Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
17,63 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Vinh Ngô Thị Tâm Một số phơng thức bồi dỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh Trung học phổ thông dạy học chủ đề hình học không gian Luận văn thạc sĩ giáo dục học Chuyên ngành: Lý luận phơng pháp dạy học môn toán Mà số: 60.14.10 Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Đào Tam Vinh - 2009 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành trờng Đại học Vinh dới hớng dẫn khoa học Thầy giáo GS TS Đào Tam Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy, đà trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo chuyên ngành Lý luận Phơng pháp dạy học môn Toán, trờng Đại học Vinh, đà nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo đà tham gia giảng dạy lớp Cao học 15 chuyên ngành Lý luận Phơng pháp dạy học môn Toán Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy giáo cô giáo Khoa sau đại học, Đại học Vinh Tác giả xin gửi tới tất ngời thân bạn bè lòng biết ơn sâu sắc Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu đó! Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đợc biết ơn ý kiến đóng góp thầy cô bạn Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả BNG VIT TT THPT GV HS PT SGK SBT HHKG Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Phổ thông Sách giáo khoa Sách tập Hình học khơng gian MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Một quan điểm chủ đạo việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học Cơ sở tâm lí định hướng "con người làm thân hoạt động", "tâm lí, ý thức người hình thành biểu qua hoạt động" Như dạy học muốn có hiệu thiết phải tổ chức cho người học sinh thực hoạt động môi trường có tương tác thầy với trị, cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, hay hoạt động, độc lập, tích cực cá nhân với tư liệu kiến thức Tất hoạt động thực đạt hứng thú học tập, nhu cầu nhận thức người học khơi dậy Khi người học hứng thú, tự ý thức nhiệm vụ học tập, họ tự đặt vào trạng thái sẵn sàng hoạt động Khi có hứng thú học sinh say mê với môn học; tự tin, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới; tích cực sáng tạo giải nhiệm vụ học tập Có thể nói rằng, hứng thú học tập điều kiện tất yếu để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động tự giác trình học tập Luật giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (12/1998), điều 24.2 qui định: " Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Đổi giáo dục diễn mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục thấp so với yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, chưa đáp ứng yêu cầu đổi phát triển kinh tế, xã hội đặt Ngun nhân có nhiều sâu xa thân chủ thể q trình dạy học, tức người học chưa có hứng thú học tập, hoạt động học tập khơng mang tính tích cực, chủ động, mà nhiều cịn ngượng ép Chính thế, trình dạy học, việc khơi dậy hứng thú học tập cho em điều quan trọng 1.2 Tốn học khoa học nghiên cứu hình dạng khơng gian quan hệ số lượng Đó khoa học có tính trừu tượng cao độ tính thực tiễn phổ dụng Toán học phát sinh từ nhu cầu thực tiễn người Nhưng dù mức độ nào, tính trừu tượng cao độ tốn học che lấp khơng làm tính thực tiễn tốn học Tốn học có đặc điểm khác so với mơn khoa học khác Do đó, hứng thú học tập mơn tốn có đặc điểm khác với hứng thú học tập môn khoa học khác 1.3 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hứng thú học tập học sinh Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu phương diện rộng, chưa vào cụ thể, hạn chế việc áp dụng vào thực tiễn dạy học Từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: ''Một số phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THPT dạy học chủ đề hình học khơng gian'' MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu số vấn đề lí luận thực tiễn hứng thú học tập học sinh THPT, từ xây dựng số phương thức nhằm bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng phương thức hợp lí nhằm bồi dưỡng hứng thú học tập mơn tốn cho học sinh THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn trường phổ thơng NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh phổ thơng Tổng hợp quan điểm số nhà khoa học hứng thú nhận thức nói chung hứng thú học tập nói riêng nhằm xác định biểu hứng thú học tập mơn Tốn học sinh phổ thông 4.2 Xây dựng số phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập mơn tốn cho học sinh THPT 4.3 Tổ chức thử nghiệm sư phạm xem xét tính khả thi phương án đề xuất; kiểm nghiệm hiệu đề tài thực tiễn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước, chủ trương sách Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến nhiệm vụ dạy học Toán trường THPT - Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học lí luận dạy học mơn Tốn có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu SGK, sách tập, sách giáo viên, sách tham khảo hành trường THPT 5.2 Quan sát Dự quan sát biểu học sinh hứng thú học tập Toán Quan sát biểu giáo viên hứng thú hoạt động dạy Toán (trước thử nghiệm) 5.3 Điều tra thực tiễn xin ý kiến chuyên gia - Phỏng vấn, sử dụng phiếu điều tra GV HS về: + Thực trạng vấn đề bồi dưỡng hứng thú cho học sinh thông qua dạy học Toán trường THPT + Thực trạng hứng thú học tập mơn Tốn học sinh THPT - Tổ chức xin ý kiến chuyên gia giáo dục vấn đề nghiên cứu 5.4 Thử nghiệm sư phạm Tổ chức thử nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi hiệu đề tài CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, có ba chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Khái niệm hứng thú 1.2 Hứng thú nhận thức, hứng thú học tập hứng thú học tập mơn Tốn học sinh THPT 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển hứng thú nhận thức 1.4 Hứng thú học tập mơn Tốn 1.5 Thực trạng vấn đề bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn học sinh THPT 1.6 Kết luận chương Chương 2: Một số phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THPT dạy học chủ đề Hình học khơng gian 2.1 Các đề xuất phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THPT 2.2 Một số phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn Toán cho học sinh THPT dạy học chủ đề Hình học khơng gian 2.3 Kết luận chương Chương Thử nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thử nghiệm 3.2 Tổ chức nội dung thử nghiệm 3.3 Đánh giá kết thử nghiệm 3.4 Kết luận chương Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm hứng thú Thuật ngữ hứng thú sử dụng rộng rãi thực tiễn sống khoa học giáo dục Theo từ điển Tiếng Việt: "Hứng thú biểu nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thoả mãn, tạo khối cảm, thích thú, huy động sinh lực để cố gắng thực hiện" Hứng thú tượng tâm lí phức tạp có vai trò quan trọng sống, lĩnh vực khoa học - làm tăng hiệu trình nhận thức, làm nảy sinh khát vọng hành động hành động cách say mê, sáng tạo có hiệu quả, làm tăng thêm sức làm việc người Vì có hứng thú học mơn học đó, người học tự giác, say sưa tìm tịi, sáng tạo q trình lĩnh hội, vận dụng tri thức Nhờ đó, họ đạt kết cao học tập Với ý nghĩa đó, vấn đề hứng thú nói chung, hứng thú học tập nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học giới Việt Nam Thực tế có nhiều quan điểm khác hứng thú 1.1.1 Quan điểm tâm Xuất phát từ quan điểm tâm, nhà tâm lí học phương Tây coi hứng thú thuộc tính có sẵn người; q trình lớn lên cá nhân trình bộc lộ dần thiên hướng họ Đó quan điểm phiến diện, phủ nhận vai trò giáo dục, giáo dưỡng, hoạt động có ý thức người trình hình thành, phát triển hứng thú họ Chẳng hạn, I P Shacbac cho hứng thú thuộc tính có sẵn mang tính bẩm sinh người Còn S Klaset lại khẳng định hứng thú dấu hiệu nhu cầu, năng, khát vọng đòi hỏi thoả mãn 1.1.2 Quan điểm vật Khác với nhà tâm lí học tư sản, nhà tâm lí học mác xít khẳng định hứng thú trừu tượng, khơng phải thuộc tính sẵn có nội người, mà kết q trình nhận thức người, phản ánh cách khách quan thái độ tồn cá nhân Thái độ xuất kết qua lại điều kiện sống hoạt động cá nhân Theo A V Zaparojet, hứng thú khuynh hướng tự ý thức tới đối tượng định, nguyện vọng tìm hiểu chúng tỉ mỉ hay Một số tác giả khác V G Ivanop, N N Maiaxinop coi hứng thú thái độ nhận thức cá nhân thực, L A Gôđơn lại gắn hứng thú với cảm xúc, ý chí Theo họ, hứng thú kết hợp độc đáo q trình cảm xúc, ý chí trí tuệ khiến tính tích cực nhận thức hoạt động người nâng cao A A Liublinxkaia cho rằng: “Hứng thú thái độ nhận thức người xung quanh, mặt đó, lĩnh vực định mà người muốn sâu hơn” A A Liublinxkaia cho rằng: “Hứng thú thái độ nhận thức người xung quanh, mặt đó, lĩnh vực định mà người muốn sâu hơn” P A Ruđich quan niệm: “Hứng thú biểu xu hướng đặc biệt cá nhân nhằm nhận thức tượng định sống xung quanh, đồng thời biểu thiên hướng tương đối cố định người loại hoạt động định” Như vậy, hứng thú phản ánh thái độ chủ thể thực tiễn khách quan Đây phản ánh có chọn lọc Theo tác giả Đào Tam: Thực tiễn rộng lớn người hứng thú với cần thiết, quan trọng, gắn liền với kinh nghiệm phát triển tương lai họ Theo quan điểm hoạt động, hứng thú thành tố tạo nên động phát đối tượng 98 c) Kéo dài KI cắt đường thẳng SA Q Các đường cao tứ diện SBCQ có đặc điểm gì? Đáp án thang điểm: Bài Hình vẽ đúng, đẹp (1 điểm) a) Chứng minh AC ' ⊥ A ' B Tính d ( AC ', A ' B ) = ( 0,5 điểm) a 6 (1 điểm) b) Gọi G trọng tâm tam giác N B MNP C Chứng minh hình chóp A.MNP A hình chóp Suy đường thẳng AG D I vng góc với mặt phẳng ( MNP ) G B’ Chứng minh hình chóp C '.MNP hình chóp Suy đường thẳng C 'G A vng góc với mặt phẳng ( MNP ) Vậy trọng tâm tam giác MNP thuộc đường thẳng cố định AC ' (2 điểm) Bài Hình vẽ đúng, đẹp C’ M D ’ ’ A’’ (1 điểm) Hình44 S a) Chứng minh S , I , F thẳng hàng (1 điểm) b) Chứng minh BN ⊥ ( SAC ) ⇒ NB ⊥ SC Chứng minh SC ⊥ ( BND ) P J D A E M Chứng minh SB ⊥ ( MEC ) N I C K F B Chứng minh SC ⊥ ( BND ) ⇒ ( SBC ) ⊥ ( BND ) , ( SBC ) ⊥ ( MEC ) ( NBD ) ∩ ( MEC ) ⊥ ( SBC ) Q ⇒ KI ⊥ ( SBC ) Hình 45 (2,5 điểm) c) SC ⊥ ( BND ) ⇒ SC ⊥ QB , tương tự SB ⊥ QC , SA ⊥ QC Suy SBCQ tứ diện trực tâm (1 điểm) 99 Những ý định sư phạm đề kiểm tra: Bài Câu a) Kiểm tra kĩ tính góc hai đường thẳng, tính góc hai đường thẳng cách dựng đường vng góc chung Câu b) Kiểm tra khả đặc biệt hóa để phát vấn đề Bài Câu a) Kiểm tra khả tư trực quan hình học, khả cảm nhận yếu tố hình học mối quan hệ biện chứng Câu b) Kiểm tra kỹ chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng, khả năng, độc lập phát giải vấn đề học sinh sở kết tìm trước Câu c) Kiểm tra khả phát vấn đề, khả tìm tịi sở kiến thức câu trước 3.3 Đánh giá kết thử nghiệm Sau trình thực nghiệm, thu số kết tiến hành phân tích hai phương diện: - Phân tích định tính - Phân tích định lượng 3.3.1 Phân tích định tính Sau q trình thử nghiệm chúng tơi theo dõi chuyển biến hoạt động học tập học sinh, khả phát giải vấn đề , Chúng nhận thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực so với trước thực nghiệm: - Học sinh hứng thú học Tốn Điều giải thích học sinh trở thành chủ thể chiếm lĩnh tri tri thức, học sinh ngày tin tưởng vào lực thân Học sinh tham gia vào học sôi hơn, mạnh dạn việc bộc lộ kiến thức 100 - Khả phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa học sinh tiến Điều để giải thích giáo viên ý việc rèn luyện kỹ cho em - Việc ghi nhớ thuận lợi Điều giải thích dạy học, giáo viên quan tâm đến việc rèn luyện cho em thiết lập sơ đồ biểu thị mối liên hệ kiến thức kiến thức cũ Từ học sinh có nhiều tiến huy động kiến thức để giải toán - Việc đánh giá, tự đánh giá thân sát thực Điều trình dạy học, giáo viên cho học sinh thường xuyên tiếp xúc với đánh giá bao gồm đánh giá cho điểm, nhận xét giáo viện đánh giá lẫn học sinh 3.3.2 Đánh giá định lượng Qua kiểm tra đánh giá, chúng tơi tiến hành thống kê, tính toán thu bảng số liệu sau Bài kiểm tra số 1: Bảng 1: Bảng thống kê điểm số Xi kiểm tra số Số kiểm tra đạt điểm Xi Lớp Số KT 10 ĐC 11A2 46 1 9 10 TN 11A1 48 0 1 6 18 ... Các đề xuất phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THPT 2.2 Một số phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THPT dạy học chủ đề Hình học khơng gian 2.3 Kết... pháp dạy học nâng cao hứng thú học tập tính tích cực học tập học sinh 28 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN TỐN CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC KHƠNG GIAN. .. dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn học sinh THPT 1.6 Kết luận chương Chương 2: Một số phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THPT dạy học chủ đề Hình học không gian 2.1 Các đề xuất