật ăn thịt. C. Các mối qhệ hỗ trợ, các mối qhệ đối kháng. D. Các mối qhệ hỗ trợ, qhệ con mồi – vật ăn thịt. 2. Quan hệ gần gũi giữa hai lồi, trong đĩ một lồi cĩ lợi cịn lồi kia khơng bị thiệt hại gì, cũng khơng cĩ lợi, đĩ là quan hệ

A. Ký sinh. B. Hợp tác. C. Hội sinh D. Ức chế – cảm nhiễm. 3. Đặc điểm nào sau đây là khơng đúng? 3. Đặc điểm nào sau đây là khơng đúng?

A. Trong các mối quan hệ đối kháng, ít nhất cĩ một lồi bị hại.

B. Qhệ hợp tác cùng giống như quan hệ cộng sinh, hai lồi cùng sống chung với nhau và cả hai lồi cùng cĩ lợi cĩ lợi

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 12 nân cao (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w