III. Cơ sở tế bào học
- Trong tế bào lưỡng bội NST tồn tại thành từng cặp nên gen cũng tồn tại thành từng cặp alen nằm trên cặp NST tương đồng.
- Khi giảm phân thì mỗi chiêc về một giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa một alen.
- Sự tổ hợp của các NST tương đồng trong thụ tinh đã khơi phục lại cặp alen trong bộ NST lưỡng bội của lồi.
- Do sự phân ly đồng đều của NST trong giảm phân nên kiểu gen Aa cho 2 loại giao tử A, a với tỷ lệ đều bằng 50%
- Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra F2 với tỷ lệ kiểu gen 1AA:2Aa:1aa
F1 hồn tồn đỏ do A>>a do đĩ AA và Aa cĩ kiểu hình như nhau vì vậy F2 phân ly theo tỷ lệ 3đỏ:1trắng
V. CỦNG CỐ
BÀI 12 : QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬPI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Trình bày được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menden.
- Biết phân tích kết qủa thí nghiệm và nêu được nơi dung quy luật phân li độc lập của Menden. - Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Vận dụng cơng thức tổng hợp để giải thích tính đa dạng của sinh giới và làm các bài tập về quy luật di truyền.
3/ Thái độ:
Hiểu được tính đa dạng của sinh giới do sự phân li và tổ hợp tự do của các cặp gen.
II. CHUẨN BỊ: Trang hình 12 sgk.
III. TRỌNG TÂM: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập
IV. TIẾN TRÌNH: