Đổi mới phương pháp dạy học môn giáo dục công dân theo hướng nâng cao tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn ở trường thpt cầm bá thước thường xuân thanh hoá

83 18 0
Đổi mới phương pháp dạy học môn giáo dục công dân theo hướng nâng cao tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn ở trường thpt cầm bá thước   thường xuân   thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ===================== Lê thị tân I MI PHNG PHP DY HC MễN giáo dục công dân THEO HNG NNG CAO TNH THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC – THƯỜNG XUÂN – THANH HÓA Chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp giáo dục môn trị Mà số : 60.14.10 Luận văn thạc sü khoa häc gi¸o dơc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: Ts Nguyễn Thái Sơn Vinh - 2009 A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục nhà tr-ờng phổ thông hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp cho hệ trẻ Đó công dân t-ơng lai, ng-ời lao động phát triển hài hoà tất mặt đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục, lao động Những ng-ời xây dựng đất n-ớc ngày giàu đẹp hơn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, góp phần đ-a đất n-ớc đạt đ-ợc mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Để hình thành phát triển đ-ợc ng-ời nh- vậy, bậc giáo dục phổ thông phải có ch-ơng trình, nội dung giáo dục phù hợp với đối t-ợng, điều kiện, hoàn cảnh đất n-ớc, phù hợp với phát triển thời đại Yêu cầu đ-ợc quán triệt tất nội dung, ch-ơng trình giáo dục nhà tr-ờng nói chung tr-ờng THPT nói riêng Trong hệ thống môn học đ-ợc giảng dạy tr-ờng THPT, giáo dục công dân môn học thuộc khoa học xà hội Cùng với môn học khác góp phần hình thành phát triển nhân cách, lực, phẩm chất đạo đức cho học sinh Đặc biệt, với vị trí mình, môn GDCD trực tiếp giúp học sinh hình thành nhân cách, phẩm chất trị, t- t-ởng đạo đức, đào tạo học sinh thành ng-ời lao động giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến bộ, có đời sống đạo ®øc s¸ng, cã ý thøc, tr¸ch nhiƯm cao víi Tổ quốc, gia đình thân Nh- vậy, môn GDCD có nhiệm vụ quan trọng việc hình thành ng-ời XHCN Nh-ng thực tế nhiều lý khác nhau, trình dạy học môn GDCD tồn nhiều hạn chế, yếu kém, bất hợp lý, ch-a t-ơng xứng với vị trí, nhiệm vụ môn Những hạn chế, yếu thể việc dạy học môn GDCD ch-a đ-ợc quan tâm, đầu t- mức, mang tính hình thức, đủ ch-ơng trình; trình dạy học, mục tiêu, nhiệm vụ môn học ch-a đạt đ-ợc làm ảnh h-ởng đến việc thực mục tiêu chung giáo dục; đặc biệt, dạy học, số nguyên tắc quan trọng môn ch-a đ-ợc đảm bảo Cụ thể nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn, có khuynh h-ớng tách rời lý luận với thực tiễn thực tiễn với lý luận, ch-a kết hợp học đôi với hành Những hạn chế đà làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất l-ợng dạy học môn GDCD ë tr-êng THPT, g©y ë ng-êi häc t©m lý chán nản, coi th-ờng môn học, không thấy đ-ợc vị trí, vai trò quan trọng môn Thực trạng việc dạy học môn GDCD tồn hầu hết tr-ờng THPT, đó, có tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc - Th-ờng Xuân Thanh hoá Một nguyên nhân thực trạng sù u kÐm, chËm ®ỉi míi cđa PPDH HiƯn nay, giáo dục n-ớc ta tiến hành đổi cách đồng bộ, toàn diện đó, đổi PPDH đ-ợc coi khâu trung tâm Quá trình đÃ, diễn b-ớc đầu thu đ-ợc kết khả quan cho thấy h-ớng đắn phù hợp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn, nắm bắt đ-ợc thực trạng môn học, xu vận động phát triển chung ngành, thấy cần thiết cần phải có giải pháp khắc phục tình trạng nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học đảm bảo nhiệm vụ, mục tiêu môn, ngành, bắt kịp với phát triển thời đại Với lý trên, chọn đề tài: Đổi ph-ơng pháp dạy học môn giáo dục công dân theo h-ớng nâng cao tính thống lý luận thực tiễn tr-ờng trung học phổ thông Cầm Bá Th-ớc - Th-ờng Xuân - Thanh Hoá Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục đào tạo lĩnh vực quan trọng, đ-ợc nhiều quốc gia giới coi chìa khoá tăng trưởng phát triển bền vững xà hội Chính vậy, đà có nhiều công trình nghiên cứu giáo dục nhằm xây dựng giáo dục hợp lý, tiến tiến đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại Trên giới, kể số tác phẩm như: Giáo dục sống sáng tạocủa T Makiguchi (Nhật Bản), NXB Giáo dục, 1999, đà nêu lên trình phát triển giáo dục, t-ơng ứng với thay đổi vai trò ng-ời thầy trình giáo dục, dạy học; Các ph-ơng pháp giáo dục hiệu Robert J.Marzano - Debra J pickring - Jane Epollck, NXB Giáo dục, 1997, bàn tầm quan trọng PPDH, ph-ơng pháp giáo dục hiệu cách lựa chọn giảng dạy Cải cách giáo dục giới ngày nay: Các xu h-ớng toàn cầu hoá khu vực Mai Chi dịch, NXB Thông tin xà hội, 1997, có nội dung đề cập đến tầm quan trọng giáo dục tồn phát triển xà hội, thay đổi xu h-ớng phát triển xà hội đại, từ giáo dục phải có cải cách, đổi cho phù hợp với phát triển Đối với nước ta, giáo dục đào tạo xác định quốc sách hàng đầu Trong năm qua, bên cạnh thành tựu đóng góp cho sù ph¸t triĨn cđa x· héi, nỊn gi¸o dơc n-íc ta tồn nhiều yếu kém, hạn chế, ch-a làm tròn nhiệm vụ đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển đất n-ớc Để khắc phục đ-ợc thực trạng đó, giáo dục n-ớc ta tiến hành đổi Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đà có nhiều công trình nghiên cứu giáo dục đổi PPDH đời Chúng ta nêu số tác phẩm như: Ph-ơng pháp dạy học truyền thống đổi Thái Duy Tuyên, NXB Giáo dục, 2008, đề cập đến PPDH đại sở nó; hệ thống PPDH đại cách vận dụng giảng dạy; vấn đề cấp thiết giáo dục Đổi ph-ơng pháp dạy học, ch-ơng trình sách giáo khoa Trần Bá Hoành, NXB Đại học s- phạm, 2007, có nội dung đề cập đến vấn đề chung môn học tr-ờng THPT; đề cập đến công đổi PPDH Dạy học môn GDCD tr-ờng THPT: vấn đề lý luận thực tiễn Nguyễn Văn C- - Nguyễn Duy Niên, NXB Đại học s- phạm, 2007, đề cập đến vấn đề lý luận chung việc dạy học môn GDCD tr-ờng THPT, nghiên cứu trao đổi PPDH nhằm nâng cao hiệu quả, chất l-ợng dạy học môn GDCD Đổi PPDH môn đạo đức môn GDCD Nguyễn Nghĩa Dân, NXB Giáo dục, 1999, cã néi dung ®Ị cËp ®Õn PPDH tÝch cùc tác dụng đ-ợc vận dụng vào trình dạy học, thiết kế số dạy cụ thể theo hướng sử dụng nhóm PPDH tích cực Góp phần dạy tốt học tốt môn GDCD tr-ờng THPT Nguyễn Đăng Bằng (chủ biên), NXB Giáo dục, 2001, có nội dung hệ thống khái quát vấn đề lý luận chung ph-ơng pháp giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT, gợi ý h-ớng dẫn chi tiết cho giảng tiêu biểu chương trình GDCD trường THPT Về vấn đề giáo dục đào tạo cố thủ tướng Phạm Văn Đồng, NXB Chính trị Quốc gia, 1999, tác phẩm bàn giáo dục quốc sách hàng đầu, suy nghĩ giáo dục đào tạo số vấn đề cần quan tâm đến giáo dục đại học n-ớc ta Ngoài ra, có nhiều công trình khác nghiên cứu giáo dục Những công trình nghiên cứu đà góp phần tạo hệ thống lý luận làm sở cho qúa trình đổi giáo dục n-ớc ta Tuy nhiên, nay, ch-a có công trình nghiên cứu, đề cập trực tiếp đến vấn đề: Nâng cao tính thống lý luận thực tiễn giảng dạy môn giáo dục công dân Đây nguyên tắc dạy học quan trọng môn GDCD mà nguyên tắc dạy học tất môn học khác Thực tế cho thấy, việc đổi ph-ơng pháp dạy học nâng cao tính thống lý luận thực tiễn giảng dạy môn giáo dục công dân tr-ờng trung học phổ thông góp phần đảm bảo mục tiêu, nhiệm vụ môn học nâng cao chất l-ợng giáo dục, hạn chế yếu môn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng dạy học môn GDCD tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc - Th-ờng Xuân - Thanh Hoá, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần đổi PPDH môn GDCD theo h-ớng nâng cao tính thống lý luận thực tiễn, khẳng định nguyên tắc thống lý luận thực tiễn nguyên tắc dạy học quan trọng môn GDCD Ngoài ra, luận văn công trình nghiên cứu khoa học đ-ợc thực nhằm hoàn thành khoá học thân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng dạy học tiến hành thực nghiệm đổi PPDH môn GDCD theo h-ớng nâng cao tính thống lý luận thực tiễn tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc - Th-ờng Xuân - Thanh Hoá, sở để đ-a giải pháp nhằm phát huy vai trò, tác dụng góp phần khắc phục hạn chế môn học tr-ờng Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu giải số nội dung vấn đề đổi PPDH môn GDCD nhằm nâng cao tính thống lý luận thực tiễn tr-ờng trung học phổ thông Cầm Bá Th-ớc - Th-ờng Xuân - Thanh Hoá Ph-ơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp biện chứng vật - Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp - Ph-ơng pháp điều tra - Ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá Đóng góp luận văn Trên sở nghiên cứu, làm rõ thực trạng dạy học môn GDCD tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc - Th-ờng Xuân - Thanh Hoá, đề tài đ-a số giải pháp chủ yếu đổi góp phần PPDH môn GDCD dân theo h-ớng nâng cao tính thống lý luận thực tiễn, khắc hạn chế môn học tr-ờng Đề tài làm tài liệu cho công tác giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc số tr-ờng THPT khác Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có hai ch-ơng Ch-ơng 1: Cơ cở lý luận thực tiễn việc đổi PPDH môn GDCD theo h-ớng nâng cao tính thống lý luận thực tiễn Ch-ơng 2: Thực nghiệm dạy học số giải pháp nhằm đổi PPDH môn GCDD theo h-ớng nâng cao tính thống lý luận thực tiễn tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc - Th-ờng xuân Thanh Hoá B Nội dung Ch-ơng Cơ cở lý luận thực tiễn việc đổi ph-ơng pháp dạy học môn giáo dục công dân theo h-ớng nâng cao tính thống lý luận thực tiễn 1.1 Lý luận chung ph-ơng pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm ph-ơng pháp Khái niệm ph-ơng pháp xuất phát từ thuật ngữ Hy Lạp cổ methodes có nghĩa đ-ờng nghiên cứu, cách thức làm việc Ph-ơng pháp công cụ quan trọng để tìm hiểu, ngiên cứu cải tạo giới Vì vậy, nay, có nhiều định nghĩa khác ph-ơng pháp Theo từ điển Triết học năm 1986, NXB Tiến thì: Phương pháp cách thức để đạt tới mục tiêu hoạt động xếp theo trật tự định [27, 458] Từ điển tiếng Việt 2002, NXB Đà Nẵng cho rằng: Phương pháp cách thức nghiên cứu t-ợng tự nhiên đời sống xà hội; ph-ơng pháp hệ thống cách sử dụng để tiến hành hoạt động [26,793] Trong cuèn TriÕt häc tËp - dïng cho cao häc nghiên cứu sinh - định nghĩa: Phương pháp hệ thống khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm thực mục đích định [6, 29] Theo Lênin: Trong nhận thức tìm tòi, phương pháp công cụ, thủ đoạn đứng phía chủ quan, qua thủ đoạn có quan hệ với khách thể [30,237] Qua định nghĩa trên, hiểu: Phương pháp đ-ờng, cách thức để tới mục đích, để tới nhận thức vật khách quan Ph-ơng pháp tổng hợp thủ thuật, thao tác để đạt tới mục đích nhận thức [11, 11] Ph-ơng pháp phạm trù gắn với hoạt động có ý thức ng-ời, phản ánh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn ng-ời Nó đ-ợc ví nhlà đèn soi đường, dẫn lối cho hoạt động người.Vì vậy, ph-ơng pháp yếu tố quan trọng định đến thành công hay thất bại hoạt động nhận thức, hoạt động cải tạo thực tiễn ng-ời Tuy nhiên, ph-ơng pháp nguyên tắc có sẵn, bất biến mà phụ thuộc vào đối t-ợng đặt Chủ thể phải nghiên cứu đối t-ợng mục đích cần đạt tới cách khách quan, phải vạch rõ tính chất, tiêu, số l-ợng, chất l-ợng từ nhận thức rõ quy luật Trên sở đó, chủ thể xác định đ-ợc phải nghiên cứu hành động nh- nào, cần sử dụng ph-ơng tiện công cụ biện pháp cho thích hợp Nghĩa xác định ph-ơng pháp tuân theo lôgic định, tuỳ thuộc vào lôgic đối t-ợng Nh- vậy, ph-ơng pháp bắt nguồn từ thực tiễn, phản ánh quy luật khách quan đối t-ợng nghiên cứu Sức mạnh ph-ơng pháp phản ánh đắn quy luật khách quan, đem lại cho khoa học thực tiễn công cụ có hiệu để nghiên cứu cải tạo giới 1.1.2 Khái niệm ph-ơng pháp dạy học Ph-ơng pháp có nhiều loại nhiều cấp độ khác nhau: Ph-ơng pháp đặc thù ph-ơng pháp chung; ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp thực tiễn đây, xét đến PPDH PPDH ph-ơng pháp riêng chuyên ngành s- phạm Cũng nh- ph-ơng pháp khác, PPDH không đ-ợc rút từ ý muốn chủ quan ng-ời mà bị quy định nội dung, tri thức môn học, hay nói cách khác, PPDH đ-ợc quy định nội dung trình dạy học Trong trình giảng dạy, ng-ời giáo viên phải vào nội dung, đặc điểm tri thức môn, học cụ thể để lựa chọn PPDH phù hợp PPDH yếu tố quan trọng trình dạy học, vậy, đ-ợc nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu đ-a nhiều cách định nghĩa khác Chúng ta liệt kê vài định nghĩa PPDH nh- sau: Theo nhà giáo dục học Iu.K.Babanxki thì: PPDH cách thức tương tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo d-ỡng, giáo dục phát triển trình dạy học [25,38] Định nghĩa khác lại cho rằng: PPDH tổ hợp thao tác tự giác liên tiếp đ-ợc xắp xếp theo trình tự hợp lý, hợp quy luật khách quan mà chủ thể tác động lên đối t-ợng nhằm tìm hiểu cải biến [17,12] Tóm lại, PPDH hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học đà đề [5,10] Qua định nghĩa ta thấy, PPDH định đến thành công trình dạy học Cïng mét néi dung nh- nhau, nh-ng bµi häc cã đem lại kết tốt hay không, có làm cho học sinh yêu thích vấn đề đà học có biết vận dụng chúng cách động, sáng tạo để giải vấn đề xúc sống hay không phần lớn phụ thuộc vào PPDH mà ng-ời thầy lựa chọn trình dạy học 1.1.3 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp dạy học môn giáo dục công dân Dạy học phận trình giáo dục Nó đ-ợc coi tác động qua lại giáo viên học sinh nhằm truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xà hội loài ng-ời (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo) để phát triển lực phẩm chất ng-ời học theo mục đích giáo dục Nh- vậy, dạy học trình truyền đạt, tiếp thu tri thức thầy trò Đây hai hoạt động nh-ng hai hoạt động trình, chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Để hiểu mối quan hệ đó, tr-ớc hết, xét mặt hoạt động thứ nhất: Hoạt động dạy 10 định phát triển thân ng-ời häc, hÖ thèng PPDH tÝch cùc lÊy yÕu tè néi lực - tự học - làm nhân tố định phát triển thân ng-ời học Cùng với thay đổi này, yếu tố trung tâm trình dạy - học đ-ợc chuyển từ vị trí giáo viên sang học sinh Khi sử dụng nhóm ph-ơng pháp này, ng-ời thầy chuyển từ vị trí yếu tố trung tâm trình dạy học sang vị trí ng-ời tổ chức, h-ớng dẫn, đạo trình học tập học sinh Ng-ời học d-ới dẫn dắt, h-ớng dẫn thầy phải tự tìm kiến thức, chân lý.Thông qua trình học tập thân, học sinh tham gia vào trình đánh giá, kiểm tra kết học tập mình, từ có điều chỉnh cho phù hợp với trình rèn luyện học tập Hệ thống PPDH theo h-íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cã nhiỊu -u điểm phù hợp với yêu cầu giáo dục Với cách dạy mới, nhóm ph-ơng pháp tạo dựng đ-ợc môi tr-ờng s- phạm lý t-ởng tổ chức hoạt động học tập cho học sinh biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo D-ới h-ớng dẫn, tổ chức giáo viên, học sinh tự tìm chân lý, tiếp thu tri thức cách chủ động, có hội thể áp dụng kiến thức đà học, vào trình học tập thực tiễn sống, đó, mức độ tiếp nhận l-u giữ thông tin cao PPDH tích cực tăng c-ờng khả độc lập suy nghĩ, phát triển t- sáng tạo, tính tích cực ng-ời học Đặc biệt, PPDH tích cực tăng c-ờng kĩ vận dụng tri thức đà học vào thực tiễn, nâng cao tính thống lý luận thực tiễn đảm bảo nguyên tắc học đôi với hành PPDH tích cực tạo niềm tin vào khả giải tình thân trình học tập nh- sống PPDH tÝch cùc lµ nhãm PPDH míi, nã cã nhiỊu -u điểm nh-ng đồng thời có nhiều yêu cầu sử dụng Nói cách khác, để phát huy đ-ợc -u điểm trên, trình sử dụng nhóm PPDH tích cực, giáo viên phải ý đáp ứng đ-ợc yêu cầu sau: 69 Thứ nhất, yêu cầu trình độ chuyên môn: Để vận dụng nhuần nhuyễn nhóm ph-ơng pháp đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, vững Bên cạnh đó, giáo viên phải có vốn hiểu biết thực tế phong phú, đa dạng phục phụ cho trình giảng dạy, môn học thuộc khoa học xà hội Thứ hai, yêu cầu nghiệp vụ s- phạm: Đây tiêu chí quan trọng ng-ời giáo viên, sử dụng PPDH tích cực, tiêu chí đòi hỏi phải cao nhiều Người giáo viên phải người diễn viên giỏi để đảm nhận tốt vai trò tổ chức, điều khiển, h-ớng dẫn ng-ời học đ-ờng tìm chân lý Để trình dạy học đạt kết cao, đòi hỏi ng-ời giáo viên phải đầu t- thời gian, công sức cho giảng, phải liên tục bổ sung, thay đổi giáo án cho phù hợp với nội dung giảng đối t-ợng học sinh Thứ ba, ng-ời học: Trong trình học tập theo ph-ơng pháp có yêu cầu định, đó, yêu cầu lớn tinh thần tự giác, hợp tác, tính chủ động, tích cực, sáng tạo trình học tập học sinh Trong hoạt động dạy học nay, hoạt động học với vai trò ng-ời học chủ yếu, học sinh đ-ợc đặt vị trí trung tâm trình Vì vậy, cần phải có hợp tác định em trình dạy học Học sinh phải tham gia vào trình chuẩn bị tr-ớc lên lớp, đọc tr-ớc học nhà, chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng, tình (nếu có) D-ới h-ớng dẫn giáo viên ng-ời học phải ng-ời chủ động tìm hiểu tiếp thu tri thøc míi, tÝch cùc vËn dơng chóng vµo hoạt động thực tiễn sống Thứ t-, sở vật chất, ph-ơng tiện dạy học, thiết bị dạy học yếu tố quan trọng thiếu trình dạy học Giảng dạy theo PPDH tích cực cần phải có hỗ trợ ph-ơng tiện, thiết bị dạy học đại Ph-ơng tiện, thiết bị dạy học đại có tác dụng làm tăng tính thực tiễn giảng, tạo niềm tin, hứng thú cho ng-ời học 70 Do phát triển xà hội, yêu cầu đào tạo ng-ời ngày cao Với số ph-ơng pháp truyền thống, ng-ời dạy đảm bảo giảng diễn thành công mà cần thiết phải có kết hợp nhiều PPDH Theo thống kê xà hội học, học sinh nhớ đ-ợc 5% nội dung kiến thức thông qua đọc tài liệu Nếu ngồi thụ động nghe thầy giảng nhớ đ-ợc 15% néi dung kiÕn thøc; nÕu quan s¸t cã thĨ nhí đ-ợc 20%; kết hợp nghe nhìn nhớ đ-ợc 25%; thông qua học sinh thảo luận với nhớ đ-ợc 55%; học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động để qua tiếp thu kiến thức nhớ tới 75% Còn giảng lại cho ng-ời khác nhớ tới 90% Qua số thống kê trên, giáo viên điều chỉnh việc lựa chọn ph-ơng pháp giảng dạy cho phù hợp với nội dung giảng, đặc điểm đối t-ợng nhằm phát huy tối da lực ng-ời học [20,433] Từ đặc điểm nhóm PPDH tích cực, trình đổi giáo dục nay, dạy học theo nhóm ph-ơng pháp đ-ợc áp dụng khuyến khích Tuy nhiên, PPDH nên trình vận dụng thành thạo, nhuần nhuyễn ch-a cao.Vì vậy, sử dụng nhóm PPDH ng-ời giáo viên cần phải tuân theo yêu cầu định 2.4.1.3 Tăng c-ờng hoạt động ngoại khoá cho học sinh Hoạt động ngoại khoá ph-ơng pháp học tập nhiều môn học Với môn học GDCD, môn học thuộc khoa học xà hội nh-ng tính đặc thù riêng, hoạt động ngoại khoá chiếm vị trí quan trọng trình học tập môn Nó có tác dụng củng cố nội dung học mà có khả mở rộng kiến thức làm tăng thêm niềm tin vào tính khoa học, tính chân thực môn học, thiết lập mối quan hệ lý luận thực tiễn, gắn liền việc học đôi với hành từ kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện kỹ năng, kỹ xÃo cho học sinh Giúp học sinh có cách nhìn nhận đánh giá đắn lý luận vấn đề thực tiễn Ngoài ra, thông qua hoạt động ngoại khoá, học sinh đ-ợc trực tiếp cọ sát với thực tiễn, đem kiến thức 71 đà học áp dụng vào thực tiễn, giải tình sống, tăng c-ờng kỹ thực hành Đối với giáo dục tiến tiến, hoạt động ngoại khoá thiếu Sè tiÕt cña nã b»ng sè tiÕt häc lý thuyÕt (có môn số tiết thực hành nhiều số tiết lý thuyết) Ngoài tiết học riêng, đ-ợc lồng ghép vào tiết học lý thuyết, tạo ®iỊu kiƯn cho häc sinh cã c¬ héi vËn dơng kiến thức đà học vào sống, tự thân kiểm nghiệm tính đúng, sai tìm giá trị thực tiễn tri thức Hoạt động ngoại khóa có nhiều hình thức khác nhau: Nói chuyện chuyên ®Ị, tham quan thùc tÕ x· héi, tham gia c¸c hoạt động hội chữ thập đỏ, hoạt động bảo vệ môi tr-ờng, hoạt động tìm hiểu vấn đề xà hội đoàn, hội tổ chức Những hình thức nµy cã thĨ diƠn d-íi sù tỉ chøc, h-íng dẫn trực tiếp tr-ờng, giáo viên môn d-íi sù h-íng dÉn cđa mét tỉ chøc, mét nhãm Dù diễn d-ới hình thức phải đ-ợc đảm bảo mục tiêu giáo dục, đ-ợc diễn cách có tổ chức, có kế hoạch, có tiến hành làm nghiệm thu, báo cáo đánh giá kết Đặc biệt, ph-ơng pháp học tập có tác dụng lớn việc đảm bảo nguyên lý thống lý luận thực tiễn dạy học môn GDCD Nó định ®Õn kÕt qu¶ häc tËp ci cïng cđa häc sinh, góp phần hình thành học sinh phẩm chất ng-ời lao động XHCN Từ tác dụng to lớn đó, giáo viên môn GDCD cần phải tích cực kết hợp với nhà tr-ờng, quan đoàn thể tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khoá cho em theo nội dung chủ đề môn học Tăng c-ờng hoạt động ngoại khoá cho học sinh để em có điều kiện cọ sát với thực tiễn, vận dụng kiểm nghiệm tri thức đà học vào giải số tình sống nâng cao tính thực tiễn môn học Khi tiến hành hình thức học tập này, yêu cầu ng-ời tổ chức phải có chuẩn bị kỹ l-ỡng, có kế hoạch cụ thể, rõ ràng Hình thức học tập hầu hết 72 đ-ợc tiến hành trời, thực tế, tính l-u động t-ơng đối cao Học sinh lứa tuổi phổ thông có tâm lý hiếu kỳ, thích tìm hiểu, tính rủi ro tiến hành hoạt động ngoại khoá t-ơng đối lớn Ng-ời tổ chức cần phải có kế hoạch, có trù tính tình bột phát để kịp thời xử lý xẩy ra, đảm bảo an toàn cho học sinh Cũng đặc điểm mà nhiều giáo viên, nhà tr-ờng, tổ chức, đoàn thể tiến hành hoạt động ngoại khoá cho học sinh Ngoài ra, việc tổ chức hoạt động ngoại khoá phụ thuộc vào đặc điểm địa ph-ơng, đặc điểm tri thức bài, phần Bên cạnh phụ thuộc vào điều kiện kinh tế nhà tr-ờng Hiện nay, ch-ơng trình sách giáo khoa môn GDCD số tiết hoạt động ngoại khoá cho học sinh đà đ-ợc điều chỉnh lại Mỗi nội dung học tập có chủ đề bắt buộc giáo viên môn tổ chức, đoàn thể phải tiến hành hoạt động ngoại khoá cho em đảm bảo tính thực tiễn, nguyên tắc học đôi với hành Việc tiến hành hoạt động ngoại khoá cho học sinh, thực tế ch-a đ-ợc đảm bảo Nó đ-ợc số tr-ờng thực hiện, việc giảng dạy theo lối mòn truyền thống chiếm đa số Cùng với trình đổi giáo dục nay, giáo viên môn GDCD cần có ý thức tăng c-ờng việc tổ chức, sử dụng hình thức học tập nâng cao chất l-ợng dạy học môn 2.4.2 Nhóm giải pháp học sinh 2.4.2.1.Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn Hiện nay, thay lấy dạy làm trung tâm đà chuyển sang lấy học làm trung tâm, với thay đổi đó, vị trí ng-ời học đ-ợc thay đổi theo, người học coi yếu tố chính, yếu tố trung tâm trình dạy học Ng-ời thầy chuyển từ vị trí trung tâm sang ng-ời tổ chức, dẫn dắt học sinh trình tìm tiếp thu tri thức Sự thay đổi kéo theo vai trò ng-ời học ngày đ-ợc nâng cao Quá trình dạy học diễn có thành 73 công hay không, có đạt kết quả, chất l-ợng cao hay không phụ thuộc phần lớn vào ng-ời học Vì vậy, muốn trình dạy học diễn đạt kết cao cần phải có kết hợp, hợp tác ng-ời dạy ng-ời học Ng-ời học phải xác định đ-ợc vị trí, vai trò mình, đồng thời phải xác định đ-ợc nhiệm vụ, mục đích học tập cách rõ ràng để từ tham gia vào trình học tập cách tự giác, tích cực, có thái độ hợp tác tích cực với giáo viên trình dạy học Trong trình đổi míi cđa gi¸o dơc hiƯn nay, chóng ta thÊy cã nhiều bàn cải ng-ời dạy, đ-a nhiều yêu cầu dành cho giáo viên nh-ng lại thÊy nãi ®Õn ng-êi häc HiƯn thùc ®ã cịng gãp phần tạo lỗ hổng, thiếu tính đồng để trình đổi giáo dục diễn nhanh chóng đạt kết tốt GDCD môn häc mang tÝnh lý luËn cao, nÕu kh«ng cã ý thức, thái độ học tập đắn gây nên ng-ời học tâm lý ngại học, chán nản, không hứng thú Trên thực tế, lại môn học có vị trí, vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Ngoài việc tham gia vào môn học, học sinh phải xác định cho động cơ, nhiệm vụ mục đích học tập đắn học sinh phải biết gắn liền tri thức mặt lý thuyết môn vào với thực tiễn sống phong phó, cã nh- vËy c¸c em míi thÊy hÕt đ-ợc giá trị môn học Đối với học sinh tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc, bị ảnh h-ëng bëi ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi cđa địa ph-ơng, em đ-ợc tham gia vào hoạt động khác xà hội, vậy, vốn sống em nghèo nàn Để khắc phục thiếu hụt đó, sau đ-ợc cung cấp đơn vị kiến thức môn GDCD mặt lý thuyết, em nên tiến hành vận dụng chúng vào thùc tiƠn cc sèng ®Ĩ kiĨm nghiƯm tÝnh ®óng sai tri thức đồng thời tăng thêm vốn sống thực tiễn cho thân, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo ng-ời lao động Ví dụ, em tìm hiểu phần pháp luật, dừng lại mặt lý thuyết quy định pháp luật tác dụng gì, chúng 74 quy định giấy tờ, sách Nh-ng em đem vận dụng chúng vào sống giá trị, tác dụng điều luật đ-ợc phát huy, thể cách rõ ràng, em hiểu đ-ợc pháp luật sinh để làm gì, vai trò, tác dụng luật pháp xà hội 2.4.2.2 Tăng c-ờng tính tự học, kết hợp lý luận thực tiễn Trong ph-ơng pháp học cốt lõi ph-ơng pháp tự học Nếu ng-ời học rèn luyện cho có đ-ợc ph-ơng pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo đ-ợc lòng ham học, khơi dậy đ-ợc nội lực vốn có ng-ời, kết học tập đ-ợc nhân lên gấp bội GDCD môn học thuộc khoa học xà hội, vậy, có tính mở Nội dung sách giáo khoa GDCD đ-ợc thực tiễn chứng minh nhiỊu h×nh thøc thĨ hiƯn phong phó cc sèng Ngoài ra, có l-ợng thông tin, vấn đề xà hội mà sách ch-a kịp đề cập đến, điều đòi hỏi, học môn GDCD học sinh cần phải có ý thức, thái độ tự học không ngừng nâng cao tính tự học Ngoài trình học lớp tham gia hình thức học tập khác tr-ờng, giáo viên tổ chức, em tự tiến hành áp dụng nội dung đà học vào thực tiễn để kiểm nghiệm tính sai tri thức nh- thấy đ-ợc giá trị thực tiễn Bằng nhiều kênh thông tin khác (sách, báo, ti vi, mạng internet), học sinh tự tiếp thu thông tin xà hội để chứng minh thêm cho tính đắn nội dung học rèn luyện kỹ cho thân Đối với học sinh tr-ờng Cầm Bá Th-ớc, hoàn cảnh kinh tế - xà hội, trình độ phát triển địa ph-ơng nơi tr-ờng đóng nhiều khó khăn, điều ảnh h-ởng đến ý thức, thái độ trình tù häc cđa häc sinh Häc sinh cã thĨ kh¾c phục thiếu hụt nhiều cách khác nhau, tr-ớc hết, phải xác định cho động cơ, nhiệm vụ mục đích học tập đắn Khi đà xác định đ-ợc động cơ, nhiệm vụ, mục đích học tập học sinh có tính tự giác, trách nhiệm trình học tập thân Bên cạnh ®ã, c¸c em cã thĨ tranh thđ häc ë mäi 75 nơi, lúc, nhiều cách khác Các em häc ë líp, häc ë th- viƯn tr-êng, häc th- viện huyện, xÃ, tham gia hoạt động Đoàn, Hội tổ chức, tham gia hoạt động địa ph-ơng Học sinh đối t-ợng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học, vậy, em phải chủ động, tự giác cải tiến kiến thức, kỹ năng, thái độ tự hoàn thiện Trên sở đà xác lập đ-ợc tính tự học, học sinh tiến hành kết hợp, gắn liền tri thức môn học vào thực tiễn Đối với ch-ơng trình lớp 10, với kiến thức đà học, em kết hợp lý luận với thực tiễn cách đấu tranh chống lại t- t-ởng tâm, hình thức mê tín dị đoan Ch-ơng trình lớp 11 có nội dung đề cập đến phạm trù quy luật kinh tế, sách, đ-ờng lối phát triển kinh tế Đảng Nhà n-ớc, vấn đề trị - xà hội Học sinh kết hợp lý luận với thực tiễn hình thức nh- tham gia phát triển kinh tế gia đình, tham gia hoạt động xà hội địa ph-ơng nh- tuyên truyền sách dân số kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ môi tr-ờng Đối với học sinh lớp 12, kiến thức vỊ ph¸p lt cã nghÜa rÊt thiÕt thùc, c¸c em phải áp dụng nội dung đà học vào sống để thấy đ-ợc tác dụng, giá trị luật pháp xà hội Đối với thân, sở kiến thức pháp luật đà đ-ợc học, em có ý thức sống, lao động học tập theo Hiến pháp Pháp luật, đấu tranh chống lại biểu hiện, hành vi vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức, quan Nhà n-ớc Nh- vậy, để nâng cao tính thống lý luận với thực tiễn môn GDCD, yêu cầu học sinh học phải đôi với hành, phải tăng c-ờng hoạt động thực tiễn đời sống cộng đồng Kết luận ch-ơng GDCD môn học có nhiệm vụ đào tạo học sinh trở thành ng-ời lao động XHCN Từ nhiệm vụ chung đó, tuỳ thuộc vào giai đoạn, 76 thời kỳ lịch sử đặc điểm riêng địa ph-ơng để tr-ờng triển khai thành nhiệm vụ cụ thể góp phần thực mục tiêu chung môn học Đối với tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc, địa bàn nơi tr-ờng đóng huyện miền núi có trình độ phát triển mặt t-ơng đối lạc hậu, trình độ nhận thức tiếp thu học sinh hạn chế, vậy, vị trí, vai trò môn GDCD tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc có điểm đ-ợc nhấn mạnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế địa ph-ơng Cùng với thực trạng chung môn học, môn GDCD tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc có nhiều yếu kém, bất cập Để khắc phục tình trạng đó, tiến hành nghiên cứu, phân tích trình dạy học môn GDCD tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc Trên sở đó, đà đ-a số giải pháp nhằm nâng cao tính thống lý luận với thực tiễn Những giải pháp đà đ-ợc kiểm chứng khẳng định hiệu thông qua trình thực nghiệm s- phạm mà tiến hành tr-ờng Cầm Bá Th-ớc, vậy, tiến hành vận dụng vào giảng dạy môn GDCD tr-ờng nhân rộng tr-ờng khác 77 c kết luận Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc quan trọng đ-ợc quán triệt nhiều nghành, lĩnh vực khác Giáo dục lĩnh vực hoạt động xà hội đặc biệt, việc quán triệt nguyên tắc tất yếu, yêu cầu bắt buộc trình dạy học nói chung Môn GDCD môn học trực tiếp tham gia vào trình giáo dục nhân cách cho học sinh Vì vậy, việc quán triệt nguyên tắc đảm bảo chất l-ợng môn học mà góp phần đào tạo ng-ời lao động đáp ứng đ-ợc yêu cầu trình CNH, HĐH đất n-ớc Thực tế việc dạy học môn GDCD ë tr-êng THPT nãi chung vµ ë tr-êng THPT Cầm Bá Th-ớc nói riêng có xu h-ớng tách rời lý luận thực tiễn, ch-a đảm bảo đ-ợc thống lý luận thực tiễn dẫn đến làm giảm chất l-ợng môn không đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nguyên chậm đổi PPDH Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc - Th-ờng Xuân - Thanh hoá, đ-a số giải pháp đổi PPDH nhằm nâng cao tính thống lý luận với thực tiễn Những giải pháp đ-a đà đ-ợc tiến hành làm thực nghiệm tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc để kiểm nghiệm tính đắn mức độ khả thi Sau tiến hành thực nghiệm, kết thực nghiệm cho khẳng định đề tài đà đạt đ-ợc mục đích h-ớng, tính đắn giả thiết thực nghiệm đ-ợc khẳng định Đề tài đem vào áp dụng, thực hành giảng dạy tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc cho môn GDCD làm tài liệu tham khảo tr-ờng khác 78 D Danh mục Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (20007), Giáo dục công dân 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo dục công dân 12, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi d-ỡng giáo viên lớp 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Triết học tập (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học), NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Đăng Bằng (chủ biên), Góp phần dạy tốt, học tốt môn Giáo dục công dân tr-ờng THPT, NXB Giáo dục 2001 Phùng Văn Bộ (chủ biên), Một số vấn đề ph-ơng pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, NXB Giáo dục 2001 Mai Chi (dịch) (1997), Cải cách giáo dục giới ngày nay: xu h-ớng toàn cầu khu vực, NXB Thông tin khoa häc x· héi, Hµ Néi 10 Ngun NghÜa Dân (1998), Đổi ph-ơng pháp dạy học môn đạo đức giáo dục công dân, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Việt Dũng - Vũ Hồng Tiến - Nguyễn Văn Phúc (1999), Ph-ơng pháp giảng kinh tế trị, NXB Giáo Dục 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai BCHTW khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 15 PTS V-ơng Tất Đạt (chủ biên), (1994), Ph-ơng pháp giảng dạy giáo dục công dân.NXB Đại học s- phạm 16 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, NXB ChÝnh trÞ qc gia 17 Ngun Sinh Huy (1999), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Bá Hoành (2007), Đổi PPDH, ch-ơng trình sách giáo khoa, NXB Đại học s- phạm 19 Hội đồng trung -ơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, (2004), Giáo trình CNXH khoa học, (2004), NXB Chính trị quốc gia 20 Nguyễn Duy Niên - Nguyễn Văn C-, (2007), Dạy học môn GDCD tr-ờng THPT: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học s- phạm 21.Quốc hội n-ớc cộng hòa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2008) Lt gi¸o dơc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Th-ờng Xuân chặng đ-ơng lịch sử (2007), NXB Thanh Hoá, 23 Tr-ờng trung học phổ thông Cầm Bá Th-ớc 40 năm xây dựng tr-ởng thành,(2005), NXB Thanh Hoá 24 Vũ Hồng Tiến - Nguyền Thị Tuất - Nguyễn Đức Chiến (2005), Tài liệu bồi d-ỡng th-ờng xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III( 2004 - 2005), NXB Đại học s- phạm 25 Thái Duy Tuyên, (2008), PPDH truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 26 Từ điển tiếng Việt (2002), NXB Đà Nẵng 27 Từ điển Triết học (1986), NXB Tiến bộ, Matxcơva 28 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s- phạm (1999), NXB đại học quốc gia Hà Nội 29 T Makiguchi (Nhật Bản), (1999), Giáo dục sống sáng tạo , NXB Giáo dục, 30 V.I Lênin Toàn tập, tập 29, (1981), NXB Tiến bộ, Matxcova 31 V.I Lênin Toàn tËp, tËp 6, (1975), NXB TiÕn bé, Matxcova 80 Danh mục chữ viết tắt CNXH CNTB CNH, H§H PPDH THPT NXB GDCD : Chđ nghÜa x· héi : Chđ nghÜa t- b¶n : Công nghiệp hoá, đại hoá : Ph-ơng pháp dạy học : Trung học phổ thông : Nhà xuất : Giáo dục công dân 81 Mục lục Nội dung Trang A Mở đầu 1 Lý chon đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài B Nội dung Ch-ơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn việc đổi PPDH môn GDCD theo h-ớng nâng cao tính thống lý luận thùc tiƠn 1.1 Lý ln chung vỊ PPDH 1.2 Tính thống lý luận thực tiễn thể môn học GDCD 24 1.3 Thực trạng việc dạy học môn GDCD tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc Th-ờng Xuân Thanh Hóa 34 Ch-ơng II: Thực nghiệm dạy học số giải pháp nhằm đổi PPDH môn GDCD theo h-ớng nâng cao tính thống lý luận thực tiễn tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc - Th-ờng Xuân -Thanh Hoá 39 2.1 Vài nét tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc - Th-ờng Xuân - Thanh Hoá 39 2.2 Vị trí, vai trò môn GDCD tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc 40 2.3 Thực nghiệm s- phạm nhằm khẳng định hiệu việc đổi PPDH môn GDCD theo h-ớng nâng cao tính thống lý luận thực tiễn 2.4 42 Một số giải pháp dạy học môn GDCD theo h-ớng nâng cao tính 82 thống lý luận thực tiễn tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc 65 C Kết luận 77 D Tài liƯu tham kh¶o 78 83 ... nghiệm dạy học số giải pháp nhằm đổi PPDH môn GCDD theo h-ớng nâng cao tính thống lý luận thực tiễn tr-ờng THPT Cầm Bá Th-ớc - Th-ờng xuân Thanh Hoá B Nội dung Ch-ơng Cơ cở lý luận thực tiễn việc đổi. .. công dân Đây nguyên tắc dạy học quan trọng môn GDCD mà nguyên tắc dạy học tất môn học khác Thực tế cho thấy, việc đổi ph-ơng pháp dạy học nâng cao tính thống lý luận thực tiễn giảng dạy môn giáo. .. việc đổi ph-ơng pháp dạy học môn giáo dục công dân theo h-ớng nâng cao tính thống lý luận thực tiễn 1.1 Lý luận chung ph-ơng pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm ph-ơng pháp Khái niệm ph-ơng pháp xuất phát

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan