Củng cố tri thức tiếng việt qua dạy đọc hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sĩ ngữ văn

142 1.4K 8
Củng cố tri thức tiếng việt qua dạy đọc   hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM DUY DIỄN CđNG Cè TRI THøC TIÕNG VIƯT QUA DạY ĐọC - HIểU VĂN BảN TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG CHUYÊN NGàNH: Lý LUậN Và PH ƯƠNG PHáP DạY HọC Bộ MÔN VĂN Và TIếNG VIệT MÃ số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .6 Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CỦNG CỐ TRI THỨC TIẾNG VIỆT QUA DẠY ĐỌC - HIỂU Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 10 1.1 Quan điểm tích hợp biên soạn chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông 10 1.1.1 Khái niệm tích hợp 10 1.1.2 Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT biên soạn theo nguyên tắc tích hợp 13 1.1.3 Hệ thống văn đọc - hiểu chương trình Ngữ văn THPT .22 1.1.4 Các nội dung phần Tiếng Việt chương trình .28 1.2 Tinh thần tích hợp dạy học Ngữ văn THPT 31 1.2.1 Một số khái niệm xung quanh việc dạy học môn Văn nhà trường 31 1.2.2 Dạy Đọc - hiểu văn .33 1.2.3 Dạy học Tiếng Việt .38 1.2.4 Vấn đề tích hợp dạy đọc - hiểu dạy tiếng Việt 43 Chương NHỮNG TRI THỨC TIẾNG VIỆT ĐƯỢC CỦNG CỐ QUA DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 48 2.1 Củng cố số tri thức chung ngôn ngữ tiếng Việt .48 2.1.1 Củng cố tri thức văn dạng tồn văn 48 2.1.2 Vấn đề ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết .50 2.1.3 Củng cố tri thức ngữ cảnh, nhân vật giao tiếp 53 2.1.4 Củng cố yêu cầu sử dụng tiếng Việt giữ gìn sáng tiếng Việt .57 2.2 Củng cố tri thức đơn vị tiếng Việt .61 2.2.1 Củng cố tri thức ngữ âm 61 2.2.2 Củng cố tri thức từ ngữ 64 2.2.3 Củng cố tri thức câu 72 2.2.4 Củng cố tri thức tu từ phong cách học .79 2.2.5 Một số phương pháp vận dụng dạy đọc - hiểu nhằm củng cố tri thức tiếng Việt 90 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 99 3.1 Giáo án thực nghiệm 99 3.1.1 Giáo án đọc - hiểu văn thơ trữ tình 99 3.1.2 Giáo án đọc - hiểu văn tự 110 3.1.3 Giáo án đọc - hiểu văn kịch 120 3.2 Thực nghiệm thăm dị tính khả thi hiệu việc củng cố tri thức tiếng Việt qua dạy học đọc - hiểu văn THPT 129 3.2.1 Mục đích thực nghiệm .129 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 129 3.2.3 Nội dung thực nghiệm .129 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm 129 3.2.5 Kết thực nghiệm 130 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Một nguyên tắc quan trọng biên soạn sách giáo khoa chương trình Ngữ văn trung học phổ thông nguyên tắc tích hợp Với ngun tắc này, ba phân mơn môn Ngữ văn (Đọc - hiểu, Tiếng Việt Làm văn) khơng cịn tách biệt trước đây, mà ln có mối quan hệ mật thiết với Như nhà khoa học ra, Tiếng Việt nhân tố tạo kết nối hữu ba phân môn môn Ngữ văn Các văn đọc - hiểu lấy ngôn từ làm chất liệu, thế, nhiều vấn đề thuộc tri thức tiếng Việt khai thác từ dạy học phân mơn này; chiều ngược lại, hiểu biết Tiếng Việt giúp cho việc tiếp nhận văn đọc - hiểu đầy đủ, sâu sắc Làm văn thực chất dạy học sinh tạo lập văn bản, nghĩa phải vận dụng cách có hiệu tri thức trang bị phân môn Tiếng Việt Khai thác mối quan hệ nêu phải đặt thường xuyên trình dạy học Ngữ văn 1.2 Tích hợp khơng nguyên tắc biên soạn Chương trình sách giáo khoa, mà cịn ngun tắc, hình thức dạy học có nhiều ưu mơn Ngữ văn Thực tiễn dạy học trường phổ thông trung học năm qua cho thấy ưu rõ rệt tích hợp củng cố tạo lập kiến thức, việc hình thành kĩ cho học sinh Về bản, phần, học, giáo viên học sinh có hình thức tích hợp khác nhau: tích hợp ngang, tích hợp dọc hay tích hợp tổng hợp, đó, việc khai thác mối liên hệ hữu ba phân môn để nâng cao hiệu dạy học phân môn khâu quan trọng Xuất phát từ tình hình thực tế đó, chúng tơi chọn vấn đề Củng cố tri thức tiếng Việt qua dạy đọc - hiểu văn trung học phổ thông làm đề tài nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ ngành Giáo dục học, với hi vọng góp phần giải vấn đề thuộc phương pháp dạy học phân mơn chương trình SGK Ngữ văn bậc THPT Lịch sử vấn đề Trong nhiều tài liệu phương pháp dạy học nay, người ta ln đề cao vai trị, vị trí Tiếng Việt không phân môn môn Ngữ văn, mà cịn nhiều mơn học khác Có thể thấy, Tiếng Việt giữ vai trị “mơn học công cụ” nhiều môn học khác, giúp học sinh tiếp nhận diễn đạt tốt nội dung khoa học giảng dạy nhà trường Do vậy, có khơng cơng trình bàn vấn đề vận dụng tri thức tiếng Việt dạy học Văn (trước) hay Đọc - hiểu (hiện nay) Đây thực chất vấn đề tích hợp kiến thức tiếng Việt dạy học đọc - hiểu văn Tham gia Hội thảo Dạy học Ngữ văn trường THPT theo chương trình sách giáo khoa (Đại học Vinh, 2007), tác giả Phan Mậu Cảnh nêu vấn đề: “SGK Ngữ văn thể hiên tinh thần tích hợp cách có hệ thống Về chức năng, tích hợp làm cho người dạy người học hợp thành thể liên hồn… Về nội dung, tích hợp, bình diện vĩ mơ, hợp phần Ngữ (tiếng Việt Làm văn) với phần Văn Như vậy, chương trình mang tính tổng hợp, liên quan đến hệ thống: đối tượng, nội dung, phương pháp” [46, tr.10] Cũng Hội thảo trên, tác giả Đặng Lưu tham luận Để dạy tốt phần Tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT cho rằng: “Hơn lúc hết, người thầy dạy Văn lúc phải động Với chương trình sách giáo khoa mới, giáo viên phải lo tổ chức xếp đặt cho tri thức sách giáo khoa phát huy tối đa tính tương hỗ để phần chương trình đạt hiệu cao so với cách dạy học phân môn trước đây” [46, tr.167] Trong Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông vấn đề cập nhật, hai tác giả Nguyễn Thanh Hùng Lê Thị Diệu Hoa nêu quan điểm: “Môn học Ngữ văn thể rõ tính liên hệ trực tiếp văn với Tiếng Việt Làm văn Bản thân phân mơn có tính trung gian chuyển hóa hoạt động chung tư duy, kiến thức, kĩ năng, giới tinh thần, tình cảm thái độ ứng xử văn hóa đời sống, hai tính chất trực tiếp trung gian mà môn Ngữ văn chia tách được, nên đặt vấn đề tích hợp dạy học Ngữ văn có sở” [23, tr.104] Trong Tích hợp dạy học Ngữ văn bậc THCS, Nguyễn Văn Đường trình bày sở lí luận, sở thực tiễn dạy học tích hợp có bàn luận đến việc vận dụng tri thức tiếng Việt dạy đọc - hiểu văn Nguyễn Trọng Khánh Phân tích tác phẩm nhà trường từ góc độ ngơn ngữ học bàn sâu vấn đề mối quan hệ mật thiết tiếng Việt tác phẩm văn chương, việc vận dụng tiếng Việt dạy học tác phẩm văn chương [30] Trong phần Dẫn luận Phương pháp giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học đại, Đái Xuân Ninh viết: “Hình thức chủ yếu tác phẩm văn học ngơn ngữ Vì tất hình thành tác phẩm đề tài, kết cấu, tình tiết,… diễn đạt ngơn ngữ…” Do “thốt li yếu tố ngơn ngữ việc phân tích nội dung gượng ép, méo mó, mờ nhạt Có bám lấy ngơn ngữ không suy diễn vu vơ, nhận thấy nhịp đập trái tim, thở tâm hồn, chất sống thực nhà thơ, ” [48, tr.3] Nghiên cứu vấn đề dạy học tiếng Việt trình dạy Ngữ văn, Đinh Trọng Lạc quan niệm: trình dạy đọc - hiểu, giáo viên phải biết vận dụng tri thức tiếng Việt như: ngữ âm, từ vựng, cú pháp, phong cách hay biện pháp tu từ để giúp học sinh khám phá sâu sắc ý nghĩa văn bản, đồng thời giúp cho học sinh lưu giữ vẻ đẹp, giá trị nhân văn sâu sắc mà văn chương nghệ thuật đem lại cho em [33, tr.47] Trong Chương trình Ngữ văn nhà trường trung phổ thông Việt Nam, Đỗ Ngọc Thống dẫn lại quan điểm Bộ Giáo dục Đào tạo hoạch định chương trình Ngữ văn cho bậc THPT: “Ba phận Văn học, Tiếng Việt Làm văn khác nội dung kĩ năng, có nhiều điểm chung bản: tiếng Việt biểu đạt tiếng Việt, có đối tượng nghiên cứu chung văn tiếng Việt có mục tiêu chung rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết” [63, tr.256] Có thể nói, mối quan hệ tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho việc củng cổ tri thức tiếng Việt qua việc dạy đọc - hiểu dạy Làm văn Nhìn chung, xung quanh chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT hành, nhà sư phạm giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến tính tích hợp - yếu tố tạo nên khác biệt sách so với sách cũ Đồng thời, yếu tố địi hỏi người giáo viên phải có đổi phương pháp dạy học Đó luận điểm có tính định hướng đề tài nghiên cứu mà chọn Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống học phần Đọc - hiểu chương trình Ngữ văn THPT, tâm điểm vấn đề liên quan đến tri thức phân mơn Tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Khai thác mối quan hệ hữu phân môn Đọc - hiểu phân môn Tiếng Việt, vấn đề tiếng Việt có mặt hệ thống văn đọc - hiểu nhằm củng cố tri thức tiếng Việt dạy học chương trình Ngữ văn THPT 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Nhận thức chất đọc - hiểu đặc điểm tri thức tiếng Việt THPT 4.2.2 Nghiên cứu vấn đề thuộc tri thức tiếng Việt hệ thống văn đọc - hiểu chương trình Ngữ văn THPT khả củng cố tri thức tiếng Việt qua việc dạy đọc - hiểu 4.2.3 Thiết kế số giáo án thử nghiệm với hướng đầu tư mức vào việc khai thác tri thức tiếng Việt dạy đọc - hiểu văn Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp phương pháp thuộc hai nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cụ thể là: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp mơ hình hố, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm Đóng góp luận văn Trên sở tổng hợp vấn đề lí thuyết thực tiễn đọc - hiểu, vấn đề tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT, luận văn đề xuất số phương án cụ thể nhằm củng cố tri thức tiếng Việt qua dạy đọc - hiểu Sự tích hợp đáp ứng địi hỏi việc thực chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn hành theo hướng tích cực đổi phương pháp dạy học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương Cơ sở khoa học việc củng cố tri thức tiếng Việt qua dạy đọc - hiểu trung học phổ thông Chương Những tri thức tiếng Việt củng cố qua dạy đọc hiểu văn Chương Thực nghiệm sư phạm 10 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CỦNG CỐ TRI THỨC TIẾNG VIỆT QUA DẠY ĐỌC - HIỂU Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Quan điểm tích hợp biên soạn chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm tích hợp Theo Từ điển tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học: “Tích hợp hiểu lắp ráp, kết nối thành phần hệ thống theo quan điểm tạo nên hệ thống toàn bộ” [67, tr.981] Tích hợp yêu cầu cần thiết sống khoa học Hiện nay, người cần tạo cho ý thức tích hợp để giải tình phức tạp mà sống đặt cho Bồi dưỡng giáo dục tư tích hợp người ln u cầu cốt yếu thời đại Trong trình biên soạn chương trình sách giáo khoa Ngữ văn, soạn giả vận dụng tối đa nguyên tắc tích hợp để tạo nên tính chất liên thơng kiến thức phân môn Đọc - hiểu, Làm văn Việc biên soạn chương trình sách giáo khoa theo ngun tắc tích hợp định hướng cho q trình dạy học theo hướng tích hợp Tác giả Xavier Roegiers Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch đề cập đến vấn đề tích hợp hoạt động dạy học hay cịn gọi “khoa sư phạm tích hợp” Cuốn sách đề cập đến bốn cách thức tích hợp: Cách tích hợp thứ nhất: ứng dụng cho nhiều môn học cuối năm học hay cuối bậc học [50, tr.49-50] Đây trường hợp năm học cuối bậc học qua nhiều môn học khác học sinh tiếp thu kiến thức sau tổng hợp lại việc làm kiểm tra tổng hợp cuối năm học 12 Hình thức tạo nên tổng hợp kiến thức nhiều môn học khác hạn 128 - Mâu thuẫn linh hồn xác thịt, đạo đức tội lỗi Bi kịch người khơng cịn sống với chất tự nhiên - Từ diễn tả giải mâu thuẫn bi kịch trên, tác phẩm tốt lên triết lí sâu sắc: Cuộc sống thật đáng quý siống Hạnh phúc chân người sống với với người D/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm học Về nhà soạn làm tập “Diễn đạt văn nghị luận” Giáo viên rút kinh nghiệm dạy 129 3.2 Thực nghiệm thăm dị tính khả thi hiệu việc củng cố tri thức tiếng Việt qua dạy học đọc - hiểu văn THPT 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi ý nghĩa thực tiễn đề tài: Củng cố tri thức tiếng Việt qua dạy học đọc - hiểu văn THPT 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm Để thực mục đích việc thực nghiệm, chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp thuộc khối lớp 11 khối lớp 12 trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Ở khối lớp, chúng tơi chọn hai nhóm thực nghiệm đối chứng Các nhóm cân số lượng, trình độ chênh lệch khơng đáng kể, mơi trường học tập nhau: - Nhóm thực nghiệm: Lớp 11B6 (45 HS), lớp 12B5 (43 HS) - Nhóm đối chứng: Lớp 11B1 (45 HS), lớp 12B6 (43HS) 3.2.3 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành dạy học văn đọc - hiểu Vội vàng Xuân Diệu lớp 11B6 văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ lớp 12B5 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm đề tài bước sau: Thứ nhất, tiến hành kiểm tra trình độ ban đầu HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Thứ hai, giáo viên chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học, thiết kế giáo án, tài liệu tham khảo có việc củng cố tri thức tiếng Việt vào dạy học văn đọc - hiểu lớp thực nghiệm; dạy học văn đọc - hiểu không củng cố tri thức tiếng Việt lớp đối chứng Thứ ba, tiến hành dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng lớp chọn 130 Thứ tư, chúng tơi tiến hành thu kết sau hồn thành dạy hình thức kiểm tra tự luận trực tiếp khoảng 07 phút cuối dạy Vội vàng 10 phút cuối dạy Chiếc thuyền xa, Hồn Trương Ba, da hàng thịt với câu hỏi cụ thể sau: “Để diễn tả cảm xúc, khát khao mãnh liệt thể triết lí nhân sinh mẻ, Xuân Diệu sử dụng từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ nào? Ý nghĩa cách sử dụng ấy? Từ đó, giúp em củng cố tri thức tiếng Việt từ, câu biện pháp tu từ?” “Văn Chiếc thuyền xa xuất đoạn hội thoại nhân vật nào? Mối quan hệ nhân vật tham gia hội thoại? Nhận xét cách xưng hô người đàn bà hàng chài? Từ đó, anh/chị củng cố tri thức tiếng Việt rút kĩ hoạt động giao tiếp?” “Nhận xét anh/chị đối thoại Trương Ba với xác anh hàng thịt, Trương Ba với người thân gia đình Trương Ba với Đế Thích? Từ thoại này, anh/chị củng cố tri thức ngữ cảnh nhân vật giao tiếp? Làm để tạo hiệu cao hoạt động giao tiếp?” 3.2.5 Kết thực nghiệm Kết đánh giá dựa tiêu sau: Dựa vào viết học sinh: kết đánh giá theo thang điểm 10 chia làm bậc: Loại giỏi: 8, 9, 10 điểm Loại khá: điểm Loại trung bình: 5, điểm loại yếu: - điểm Dựa vào mức độ hứng thú, chủ động, sáng tạo học sinh học Phương tiện đánh giá kết quả: Giáo án thể nghiệm; hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 11, 12; kết học tập học sinh Sau tiến hành dạy thực nghiệm quan sát trình học học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thu kết cụ thể sau: 131 Bảng Kết học tập HS lớp TN ĐC khối lớp 11 Lớp Số HS TN 11B6 Điểm số x 45 12 12 11 100% 0% 45 100% ĐC 11B1 10 0% 2,2% 8,9% 20% 14 12 6,7% 15,6% 26,7% 26,7 % 24,3% 29,1% 26,7% 8,9% 2,2% Bảng 2: Mức độ thực nghiệm HS lớp TN ĐC khối lớp 11 Lớp Số HS HS hứng thú, tích cực HS chưa hứng thú, chưa sáng tạo TN 11B6 45 28 chiếm 62% 17 chiếm 38% ĐC 11B1 45 18 chiếm 40% Ghi 27 chiếm 60% Bảng 3: Kết học tập HS lớp TN ĐC khối lớp 12 Lớp Số HS TN 12B5 ĐC 12B6 Điểm số x 10 43 10 12 100% 0% 7% 16% 23% 28% 43 10 12 100% 0% 2,3% 9,3% 16% 23% 28% 14,4% 7% 24,1% 4,6% 0% Bảng 4: Mức độ thực nghiệm HS lớp TN ĐC khối lớp 12 Lớp Số HS HS hứng thú, tích cực HS chưa hứng thú, chưa sáng tạo TN 11B6 43 26 chiếm 60% 17 chiếm 40% ĐC 11B1 43 16 chiếm 37% 27 chiếm 63% Ghi 132 Từ bảng thống kê kết thực nghiệm trên, chúng tơi nhận thấy: q trình tiến hành dạy đọc - hiểu văn lớp thực nghiệm, giáo viên vận dụng tri thức tiếng Việt hiệu đánh giá qua kiểm tra cao hơn, mức độ hứng thú, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh cao so với lớp đối đối chứng không vận dụng tri thức tiếng Việt dạy học đọc - hiểu Như vậy, từ kết thực nghiệm thực tiễn dạy học, chúng tơi khẳng định vai trò tác dụng việc củng cố tri thức tiếng Việt dạy học đọc - hiểu THPT 133 KẾT LUẬN Triển khai đề tài Vận dụng tri thức tiếng Việt dạy học đọc - hiểu THPT, bước đầu rút số kết luận sau Tích hợp nguyên tắc quan trọng việc biên soạn chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT So với sách Văn học chỉnh lí hợp năm 2000, sách Ngữ văn có nhiều điểm khác biệt Nét bật ba phân môn Văn, Làm văn, Tiếng Việt tập hợp thống sách lấy tên Ngữ văn Giữa ba phân mơn có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời Việc xếp đơn vị học có nhiều điểm khác biệt, trước phân mơn tách rời nhau, có liên hệ chặt chẽ, ngữ liệu đưa vào phân tích phân mơn Tiếng Việt có quan hệ với văn phân mơn Văn học nay, đa số ngữ liệu đưa vào phân tích lấy từ văn đọc - hiểu Hơn nữa, phân môn Tiếng Việt chương trình Ngữ văn chủ yếu luyện tập, củng cố kiến thức học cấp THCS sau đơn vị học giáo viên dạy học văn đọc - hiểu nên có nhiều điều kiện giúp học sinh củng cố thêm tri thức tiếng Việt Bằng việc vận dụng hình thức: tích hợp ngang, tích hợp dọc, tích hợp tổng hợp, giáo viên giúp cho học sinh củng cố nhiều kiến thức tiếng Việt học rèn luyện cho em kĩ sử dụng tiếng Việt học tập hoạt động giao tiếp Nhìn chung, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn, học tiếng Việt tương đối đa dạng hình thức (lý thuyết, thực hành, kết hợp lý thuyết với thực hành), phong phú nội dung (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách học,…) Tuy nhiên, dù kiểu gì, dạng kiến thức nào, dạy học đọc hiểu, giáo viên giúp em học sinh củng cố 134 tri thức tiếng Việt cần thiết Sở dĩ khẳng định học tiếng Việt chương trình sách giáo khoa Ngữ văn vừa mẻ vừa quen thuộc học sinh Những kiểu lý thuyết chủ yếu kiến thức như: ngữ cảnh, nhân vật giao tiếp, phong cách chức năng,… hay kiểu thực hành làm quen cấp học dưới: Luyện tập nghĩa từ, nghĩa câu, biện pháp tu từ ngữ âm, cú pháp,… gắn với vấn đề thiết thực văn đọc - hiểu Giáo viên vận dụng phương pháp diễn giảng phù hợp với việc truyền thụ, giải thích khái niệm mới, sử dụng phương pháp nêu vấn đề từ tiết dạy văn - đọc hiểu để giúp học sinh củng cố thêm kiến thức học Phương pháp đàm thoại giúp ích cho giáo viên việc dẫn dắt, gợi mở cho học sinh phát hiện, khắc sâu kiến thức, kĩ sử dụng tiếng Việt thông qua dạy học đọc - hiểu văn Mục đích quan trọng dạy học tiếng Việt nâng cao khả nghe, nói, đọc, viết học sinh, nghĩa phải gắn kết với việc tiếp xúc sản phẩm ngôn ngữ cách tạo sản phẩm dạng nói lẫn dạng viết Đọc - hiểu văn sản phẩm hoạt động giao tiếp mà nhà văn người sáng tạo sản phẩm Quá trình dạy học đọc - hiểu văn thực tiễn dạy học Ngữ văn nay, giáo viên quan tâm đến vấn đê củng cố tri thức tiếng Việt cho học sinh mà chủ yếu sâu vào giá trị nghệ thuật văn Đề tài định hướng cho giáo viên hoạt động dạy học đọc - hiểu để củng cố tri thức tiếng Việt cho học sinh đồng thời giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học đổi hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh Trong dạy học đọc - hiểu, không thiết học nào, tiết học giáo viên củng cố tri thức tiếng Việt cho học sinh Trong thực tiễn dạy học, tùy thuộc vào văn bản, đối tượng học sinh, giáo viên chọn 135 nhiều hình thức tích hợp khác để củng cố tri thức tiếng Việt nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt cho học sinh Để đạt hiệu tốt tùy vào lực sư phạm, lĩnh đứng lớp giáo viên Đây điều ý thức mạnh dạn thể nghiệm ba giáo án giới thiệu chương ba luận văn Dĩ nhiên, “từ thiết kế” đến thực tiễn dạy học vần khoảng cách định 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Nguyễn Quang Minh, Bùi Minh Toán, (1999), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội (tr.31-32) [2] Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay - đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Phân phối chương trình mơn Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục [4] Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn ngữ văn lớp 10, 11, 12, Nxb Giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [6] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Đỗ Hữu Châu (1990), "Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học qua kiện văn học", Ngôn ngữ, (2), tr.8-11 [8] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội (tr.68, 285-286) [9] Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Phan Huy Dũng (1999) Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Bộ GD & ĐT, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Phan Huy Dũng (2008), Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng - góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 [14] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên - 2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Bích Hà (2007), “Vấn đề dạy văn nhà trường phổ thông nay”, Văn học Tuổi trẻ, (12) [16] Hoàng Ngọc Hiến (1996), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Đặng Hiển (2005) Dạy văn, học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [18] Đỗ Kim Hồi (1998), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Bùi Cơng Hùng (1998), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [20] Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn Thanh Hùng, (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tr.75-76) [22] Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Thanh Hương (1991), “Các điều kiện để nâng cao hiệu dạy học văn”, Nghiên cứu Giáo dục [25] Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [26] R.Jakobson (1996), "Thơ gì?", Trịnh Bá Đĩnh dịch, Tạp chí Văn học, (12), tr.70-74 138 [27] R.Jakobson (2002), "Thơ ngữ pháp ngữ pháp thơ", in sách Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Trịnh Bá Đĩnh biên soạn, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, tr.91-103 [28] R.Jakobson (2002), "Ngôn ngữ học thi pháp học", in sách Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Trịnh Bá Đĩnh biên soạn, Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học tr.104-145 [29] N.M Iacovlev (1973), Phương pháp kĩ thuật lên lớp nhà trường phổ thông, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Trọng Khánh (2006), Phân tích tác phẩm nhà trường từ góc độ ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội, [32] Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Văn nghệ xuất bản, California Hoa Kỳ [33] Đinh Trọng Lạc (1967), Tu từ học với vấn đề giảng dạy ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội [35] Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Phan Trọng Luận (chủ biên - 2008), Ngữ văn 10, 11, 12 (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Phan Trọng Luận (chủ biên - 2008), Ngữ văn 10, 11, 12 SGV (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Phan Trọng Luận (1997), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Phan Trọng Luận (chủ biên) (1996), Phương pháp dạy học văn, (giáo trình) Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 139 [40] Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử tác giả khác (2008), Hướng dẫn thực chương trình SGK lớp 12 môn Ngữ văn, Nxb GD, Hà Nội, (tr.9) [41] Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường (Nguyễn Huy Quát Hoàng Hữu Bội tuyển chọn, giới thiệu, 2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Hoàng Kim Ngọc (chủ biên), Hoàng Trọng Phiến (2010), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [43] Phan Ngọc (1995), "Thơ gì?", in sách Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [44] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [45] V A Nhikonki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, tập1 (Ngọc Toàn, Bùi Lê dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Nhiều tác giả (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thông theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An [47] Mai Thị Kiều Phượng (2008), Tín hiệu thẩm mỹ ngôn ngữ văn học, Nxb Khoa học Xã hội [48] Phương pháp giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học đại (Đái Xuân Ninh - Tủ sách ĐHSP - Tài liệu lưu hành nội - 1997), (tr.3) [49] Đào Trọng Quang (1997) “Biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp, sở lí luận sở thực tiễn”, Nghiên cứu Giáo dục T11/1997 [50] Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 [51] Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Lê Sử (2012), Quan niệm dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Hồng Đức, Hà Nội (tr.25-26) [53] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Trần Đình Sử (chủ biên - 2008), Ngữ văn 10, 11, 12 Nâng cao (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Trần Đình Sử (chủ biên - 2008), Ngữ văn 10, 11, 12 SGV nâng cao (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [58] Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [59] Trần Đình Sử (chủ biên) (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, dạy chương trình sách giáo khoa lớp 12 thí điểm, Ngữ văn 12 (bộ 1), Viện Nghiên cứu Sư phạm, Hà Nội [60] Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn ngữ văn trung học phổ thông (Tài liệu tham khảo, Hà Nội - 7/2003) [61] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội (2006) [62] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội (2007) [63] Đỗ Ngọc Thống (2011) Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 141 [64] Trương Thị Thuyết (2001), Ngơn ngữ thơ (Giáo trình), Nxb Giáo dục, Đại học Huế [65] Bùi Minh Toán (1989), "Những mối quan hệ hệ thống ngôn ngữ việc phân tích ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học giảng dạy tiếng Việt văn học", Ngơn ngữ, (3), tr.29-38 [66] Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh [67] Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [68] Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh ... tri thức tiếng Việt củng cố qua dạy đọc hiểu văn Chương Thực nghiệm sư phạm 10 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CỦNG CỐ TRI THỨC TIẾNG VIỆT QUA DẠY ĐỌC - HIỂU Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Quan điểm... TIẾNG VIỆT ĐƯỢC CỦNG CỐ QUA DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 48 2.1 Củng cố số tri thức chung ngôn ngữ tiếng Việt .48 2.1.1 Củng cố tri thức văn dạng tồn văn 48 2.1.2 Vấn đề ngơn ngữ nói ngơn ngữ. .. phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn tri? ??n khai ba chương: Chương Cơ sở khoa học việc củng cố tri thức tiếng Việt qua dạy đọc - hiểu trung học phổ thơng Chương Những tri thức

Ngày đăng: 17/12/2013, 20:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Một cụm bài trong chương trình Ngữ văn 12 cơ bản TiếtPhân mônTên bài học - Củng cố tri thức tiếng việt qua dạy đọc   hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bảng 1.1..

Một cụm bài trong chương trình Ngữ văn 12 cơ bản TiếtPhân mônTên bài học Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.2. Hệ thống văn bản đọc - hiểu trong chương trình Ngữ văn THPT (cơ bản) - Củng cố tri thức tiếng việt qua dạy đọc   hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bảng 1.2..

Hệ thống văn bản đọc - hiểu trong chương trình Ngữ văn THPT (cơ bản) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.3. Các văn bản đọc - hiểu chỉ có ở chương trình Ngữ văn nâng cao THPT - Củng cố tri thức tiếng việt qua dạy đọc   hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bảng 1.3..

Các văn bản đọc - hiểu chỉ có ở chương trình Ngữ văn nâng cao THPT Xem tại trang 27 của tài liệu.
Từ bảng hệ thống trên, ta có thể nhận thấy ở ba khối lớp 10, 11 và 12, số lượng văn bản đọc - hiểu khá ngang bằng nhau; và nếu xét trong toàn bộ chương trình Ngữ văn THPT thì số bài Đọc - hiểu chiếm tỉ lệ áp đảo so với Tiếng Việt, Làm văn hay Văn học sử,  - Củng cố tri thức tiếng việt qua dạy đọc   hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sĩ ngữ văn

b.

ảng hệ thống trên, ta có thể nhận thấy ở ba khối lớp 10, 11 và 12, số lượng văn bản đọc - hiểu khá ngang bằng nhau; và nếu xét trong toàn bộ chương trình Ngữ văn THPT thì số bài Đọc - hiểu chiếm tỉ lệ áp đảo so với Tiếng Việt, Làm văn hay Văn học sử, Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.4. Hệ thống các bài Tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn THPT (cơ bản) - Củng cố tri thức tiếng việt qua dạy đọc   hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bảng 1.4..

Hệ thống các bài Tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn THPT (cơ bản) Xem tại trang 29 của tài liệu.
17 Đặc điểm loại hình tiếng Việt 11 18Phong cách ngôn ngữ chính luận11 19Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt12 20Phong cách ngôn ngữ khoa học12 - Củng cố tri thức tiếng việt qua dạy đọc   hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sĩ ngữ văn

17.

Đặc điểm loại hình tiếng Việt 11 18Phong cách ngôn ngữ chính luận11 19Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt12 20Phong cách ngôn ngữ khoa học12 Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Cái tôi của Xuân Diệu điển hình cho thời đại mới: - Củng cố tri thức tiếng việt qua dạy đọc   hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sĩ ngữ văn

i.

tôi của Xuân Diệu điển hình cho thời đại mới: Xem tại trang 108 của tài liệu.
? Hồn đón nhận hình ảnh ấy với thái độ ra sao? - Củng cố tri thức tiếng việt qua dạy đọc   hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sĩ ngữ văn

n.

đón nhận hình ảnh ấy với thái độ ra sao? Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 1. Kết quả học tập của HS lớp TN và ĐC khối lớp 11 - Củng cố tri thức tiếng việt qua dạy đọc   hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bảng 1..

Kết quả học tập của HS lớp TN và ĐC khối lớp 11 Xem tại trang 131 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan