Công tác chấp hành dự toán NSNN huyện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước tại huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 60)

5. Bố cục của luận văn

3.2.2.Công tác chấp hành dự toán NSNN huyện

3.2.2.1. Chấp hành dự toán thu tại huyện Tam Đảo

Căn cứ Nghị quyết HĐND huyện giao, Chi cục thuế, Phòng Tài chính – KH, các cơ quan liên quan, UBND các xã, thị trấn tổ chức thu, nộp ngân sách hàng năm. Căn cứ số liệu báo cáo của các cơ quan chức năng hàng tháng, quý về tiến độ thực hiện dự toán thu trong năm, Chủ tịch UBND huyện có giải pháp đôn đốc các cơ quan thu hoàn thành đạt và vƣợt dự toán thu ngân sách hàng năm. Tại huyện Tam Đảo các cấp chính quyền địa phƣơng và cơ quan thuế đã chú trọng đến việc mở các kênh thông tin đến các đối tƣợng và doanh nghiệp, tổ chức ủy nhiệm thu đối với các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khoản thu tại xã, hạn chế thất thu ngân sách trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, trên địa bàn huyện chƣa có nhà đầu tƣ nào từ nƣớc ngoài, từ đó cho thấy lãnh đạo chính quyền cấp huyện chƣa tạo đƣợc môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ tại địa phƣơng.

Chi cục Thuế huyện căn cứ Quyết định giao dự toán thu của UBND huyện Tam Đảo hàng năm, lập kế hoạch, bộ thu giao cán bộ thu để thực hiện thu, nộp KBNN trong từng tháng, từng quý. Chi cục Thuế huyện đã giải quyết kịp thời các hồ sơ đăng ký thuế, thƣờng xuyên nhắc nhở các cá nhân, tổ chức kê khai thuế; tăng cƣờng đôn đốc và phối hợp với các cơ quan, ban, ngành thực hiện các biện pháp thu nợ thuế nhƣ: thông báo nợ thuế, tạm dừng bán hóa đơn, cƣỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản tiền gửi tại các tổ chức tín dụng để nộp ngân sách.

UBND các xã, thị trấn căn cứ Nghị quyết HĐND cấp xã giao dự toán thu để tổ chức thực hiện thu tại xã, thị trấn. Chủ tịch UBND xã, thị trấn có Quyết định giao nhiệm vụ thu ngân sách hàng năm. Các bộ phận chuyên môn căn cứ Quyết định tổ chức thực hiện đạt và vƣợt dự toán thu hàng năm. Tại các đơn vị thu các khoản thu quản lý chi qua NSNN : ghi thu, ghi chi vào ngân sách. Đây là các khoản thu phí, lệ phí và các khoản thu của ngân sách, đơn vị đƣợc phép để lại chi. Trong thời gian chỉnh lý quyết toán đơn vị tập hợp theo MLNS làm đề nghị gửi cơ quan tài chính ghi thu, ghi chi vào ngân sách.

Đối với KBNN, đây là nhiệm vụ trọng tâm, tất cả các khoản thu phải đƣợc nộp vào NSNN và tài khoản tiền gửi hợp pháp khác tại Kho bạc và phải đƣợc Kho bạc kiểm soát nguồn thu, hƣớng dẫn đơn vị, địa phƣơng hạch toán thu đúng mục lục ngân sách nhằm phản ảnh trung thực nguồn thu tại địa phƣơng, đơn vị đó. Cuối mỗi tháng, KBNN cung cấp số liệu báo cáo thu gửi Chi cục Thuế và Phòng Tài chính – KH đối chiếu số liệu, tổng hợp báo cáo Thƣờng trực Huyện ủy, Thƣờng trực HĐND và UBND huyện để biết và có hƣớng chỉ đạo cho các tháng tiếp theo nhằm hoàn thành nhiệm vụ thu trong năm đạt và vƣợt dự toán giao cả năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.5: Tình hình chấp hành dự toán NSNN

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

TH/DT TH/DT TH/DT TH/DT TH/DT S 51.969 77.580 25.611 149 62.536 109.498 46.962 175 76.380 138.296 61.916 181 88.704 179.804 91.100 230 96.738 230.162 106.424 210 24.119 26.411 2.292 110 29.536 37.567 8.031 127 37.180 47.794 10.614 129 42.704 55.044 12.340 129 50.538 65.471 14.933 130 1.3.844 16.176 2.292 117 18.445 25.026 6.581 136 21.730 28.458 6.728 131 24.840 29.408 4.568 118 27.350 36.524 9.174 134 6.555 6.528 -297 95 6.995 6.951 -44 99 7.540 7.101 -439 94 7.550 8.497 974 113 10.000 12.303 2.303 123 729 791 62 108 1.050 1.881 831 179 1.570 2.925 1.355 186 4.150 4.592 442 111 2.650 3.549 899 134 6.500 8.815 2.315 136 10.000 15.107 5.107 151 12.500 17.844 5.344 143 13.000 15.870 2.870 122 14.500 19.718 5.759 136 100 312 212 312 400 1.087 687 272 120 587 467 489 140 449 309 123 200 955 755 477 10.235 10.235 0 100 11.091 12.541 1.450 113 15.450 19.336 3.886 125 17.864 25.636 7.772 144 23.188 28.947 5.759 125 135.92945.000qua 78.540NSNN 0 1.500 2.995 1.495 200 1.700 1.380 -320 81 1.000 1.220 220 122 1.200 1.762 562 147 trên 27.850 51.169 23.319 184 31.500 68.936 37.436 291 37.500 89.122 51.622 238 45.000 123.540 78.540 275 45.000 90.929 90.929 302 - 49

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong thời gian qua thu ngân sách trên địa bàn huyện đều đạt và vƣợt so với dự toán theo phân tích tại Bảng 3.5. Tổng thu ngân sách huyện năm 2009 tăng 25.611 triệu đồng (tăng 49%), năm 2010 tăng 46.982 triệu đồng (tăng 75%), năm 2011 tăng 61.916 triệu đồng (tăng 81%), năm 2012 tăng 91.100 triệu đồng (tăng 103%) và năm 2013 tăng 106.424 triệu đồng (tăng 110%). Trong đó :

- Tăng thu chủ yếu là thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, vì khi lập dự toán cơ quan tài chính không tính toán chỉ tiêu thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên, đối với nguồn thu này chủ yếu bổ sung chi đầu tƣ xây dựng cơ bản và các khoản chi có mục tiêu khác nhƣ : chi hỗ trợ ngƣ dân theo Quyết định 289/QĐ-TTg, chi hỗ trợ chủ phƣơng tiện bị đình chỉ tham gia giao thông theo Quyết định 548/QĐ-TTg, chi đảo bảo xã hội, chi hỗ trợ xây dựng nhà ở cho ngƣời nghèo, chi bù do chính sách miễn thủy lợi phí... các khoản thu này đƣợc bổ sung ngoài dự toán và chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng thu ngân sách huyện ( khoảng 40% tổng thu).

- Các khoản thu về nhà, đất tăng thu từ 2.315 triệu đồng đến 5.344 đồng, tỷ lệ tăng thu từ 36% đến 51% so với dự toán HĐND huyện giao. Tuy nhiên, chỉ tiêu thu này chủ yếu là thu từ tiền đấu giá quyền sử dụng đất nên nguồn thu này mang tính bền vững không cao vì cung về đất có hạn.

- Thu từ thuế, chủ yếu thu thuế từ các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh cá thể, năm 2009 đến năm 2011 đạt 95% so với dự toán do ảnh hƣởng suy thoái kinh tế toàn cầu, các Doanh nghiệp sản xuất bị ngƣng trệ, kinh doanh bị thua lỗ dẫn đến thất thu ngân sách; năm 2012, 2013 tăng thu 947 triệu đồng, 2.303 triệu đồng, tỷ lệ tăng thu từ 10% đến 30% so với dự toán HĐND huyện giao. Để phát triển kinh tế trên địa bàn huyện thì lãnh đạo huyện cần chỉ đạo các cơ quan chuyên môn khuyến khích sản xuất phát triển, tạo môi trƣờng kinh doanh cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh góp phần phát triển kinh tế và tăng thu về lĩnh vực này.

Nguồn thu cân đối ngân sách huyện chủ yếu là thuế công thƣơng nghiệp: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế môn bài; thu khác ngân sách, thu tiền phạt và thu tịch thu. Việc đánh giá công tác quản lý thu chủ yếu qua việc phân tích các sắc thuế. Các đối tƣợng nộp thuế hàng năm chủ yếu là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cá thể. Trong sổ bộ thuế do Chi cục thuế huyện quản lý, năm 2013 toàn huyện có 1.635 hộ môn bài, trong đó:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Doanh nghiệp tƣ nhân : 46

- Công ty TNHH : 65 - Hợp tác xã : 35 - Hộ kinh doanh cá thể : 1.489

Thu thuế từ các Doanh nghiệp, Hợp tác xã ngoài quốc doanh qua các năm hầu hết là đạt và vƣợt dự toán. Năm 2011 không đạt dự toán là vì năm 2011 nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hƣởng bởi suy thoái kinh tế toàn cầu, hầu hết các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn thua lỗ, hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ đƣợc, Nhà nƣớc đã có chính sách giãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vì vậy các khoản thu từ thuế trong năm 2011 không đạt dự toán .

Thu từ các cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đạt thấp qua nhiều năm. Vì khi giao số thu theo số kiểm tra (có căn cứ bộ thu của đối tƣợng này) của cơ quan cấp trên nhƣng khi tổ chức thực hiện thu trong năm thì đối tƣợng này là đối tƣợng trốn thuế nhiều nhất. Vì loại hình kinh doanh này rất phổ biến tại huyện Tam Đảo nhƣng các cơ quan thu chƣa kiểm soát đƣợc hoạt động kinh doanh của họ nhƣ : Kinh doanh vật liệu xây dựng, các chủ cơ sở sản xuất hàng hóa, các cửa hàng tạp hóa... các đối tƣợng này khi mua, bán hàng hóa hầu hết là bán trực tiếp cho ngƣời dân tiêu dùng cuối cùng nên không xuất hóa đơn bán hàng, không có cơ sở cho cơ quan thuế thu thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân. Đối với loại hình kinh doanh: khách sạn, nhà nghỉ, karaoke, quán ăn... không kê khai doanh thu thực tế, đăng ký số lƣợng khách chƣa đầy đủ với cơ quan chức năng. Thu từ các sắc thuế khác : thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế nhà, đất, phí, lệ phí và thu từ tiền sử dụng đất qua các năm hầu hết đạt và vƣợt dự toán, chỉ có năm 2006 không đạt dự toán vì công tác thực hiện thu tiền từ đấu giá quyền sử dụng đất còn rất hạn chế, chƣa có kinh nghiệm trong tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất.

- Thu phí, lệ phí tăng qua các năm chủ yếu là tăng thu lệ phí trƣớc bạ nhà, đất do kết quả đấu giá quyền sử dụng đất và chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất của các cá nhân, hộ gia đình. Các khoản phí bảo vệ môi trƣờng đạt thấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Thu khác ngân sách huyện tăng thu với tỷ lệ khá cao từ 172% đến 377% so với dự toán HĐND huyện giao nhƣng số tăng thu không cao vì chỉ tiêu thu khác ngân sách huyện đƣợc HĐND huyện giao từ 100 triệu đồng đến 400 triệu đồng, kết quả thực hiện tăng từ 200 triệu đồng đến 755 triệu đồng so với dự toán. Thu khác ngân sách huyện chủ yếu là thu bán thanh lý nhà làm việc của UBND huyện, huyện ủy, các phòng, lớp học... để đầu tƣ xây dựng mới phục vụ công tác quản lý, công tác dạy và học, đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất đạt chuẩn về giáo dục.

Những năm qua, thu NSNN huyện Tam Đảo đều vƣợt dự toán. Tuy nhiên việc chấp hành dự toán thu thuế còn thấp so với dự toán giao là do chính quyền địa phƣơng chƣa tạo môi trƣờng thuận lợi cho các Doanh nghiệp hoạt động nhằm đảm bảo thu cân đối tại địa phƣơng. Vì vậy, để phát triển kinh tế cần đề ra một số giải pháp quản lý NSNN huyện sao cho tiết kiệm có hiệu quả là một yêu cầu cấp thiết.

Bảng 3.6: Cơ cấu nguồn thu ngân sách huyện Tam Đảo giai đoạn 2009 – 2013

Chỉ tiêu Năm 2009 (%) Năm 2010 (%) Năm 2011 (%) Năm 2012 (%) Năm 2013 (%) TỔNG CỘNG:

1.Thu cân đối ngân sách

2. Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 2.1 Thu bổ sung cân đối

2.2 Thu bổ sung có mục tiêu 3. Thu chuyển nguồn

4.Thu để lại đơn vị chi quản lý qua NSNN

100 34 66 7 93 100 33 63 70 30 1,3 2,7 100 32 64 54 46 2,9 1,1 100 23 72 34 66 3,8 1,2 100 29 67 36 64 2,8 1,2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34 66 33 63 32 64 23 72 29 67 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2009 2011 2013

thu để lại đơn vị chi thu chuyển nguồn

Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên

Thu cân đối ngân sách

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu nguồn thu ngân sách huyện Tam Đảo (2009 – 2013)

Tam Đảo là huyện có nguồn thu cân đối còn thấp, chủ yếu là dựa vào nguồn bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên. Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên chủ yếu để đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, bổ sung để thực hiện cải cách tiền lƣơng và một số nhiệm vụ xã hội khác nhƣ: chi công tác đảm bảo xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai, trợ giá, trợ cƣớc các mặt hàng chính sách, cấp bù thủy lợi phí...

3.2.2.2. Chấp hành dự toán chi tại huyện

Sau khi HĐND tỉnh Vĩnh Phúc thông qua dự toán kho bạc hàng năm, UBND huyện Tam Đảo thực hiện phân bổ và giao dự toán ngân sách cho các cơ quan, đơn vị và địa phƣơng thuộc huyện. Chi ngân sách huyện gồm có chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển. Cơ quan quản lý, kiểm soát chi cấp huyện là: Phòng Tài chính – Kế hoạch và Kho bạc Nhà nƣớc (KBNN) huyện . Chi thƣờng xuyên đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự bằng hình thức thông báo dự toán: Căn cứ dự toán đƣợc UBND huyện giao từ đầu năm, nhiệm vụ chi thực tế phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, đơn vị lập dự toán chi kèm theo thuyết minh dự toán gửi Phòng Tài chính – KH thẩm tra. Nếu thống nhất dự toán chi do đơn vị lập thì cơ quan tài chính thông báo số thẩm tra dự toán gửi đơn vị và KBNN đồng thời nhập dự toán vào hệ thống thông tin quản lý Tabmis. Các khoản chi cấp phát bằng lệnh chi tiền nhƣ: chi an ninh, quốc phòng, khối Đảng, Hội đoàn thể, tổ chức, cá nhân theo quy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ định....Cơ quan tài chính tiến hành kiểm tra mức kinh phí đƣợc giao dự toán đầu năm hoặc theo từng Quyết định chi trong năm, tùy theo tính chất của từng khoản chi mà có yêu cầu kiểm soát riêng.

Đơn vị Cán bộ chuyên quản của CQTC KTT Lãnh đạo PTC-KH

Hình 3.2: Quy trình kiểm soát chi Lệnh chi tiền tại cơ quan Tài chính

Các khoản ghi thu, ghi chi vào NSNN. Đây là các khoản thu phí, lệ phí và các khoản thu của ngân sách, đơn vị đƣợc phép để lại chi. Cuối mỗi quý, năm đơn vị tập hợp chứng từ chi theo MLNS làm đề nghị gửi cơ quan tài chính để ghi thu, ghi chi ngân sách.

Cơ quan Tài chính kiểm tra tính tuân thủ về các nội dung chi theo quy định (bố trí nguồn làm lƣơng, chi tăng thu nhập, chi tiền thƣởng, …), sau đó làm thủ tục ghi thu, ghi chi ngân sách. KBNN huyện với chức năng quản lý quỹ NSNN và kiểm soát việc chấp hành chế độ trong chi ngân sách, thực hiện công khai quy trình kiểm soát đối với chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển. Đây là nhiệm vụ trọng tâm của KBNN, theo quy định hiện hành tất cả các khoản chi phải đƣợc kiểm tra trong quá trình thanh toán tại KBNN. Trong thời gian qua công tác kiểm soát chi của KBNN đã dần đi vào nề nếp tuân thủ theo quy định của Bộ Tài chính, vì vậy đã thực hiện cơ bản khâu kiểm soát “trong” quá trình sử dụng kinh phí NSNN.

- Kiểm soát đối với chi thƣờng xuyên

Hình 3.3: Quy trình kiểm soát chi ngân sách tại Kho bạc nhà nƣớc

Kiểm soát chi đối với các cơ quan hành chính đƣợc giao quyền tự chủ kinh phí bằng hình thức thông báo số dự toán. Nguyên tắc đó là các khoản chi phải có trong dự toán đƣợc cấp có thẩm quyền giao, đúng tiêu chuẩn, định mức theo chế độ tài

Thủ Quỹ Kế toán KB

Kế toán

trƣởng Lãnh đạo kho bạc

Đơn vị Đơn vị cung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chính hiện hành, đƣợc ngƣời có thẩm quyền chuẩn chi. Đồng thời căn cứ vào quy chế chi tiêu nội bộ nhƣng không đƣợc vƣợt mức quy định hiện hành. Khi đơn vị đề

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước tại huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 60)