1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên :
Quan sát và điền vào 3 bảng các nội dung sau :
Dạng tài nguyên Các tài nguyên Ghi câu trả lời
Tài nguyên khơng tái sinh - Nhiên liệu hĩa thạch
- Kim loại - Phi kim loại Tài nguyên tái sinh
- Khơng khí sạch - Nước sạch - Đất
- Đa dạng sinh học Tài nguyên năng lượng vĩnh
cửu
- Năng lượng mặt trời - Năng lượng giĩ - Năng lượng sĩng - Năng lượng thủy triều 2. Hình thức sử dụng gây ơ nhiễm mơi trường
Các hình thức gây ơ nhiễm mơi trường
Nguyên nhân gây ơ nhiễm
Cách khắc phục * Ơ nhiễm khơng khí :
- Ơ nhiễm từ sản xuất nơng nghiệp - Ơ nhiễm từ đun nấu tại các gia đình * Ơ nhiễm chất thải rắn:
- Đồ nhựa, cao su, thủy tinh thải ra - Xác sinh vật từ sản xuất nơng nghiệp
- Rác thác bệnh viện
- Giấy gĩi, túi ni lơng thải ra từ các gia đình
* Ơ nhiễm nguồn nước: nước thải từ khu dân cư, bệnh viện, vi sinh vật gây bệnh..
* Ơ nhiễm hĩa chất độc:
- Hĩa chất độc thải ra từ nhà máy
- Thuốc trừ sâu dư thừa trong sản xuất nơng nghiệp * Ơ nhiễm do vi sinh vật gây bệnh: Vi sinh vật gây bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun…
3. Khắc phục suy thối mơi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Hình thức sử dụng tài nguyển Theo em hình thức
sử dụng là bền vững hay khơng Đề xuất biện pháp khắc phục Tài nguyên đất : - Đất trồng trọt - Đất xây dựng cơng trình - Đất bỏ hoang..
Tài nguyên nước :
- Hồ nước chứa phục vụ sản xuất nơng nghiệp - Nước sinh hoạt ,Nước thải
Tài nguyên rừng : - Rừng bảo vệ
- Rừng trồng được phép khai thác - Rừng bị khai thác bừa bãi Tài nguyên biển và ven biển :
- Đánh bắt cá theo qui mơ nhỏ ven bờ - Đánh bắt cá theo qui mơ lớn
- Xây dựng khu bảo vệ sinh vật quý hiếm Tài nguyên đa dạng sinh học:
Bảo vệ lồi
V. Giải thích kết quả và rút ra kết luận :
Tiến hành như thế nào và mục tiêu đã đạt được chưa * Bản tường trình thực hành : bài thực hành số 3 : lai giống 1 . Mục tiêu thực hành :
2 . Các hoạt động thực hành :Chuẩn bị, tiến hành, kết quả, giải thích và nhận xét kết quả 3 . Đánh giá của giáo viên : Kiến thức, kỹ năng, giáo dục.
CHƯƠNG IV: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN
VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNBAØI 60 : HỆ SINH THÁI BAØI 60 : HỆ SINH THÁI
I. Mục tiêu :
- Trình bày được khái niệm hệ sinh thái, nêu đựơc ví dụ về hệ sinh thái và phân tích vai trị của từng thành phần cấu trúc trong hệ sinh thái
- Nâng cao trình độ nhận thức về bảo vệ mơi trường
Giáo dục học sinh lịng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ mơi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đồn kết.
II.Phương tiện : 1. GV: GA, SGK ,SGV
III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ
Diễn thế sinh thái là gì ? phân biệt các loại diễn thế sinh thái và ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế ?
2. Bài mới : Hệ sinh thái là gì và trên trái đất tồn tại những HST nào ta cùng tìm hiểu bài 60
Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1 : 12’
Tìm hiểu khái niệm về hệ sinh thái
GV : Treo bức tranh phong cảnh cĩ các thành phần của hệ sinh thái và yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi:
- Nêu các thành phần cĩ trong bức tranh ? - Ðiểm giống nhau của các thành phần na?? - Vậy hệ sinh thái là gì?
- Nêu ví dụ 1 HST xung quanh chúng ta?
- Hãy dẫn chứng hệ sinh thái biểu hiện chức năng của tổ chức sống
Hoạt động 2 : 13’
Tìm hiểu về các thành phần cấu trúc hệ sinh thái GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk ,quan sát và trả lời các câu hỏi sau
- HST cĩ cấu trúc gốm những thành phần nào - Dựa vào hình 42.1 SGK hãy trả lời câu hỏi lệnh trong sgk ?
- Thế nào là thành phần vơ sinh và thành phần hữu sinh ? Thành phần vơ sinh gồm những yếu tố nào ?
- Các yếu tố của thành phần hữu sinh
- Dựa vào yếu tố nào để phân ra các nhĩm sv - Các nhĩm sv này cĩ mối quan hệ gì với nhau
Hoạt động 3 : 12’
Tìm hiểu về các kiểu hệ sinh thái trên trái đất GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk ,quan sát và trả
I. Khái niệm hệ sinh thái
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh
- Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hồn chỉnh và tương đối ổn định nhờ các sv luơn tác động lẫn nhau và đồng thới tác động qua lại với các thành phần vơ sinh Trong HST , trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ qx và giữa qx – sinh cảnh chúng biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống
II. Các thành phấn cấu trúc của hệ sinh thái
Gồm cĩ 2 thành phần
1. Thành phần vơ sinh ( sinh cảnh ): + Các yếu tố khí hậu
+ Các yếu tố thổ nhưỡng
+ Nước và xác sv trong mơi trường 2. Thành phần hữu sinh ( quần xã sv ) - Thực vật, động vật và vi sinh vật
- Tuỳ theo chức năng dinh dưỡng trong HST chúng được xếp thành 3 nhĩm
+ Sinh vật sản xuất: … ( SGK) + Sinh vật tiêu thụ: … ( SGK) + Sinh vật phân giải: … ( SGK)