5. Bố cục của luận văn
4.3.2. Đối với tỉnh Vĩnh Phúc
Nâng cao hơn nữa chất lƣợng công tác lập dự toán, khắc phục việc phân bổ kinh phí hành chính theo đầu ngƣời, không tính đến đặc thù của đơn vị, đảm bảo phát huy quyền chủ động của các huyện đảm bảo tính khoa học và thực tiễn của dự toán ngân sách để có số trợ cấp cân đối hợp lý. Đẩy mạnh hơn nữa việc phân cấp thu, chi ngân sách cho các huyện nhất là các khoản chi đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn. Theo điều 34 Luật NSNN có ghi nhiệm vụ chi xây dựng cơ bản đối với ngân sách cấp huyện “phải có chi đầu tƣ xây dựng các trƣờng phổ thông quốc lập các cấp, các công trình phúc lợi công cộng, điện chiếu sáng, cấp thoát nƣớc, giao thông nội thị đang thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách tỉnh”. Vì vây, trong thời gian tới cần bổ sung nhiệm vụ chi xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị nhƣ công trình điện chiếu sáng công cộng, cấp thoát nƣớc ... cho ngân sách huyện.
Tỉnh cần chỉ đạo các ngành, các cấp đặc biệt là các ngành bảo vệ Pháp luật tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, xử lý các sai phạm để tăng cƣờng tính kỷ luật, kỷ cƣơng về tài chính, ngân sách.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tỉnh cần tăng cƣờng hƣớng dẫn, định kỳ kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn về chính sách, chế độ đối với cán bộ làm công tác quản lý tài chính ở các huyện, thành phố và các xã, phƣờng, thị trấn.
Đầu tƣ cơ sở vật chất về công nghệ, thông tin để đƣa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý ngân sách đƣợc đúng tầm, tạo ra sự đồng bộ, thống nhất nhanh trong số liệu thu, chi giữa các ngành Tài chính - Kho bạc - Thuế đáp ứng đƣợc yêu cầu của cấp có thẩm quyền cũng nhƣ phục vụ cân đối ngân sách trên địa bàn huyện. Hiện nay, Tỉnh ta áp dụng hệ thống mạng trên hầu hết các huyện, thành phố nhƣng hệ thống văn bản pháp luật của Tỉnh chƣa cập nhật đầy đủ và chƣa kịp thời vào trang web tỉnh Vĩnh Phúc, văn bản còn đi dƣờng bƣu điện nên việc triển khai thực hiện chế độ chính sách mới đối với cấp huyện, cấp xã còn chậm nhất là đối với những khoản chi cho con ngƣời.
Tác giả xin kiến nghị với UBND tỉnh cần kiện toàn hơn nữa trong công tác hệ thống mạng thông tin văn bản và tính pháp lý của văn bản trên mạng để huyện, xã tiếp cận văn bản và triển khai thực hiện kịp thời.
Trong chƣơng này tác giả đã đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN huyện trong thời gian tới đối với các khâu : lập dự toán, chấp hành, quyết toán và thanh tra, kiểm tra số liệu báo cáo quyết toán. Bên cạnh đó tác giả cũng đƣa ra một số giải pháp có ảnh hƣởng đến công tác quản lý NSNN huyện nhằm phát huy tính hiệu quả cho việc quản lý NSNN huyện Tam Đảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Ngân sách huyện là một bộ phận cấu thành của Ngân sách Nhà nƣớc. Thực hiện quản lý ngân sách huyện là một nhiệm vụ quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách diễn ra đƣợc quản lý công khai , chặt chẽ và đúng các quy định pháp luật hiện hành.
Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách là tất yếu, đó là một quá trình lâu dài và sẽ gặp không ít khó, vƣớng mắc, đòi hỏi nỗ lực cố gắng của từng cá nhân, từng cơ quan, đơn vị và từng xã, thị trấn thuộc huyện.
Ngân sách Nhà nƣớc đƣợc coi là huyết mạch của nền kinh tế, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững, thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo quốc phòng và an ninh, là công cụ để Nhà nƣớc quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả quản lý nền kinh tế.
Thông qua ngân sách, Nhà nƣớc huy động các nguồn lực của xã hội, phân phối và sử dụng cho nhu cầu phát triển kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội , đảm bảo quốc phòng, an ninh của đất nƣớc. Vì vậy, việc củng cố, hoàn thiện, lành mạnh hoá hệ thống tài chính quốc gia để phát triển kinh tế là yếu tố quan trọng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ quyết định thành công chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc Việt Nam nói chung và của huyện Tam Đảo nói riêng trong thời kỳ mới.
Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn đƣợc trình bày trong luận văn, tôi xin rút ra một số kết luận:
- Để tăng cƣờng hiệu lực trong công tác quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật đối với quản lý NSNN cần đổi mới một cách hiệu quả và sâu sắc công cụ quản lý, trong đó đội ngũ cán bộ quản lý là quan trọng nhất.
- Để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trƣờng, nhà nƣớc phải sử dụng một hệ thống các công cụ quản lý vĩ mô nhƣ kế hoạch, chính sách, các công cụ tài chính, pháp luật... Việc sử dụng các công cụ này thể hiện thông qua hoạt động của các cơ quan, đơn vị trong bộ máy nhà nƣớc và đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc.
- Thực hiện quản lý tốt nguồn thu và nhiệm vụ chi ngân sách, đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả, thu đúng và đầy đủ theo quy định pháp luật tạo môi trƣờng kinh doanh công bằng giữa các đối tƣợng kinh doanh, chi ngân sách tiết kiệm, hiệu quả đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng cấp chính quyền, từng đơn vị góp phần hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ thúc đẩy huyện Tam Đảo phát triển ngày càng nhanh và bền vững.
Thông qua Luận văn tốt nghiệp: “ Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc tại huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc ” tôi muốn nêu những kết quả đạt đƣợc và những tồn tại, nguyên nhân trong công tác quản lý ngân sách huyện Tam Đảo, trình bày một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách huyện. Tuy nhiên với khả năng hiểu biết của bản thân và thời gian có hạn nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong Quý Thầy, Cô giáo, Quý bạn đọc nhận xét, góp ý để bài viết đƣợc hoàn thiện hơn, với mong muốn đóng góp một phần vào công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện Tam Đảo cho những năm tới .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Thị Bất, TS Vũ Duy Hào (2002), Giáo trình quản lý Thuế, NXB Thống kê, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2000), Cải thiện hệ thống định mức phân bổ ngân sách chi thƣờng xuyên, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2003), Luật ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn Luật Ngân sách Nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội.
4. Bộ Tài chính (2004), Câu hỏi và giải đáp về quản lý ngân sách và các hoạt động tài chính ở quận (huyện), thành phố thuộc tỉnh.
5. Bộ Tài chính (2004), Hoàn thiện quy trình Ngân sách Việt Nam (Đánh giá chi tiêu công - giai đoạn II), Hà Nội.
6. Bộ Tài chính (2005), Thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện quy chế công khai tài chính đối với các đơn vị dự toán Ngân sách và các tổ chức đƣợc Ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ, Hà Nội.
7. Bộ Tài chính (2006), Chế độ tự chủ về tài chính, biên chế, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan quản lý hành chính, NXB Tài chính, Hà Nội.
8. Bộ Tài chính (2006), Chế độ tự chủ về tài chính, biên chế, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, NXB Tài chính, Hà Nội.
9. Các tập dự toán thu, chi huyện Tam Đảo từ (2009 – 2013). 10. Các tập quyết toán thu, chi huyện Tam Đảo từ (2009 – 2013).
11. PGS.TS.Dƣơng Đăng Chinh (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội.
12. Niên giám thống kê huyện Tam Đảo (2009 – 2013)
13. Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi mới Ngân sách Nhà nước, NXB Thống kê, Hà Nội.