trong chọn giống và tiến hố?
(G) Tại sao nĩi giao phối khơng ngẫu nhiên là nguồn nguyên liệu thứ cấp trong quá trình tiến
hố?
(K) Rút ra được kết luận gì về vai trị của đột biến
và giao phối trong quá trình tiến hố
III. GIAO PHỐI KHƠNG NGẪU NHIÊN. NHIÊN.
- Tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hĩa.
- làm cho tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể thay đổi qua các thế hệ.
Tự phối, tự thụ hoặc giao phối gần làm thay đổi cáu trúc di truyền của quần thể, tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng tạo điều kiện cho gen lặn biểu hiện.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM--- ---
Câu 1: Mỗi quần thể giao phối là 1 kho biến dị vơ cùng phong phú vì
A. CLTN diễn ra theo nhiều hướng khác nhau.
B. Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn. C. Nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thể rất lớn.
D. Tính cĩ hại của đột biến đã được trung hồ, tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
Câu 2: vai trị của quá trình ngẫu phối đối với tiến hố là
A. làm thay đổi vốn gen của quần thể B. làm thay đổi giá trị thích nghi của các kiểu gen
C. tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp D. tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp
Câu 3: theo thuyết tiến hố hiện đại, giao phối khơng ngẫu nhiên là
A.khơng làm thay đổi tần số alen, khơng làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể B.làm thay đổi tần số alen
C.khơng làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể
D.khơng làm thay đổi tần số alen, nhưng làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể
Câu 4: Đối với từ gen riêng rẽ thì tần số đột biết tự nhiên trung bình là
A. 10-6 B. 10- 4 C. 10- 2 đến 10-4 D. Từ 10-6 đến 10-4
Câu 5: Nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hố là
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HĨA (TT)
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
1. Kiến thức:
- Biết được tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên lên quá trình tiến hĩa.
- Phân biệt được các hình thức chọn lọc tự nhiên (chọn lọc ổn định, chọn lọc vận động và chọc lọc định hướng).
- Biết được biến động di truyền tác động lên tiến hĩa như thế nào?
2. Kỹ năng:
Phân tích, tư duy nhận định vấn đề khoa học.
3. Thái độ:
Cĩ tầm nhìn mở rộng về thế giới và chiều hướng tiến hĩa.
II. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhĩm, phân tích, diễn giảng.
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án, tranh ảnh cĩ liên quan phĩng to, hình 38 phĩng to, câu hỏi thảo luận - Học sinh: học bài, xem bài trước, sưu tầm một số tranh ảnh giáo viên giao cho.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
Hoạt động 4 : 23’
Tìm hiểu về chọn lọc tự nhiên
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi sau:
- Một kiểu gen thích nghi tốt với điều kiện mơi trường thì phát triển thành kiểu hình sống sĩt. Vậy nếu khơng thích nghi tốt thì kết quả như thế nào?
- Việc loại bỏ các kiểu gen cĩ hại gọi là gì?
- CLTN tác động lên kiểu hình của cá thể thơng qua tác động lên thành phần nào? - Vì sao các alen trội bị tác động của chọn lọc nhanh hơn các alen lặn?
- CLTN làm cho tần số tương đối của cá alen trong mỗi gen theo hướng xác định. Hãy so sánh áp lực của chọn lọc tự nhiên với áp lực của đột biến.
- Qua ví dụ SGK rút ra nhận xét gì? - Hãy phân tích mối quan hệ giữa ngoại cảnh và chọn lọc tự nhiên.
Thảo luận nhĩm 4hs/4 phút.
- Cĩ những hình thức chọn lọc nào? - Diễn ra trong trường hợp nào?
- Đặc trưng của mỗi hình thức chọn lọc.