Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước tại huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 42)

5. Bố cục của luận văn

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Các phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu

Việc tiến hành khảo sát điều tra thu thập số liệu phục vụ cho thực hiện luận văn đƣợc tiến hành đồng thời ở hai cấp độ, có tính chất hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình nghiên cứu.

2.2.1.1. Thu thập nguồn số liệu thứ cấp bao gồm

+ Xem xét các văn bản, chính sách, các báo cáo tổng kết của các cấp, các ngành và các nguồn số liệu thống kê.

+ Nghiên cứu các tƣ liệu hiện có về lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện các hội nghị hội thảo, kết quả của các đợt điều tra của các tổ chức, các cuộc trả lời phỏng vấn của các nhà khoa học, nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, các tài liệu đăng tải trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

+ Trao đổi ý kiến trực tiếp với các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

2.2.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp

- Điều tra nguồn số liệu sơ cấp trên cơ sở tiến hành khảo sát thực tế đơn vị quản lý và sử dụng ngân sách nhà nƣớc là huyện Tam Đảo.

Phƣơng pháp cụ thể là chọn phòng Tài chính kế hoạch của UBND huyện Tam Đảo, phòng thống kê huyện Tam Đảo; chọn một vài đơn vị ngân sách cấp xã nhƣ Hợp Châu, Hồ Sơn và lấy ý kiến một số chuyên gia trong lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nƣớc và mang tính chất đại diện.

2.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu

2.2.2.1. Thống kê mô tả

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc từ các báo cáo khác nhau. Thống kê mô tả cung cấp những tóm tắt đơn giản về các thƣớc đo. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản nó giúp chúng tạo phân tích định lƣợng về số liệu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp - Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu

- Thống kê tóm tắt (cụ thể dƣới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu

2.2.2.2. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp này cần có sự thống nhất về không gian, nội dung, tính chất. Tùy theo mục đích ta có thể xác định gốc so sánh. Gốc so sánh cụ thể là về thời gian, không gian, kỳ phân tích đƣợc chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch. Giá trị so sánh là số tuyệt đối, số tƣơng đối.Quá trình phân tích theo phƣơng pháp so sánh cụ thể thực hiện bằng 2 hình

- So sánh theo chiều ngang: So sánh theo chiều ngang trên các báo cáo tài chính, chính là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính. Thực chất của việc phân tích này là phân tích sự biến động về quy mô của từng khoản mục, trên từng báo cáo tài chính của đơn vị. Qua đó xác định đƣợc mức biến động (tăng hay giảm) về quy mô của chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hƣởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích.

- So sánh theo chiều dọc: So sánh dọc trên các báo cáo tài chính của Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện chính là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của phòng Tài chính - Kế hoạch. Thực chất của việc phân tích theo chiều dọc trên báo cáo tài chính là phân tích sự biến động về cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính của huyện.

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Khi đánh giá việc sử dụng ngân sách đúng mục đích có thể sử dụng các chỉ tiêu định tính và định lƣợng theo tiêu chí sau đây:

- Tình hình lập dự toán thu, tình hình lập dự toán chi qua các năm.

- Tình hình chấp hành dự toán thu, chấp hành dự toán chi qua các năm của huyện Tam Đảo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Kết quả thẩm tra báo cáo quyết toán các công trình, dự án hoàn thành trong giai đoạn 2009 – 2013.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN TẠI HUYỆN TAM ĐẢO TRONG GIAI ĐOẠN 2009 - 2013

3.1. Đặc điểm tự nhiên, KT-XH của huyện Tam Đảo

3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên

Tam Đảo là huyện đƣợc tái lập ngày 1/1/ 2004, trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính một số xã, thị trấn thuộc huyện Bình Xuyên, Tam Dƣơng, Lập Thạch và thị xã Vĩnh Yên. Hiện tại, huyện Tam Đảo có 9 đơn vị hành chính cấp xã (thị trấn) là Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu, Yên Dƣơng, Đạo Trù, Bồ Lý, Minh Quang và thị trấn Tam Đảo.

Về vị trí địa lý: Tam Đảo nằm ở phía Đông - Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, gần ngã ba ranh giới của Vĩnh Phúc với hai tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên. Phía Đông Nam và Nam của huyện Tam Đảo giáp huyện Bình Xuyên, phía Nam và Tây Nam giáp huyện Tam Dƣơng, phía Tây giáp huyện Lập Thạch, phía Tây Bắc giáp huyện Sơn Dƣơng của tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Đại Từ của tỉnh Thái Nguyên.

Về địa hình: Tam Đảo là huyện miền núi, nằm trên phần chính, phía Tây Bắc của dãy núi Tam Đảo, nơi bắt nguồn của sông Cà Lồ (sông này nối với sông Hồng và sông Cầu). Địa hình của Tam Đảo khá phức tạp, đa dạng vì có cả vùng cao và miền núi, vùng gò đồi và vùng đất bãi ven sông.

Các vùng của huyện chạy dài theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, mỗi vùng đều có những điều kiện tự nhiên, những nguồn lực kinh tế đặc thù tạo nên những sắc thái riêng trong phát triển Kinh tế - Xã hội, nhất là kinh tế nông, lâm nghiệp và dịch vụ du lịch. Tam Đảo nổi bật với địa hình vùng núi bởi dãy núi Tam Đảo, vùng rừng quốc gia tạo cảnh quan và những điều kiện đặc thù về yếu tố lịch sử, tín ngƣỡng cho sự phát triển du lịch, nhất là du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái và du lịch tâm linh.

3.1.2. Khái quát tình hình KT-XH của huyện giai đoạn 2009-2013

3.1.2.1. Về kinh tế

Tam Đảo là huyện miền núi có nhiều khó khăn về điều kiện tự nhiên, xã hội, nhƣng sau 9 năm đƣợc tái lập và đi vào hoạt động Tam Đảo đã đạt đƣợc những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thành tựu rất quan trọng về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng. Liên tục trong 9 năm từ 2004 - 2013 kinh tế Tam Đảo luôn duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, giá trị sản xuất tăng bình quân 18,22%, đặc biệt giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn các năm 2009-2013 tăng bình quân 18,53%/năm (mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện 2009 - 2013 là 14 - 16%/năm). Giá trị sản xuất tính theo giá so sánh bình quân đầu ngƣời tăng từ 3,6 triệu đồng năm 2009 lên 7,96 triệu đồng năm 2013 và từ 4,7 triệu đồng năm 2004 lên 17,75 triệu đồng năm 2013 tính theo giá thực tế.

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo giai đoạn 2009 - 2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 GTSX ngành nông, lâm, thủy sản Tỷ.đồng 139.06 146.44 178,26 203,87 230,12 GTSX ngành C.nghiệp, xây dựng Tỷ.đồng 55,09 72,93 83,69 90,95 115,50 GTSX ngành T Mại, dịch vụ Tỷ.đồng 86,07 126,32 166,40 186,36 223,63 Tổng GTSX Tỷ.đồng 280,22 345,69 428,11 481,19 569,25

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Đảo

0 100 200 300 400 500 600 2009 2010 2011 2012 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Đảo

Khảo sát số liệu cho thấy, mức tăng tổng giá trị sản xuất các ngành phụ thuộc nhiều vào mức tăng của ngành nông lâm, nghiệp, thủy sản và các ngành dịch vụ. Đối với nông, lâm, thủy sản: Đây là nhóm ngành có tốc độ tăng trƣởng khá cao về giá trị sản xuất nếu so với các huyện khác trong tỉnh, với mức bình quân chung 12,55% giai đoạn 2009 - 2013. Sự tăng trƣởng nhanh của nhóm ngành này chủ yếu do tác động của chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hƣớng đẩy mạnh các cây có giá trị kinh tế cao và với sự tăng nhanh của ngành chăn nuôi. Tuy nhiên, mức tăng của nông nghiệp thấp so với mức tăng chung của nhóm ngành trên địa bàn huyện lại là nhân tố làm giảm sự tăng trƣởng chung và buộc các ngành dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp phải có mức tăng trƣởng rất cao.

Trên thực tế, công nghiệp và xây dựng là nhóm ngành có tốc độ tăng trƣởng cao nhất với mức tăng bình quân là 27,22% giai đoạn 2009-2013. Dịch vụ là nhóm ngành có mức tăng cao thứ 2 với mức tăng bình quân 22,45% , nhƣng lại có tỷ trọng lớn, nên sự tăng trƣởng của các ngành dịch vụ có ý nghĩa quyết định tới tăng trƣởng chung của các ngành kinh tế trên địa bàn Huyện.

Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế huyện Tam Đảo 2009 – 2013

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng giá trị sản xuất 428,83 576,49 884,44 1,013,85 1.269,34

Nông, lâm, thủy sản 202.638 269,060 463,449 530,798 644,92 CN, TTCN, xây dựng 105,689 143,202 169,034 193,307 259,03 Dịch vụ 120,500 164,231 251,954 289,747 365,39

Cơ cấu giá trị sản xuất 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Nông nghiệp 47,25 46,67 52,40 52,35 50,80 CN, TTCN, XD 24,65 24,84 19,11 19,06 20,04

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TM, DV 28,10 28,49 28,49 28,59 29,16

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Đảo

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2009 2010 2011 2012 2013

Nông lâm, thủy sản Công nghiệp và xây dựng Thương mại và dịch vụ

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu kinh tế huyện Tam Đảo giai đoạn 2009 - 2013

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Đảo

Trên thực tế, cơ cấu kinh tế đã chuyển theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và xây dựng, giảm tỷ trọng dịch vụ và nông, lâm nghiệp, thủy sản. Năm 2009, các ngành công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 7,6% trong cơ cấu giá trị sản xuất. Năm 2010, tỷ trọng các ngành này đã tăng lên đến 24,65%. Do xuất phát điểm của công nghiệp và xây dựng thấp, sau khi tái lập huyện, các công trình xây dựng đƣợc tăng cƣờng, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đƣợc triển khai. Đặc biệt, các mỏ đá đã đi vào khai thác làm cho giá trị công nghiệp, trƣớc hết là công nghiệp khai thác khoáng sản tăng lên đột biến vào năm 2010 và tăng cao các năm 2011-2013.

3.1.2.2. Về xã hội

Trong những năm qua, công tác quốc phòng, an ninh trên địa bàn Huyện luôn đƣợc chú trọng củng cố và tăng cƣờng.

Công tác quân sự địa phƣơng đảm bảo duy trì chế độ trực sẵn sàng chiến đấu theo quy định, hoàn thành tốt kế hoạch công tác quân sự quốc phòng đã đề ra. Tăng cƣờng nắm chắc tình hình ở địa bàn trọng điểm, tổ chức tuần tra canh gác đảm bảo giữ gìn an ninh, chính trị ổn định. Công tác huấn luyện dân quân tự vệ đã đổi mới về nội dung và phù hợp với nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự xã hội trên địa bàn. Đã chú trọng kết hợp giữa phát triển kinh tế với quốc phòng, giữa quốc phòng với các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vấn đề văn hoá xã hội, có các phƣơng án phòng thủ trên toàn địa bàn Huyện cũng nhƣ từng xã, thị trấn.

Tình hình an ninh chính trị cơ bản ổn định. Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chủ trƣơng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc đƣợc tăng cƣờng thực hiện thƣờng xuyên.

Về trật tự an toàn xã hội, tuy có xảy ra một số vụ việc phạm pháp hình sự, kinh tế, tai nạn, tệ nạn xã hội... nhƣng các lực lƣợng chức năng của địa phƣơng vẫn thƣờng xuyên tăng cƣờng kiểm tra, nhắc nhở ngƣời dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, trong đó có Luật Giao thông.

Nhìn chung, công tác giáo dục quán triệt nhiệm vụ an ninh, quốc phòng của Huyện trong thời gian qua đã đƣợc chú trọng và thực hiện có chất lƣợng tốt, có chiều sâu. Các chỉ tiêu tuyển quân hàng năm đều đạt và vƣợt mức, lực lƣợng dự bị động viên đƣợc quản lý, các lực lƣợng vũ trang địa phƣơng không ngừng đƣợc củng cố. An ninh chính trị đƣợc giữ vững. Trật tự an toàn xã hội đƣợc tăng cƣờng, các vụ án nghiêm trọng đã giảm rõ rệt. Các tệ nạn xã hội đƣợc phòng ngừa.

Hệ thống chính trị của địa phƣơng đƣợc giữ vững, an ninh chính trị và trật tự và an toàn xã hội thƣờng xuyên đƣợc đảm bảo. Các lực lƣợng an ninh hoạt động tƣơng đối hiệu quả, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và triệt phá các hoạt động gây mất an ninh.

3.1.3. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển của huyện

3.1.3.1. Thuận lợi

- Với vị trí địa lý nằm trên vùng có điều kiện khí hậu thời tiết đặc thù, có diện tích rừng lớn, cảnh quan thiên nhiên đẹp, gần các trung tâm chính trị (thủ đô Hà Nội, thành phố Vĩnh Yên), thị trƣờng có sức mua lớn và tiêu dùng với nhu cầu cao nên Tam Đảo có tiềm năng lợi thế cạnh tranh trong việc phát triển du lịch so với Sa Pa, Bắc Hà Lào Cai và Mẫu Sơn Lạng Sơn là các địa phƣơng có các điều kiện khí hậu, thời tiết và cơ sở dịch vụ du lịch tƣơng đồng.

- Tam Đảo là vùng đất Phật phát tích, với di tích Tây Thiên thờ Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, Trúc Lâm Thiền Viện mới đƣợc xây dựng... Đây là cơ sở để Tam Đảo đƣợc Vĩnh Phúc xác định là Trung tâm lễ hội của Tỉnh.

- Tam Đảo có hệ thống hồ với lƣu vực rộng, rừng với độ che phủ cao, diện tích lớn sẽ xây dựng và quy hoạch thành khu du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm kết hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ với du lịch cộng đồng tại các làng nghề ở các xã trong Huyện tạo điều kiện cho du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng của Huyện.

- Tam Đảo là huyện mới tái lập, nên có điều kiện xây dựng và phát triển kinh tế xã hội bài bản ngay từ ban đầu. Quy hoạch tổng thể, các ngành, lĩnh vực và triển khai các quy hoạch có nhiều thuận lợi.

- Nguồn nhân lực khá dồi dào, với tính đa sắc tộc cho phép huyện Tam Đảo có thể phát triển các hoạt động kinh tế, khai thác theo hƣớng du lịch và phát triển các nghề thủ công truyền thống tăng thu nhập cho nhân dân.

- Thế mạnh của Tam Đảo về nông, lâm nghiệp và thủy sản là những sản phẩm có tính ôn đới có thể cung cấp vào mùa hè nhƣ rau su su, cá hồi (mới du nhập), dƣợc liệu,... Đây sẽ là cơ hội tạo nâng cao hiệu quả sản xuất theo hƣớng khai thác tiềm năng, lợi thế, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho hàng ngàn ngƣời dân lao động ở địa phƣơng. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Huyện theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Tam Đảo đƣợc sự quan tâm của tỉnh Vĩnh Phúc, đƣợc sự tập trung đầu tƣ phát triển các ngành dịch vụ, nhất là du lịch. Đây là điều kiện quan trọng để Tam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước tại huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)