1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động kết nối các nguồn tri thức trong dạy học đọc hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông

133 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ HẰNG HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI CÁC NGUỒN TRI THỨC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ HẰNG HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI CÁC NGUỒN TRI THỨC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Ngữ văn Mã số: 8.14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tình cảm quý báu tất người Bởi thế, thân xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: - Thầy Phan Huy Dũng - Giảng viên trực tiếp lên lớp giảng dạy, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tâm, tận tụy, tận tình cho tơi từ q trình hình thành ý tưởng đến hồn thiện cơng trình nghiên cứu - Cơ Lê Hồ Quang - chủ nhiệm lớp trực tiếp lên lớp giảng dạy quan tâm, lo lắng đốc thúc để chúng tơi hồn thành luận văn tiến độ - Các thầy cô giáo trực tiếp lên lớp giảng dạy cách bản, nghiêm túc, nhiệt tình, chu đáo trình theo học Cao học - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa sư phạm Ngữ văn - Trường Đại học Vinh, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học - Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban Giám hiệu Trường THPT Can Lộc bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Vinh, tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Thị Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 10 1.2.1 Cơ sở lý luận 10 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 22 Chƣơng NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI CÁC NGUỒN TRI THỨC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRƢỜNG THPT 29 2.1 Một số nguyên tắc thực hoạt động kết nối nguồn tri thức dạy học đọc hiểu văn trường THPT 29 2.1.1 Bám sát mục tiêu học 29 2.1.2 Đảm bảo tính tự nhiên logic 31 2.1.3 Đảm bảo tính hiệu quả, tránh tình trạng “khách lấn át chủ” 35 2.1.4 Đảm bảo hoạt động tích cực học sinh 37 2.1.5 Hướng đến hình thành hệ thống thao tác mang tính ổn định hoạt động kết nối nguồn tri thức 38 2.2 Một số biện pháp thực hoạt động kết nối nguồn tri thức dạy học đọc hiểu văn 40 2.2.1 Các biện pháp cần thực bước chuẩn bị học 40 2.2.2 Các biện pháp cần thực dạy học đọc hiểu văn 45 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Đối tượng thực nghiệm 74 3.3 Nội dung thực nghiệm 74 3.4 Phương pháp thực nghiệm 74 3.5 Kết thực nghiệm 75 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt DHTH : Dạy học tích hợp GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thơng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Với mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Đảng rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Nội dung trọng tâm việc đổi toàn diện giáo dục phổ thông phát triển lực người học, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước Bên cạnh đó, UNESCO đề xướng mục đích việc học là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Điều địi hỏi giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng, phải đổi nhiều phương diện, đặc biệt phương pháp dạy học người giáo viên nhằm đảm bảo đáp ứng chuẩn đầu cho sản phẩm người học 1.2 Trong môn Ngữ văn, hoạt động đọc hiểu giữ vị trí vơ quan trọng việc phát triển lực phẩm chất cần có người học Bởi lẽ hệ thống tác phẩm lựa chọn dạy học nhà trường tác phẩm thật có giá trị, chứa đựng nhiều tư tưởng cao đẹp giúp người hướng đến chân - thiện - mỹ Đây nơi hội tụ nhiều nguồn tri thức cần khám phá, không để người đọc học sinh tiếp nhận hiểu biết cần thiết mà cịn để hình thành em phương pháp chiếm lĩnh đối tượng có hiệu Làm để dạy học đọc hiểu văn đạt mục tiêu nói vấn đề khơng dễ nỗi trăn trở nhiều nguời 1.3 Trong gần 20 năm nay, tích hợp coi định hướng dạy học có tầm quan trọng hàng đầu Chính định hướng địi hỏi q trình chiếm lĩnh văn bản, người dạy người học phải thiết lập đường dây kết nối tri thức học với tri thức liên quan (từ tri thức văn học đến tri thức đời sống) Chỉ có tri thức tiếp nhận sâu sắc bền vững, chuyển hóa thành lực phẩm chất thiết yếu.Thêm nữa, hoạt động kết nối cịn tạo hứng thú học tập cho HS khiến học tránh đơn điệu nhàm chán, lôi tất HS tham gia Tuy vậy, nay, việc thực hóa định hướng dạy học tích hợp dạy học đọc hiểu văn trường THPT chưa thực tốt, GV chưa biết cụ thể hóa thành hoạt động thao tác làm việc cụ thể Vì lý trên, với mong muốn góp phần vào hoạt động đổi PPDH theo định hướng phát triển lực HS, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập, định chọn thực đề tài “Hoạt động kết nối nguồn tri thức dạy học đọc hiểu văn trường trung học phổ thông” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động kết nối nguồn tri thức dạy học đọc hiểu văn trường THPT 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu loại hình hoạt động cụ thể nhằm thực hóa định hướng tích hợp dạy học đọc hiểu văn THPT, kiến tạo khai thác hiệu kết nối tri thức học với nguồn, phận tri thức văn hóa, văn học tri thức đời sống có liên quan 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn trường THPT, thực hóa định hướng dạy học tích hơp thơng qua việc xây dựng hệ thống hoạt động phù hợp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài bao gồm việc giới thuyết khái niệm phương pháp tích hợp, khảo sát thực tế dạy học đọc hiểu văn trường THPT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh với việc sử dụng phương pháp tích hợp - Đề xuất nguyên tắc, biện pháp kết nối nguồn tri thức dạy học đọc hiểu văn - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng kết hợp phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn, cụ thể: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Phương pháp giúp chúng tơi hệ thống hóa tồn tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu thu thập để phục vụ cho việc kế thừa phát triển, nhằm tìm kiếm đề xuất nguyên tắc biện pháp cần thực hoạt động kết nối nguồn tri thức dạy học đọc - hiểu văn - Phương pháp quan sát, so sánh, điều tra thống kê: Phương pháp đưa lại cho kiện thực tế sống động, thích hợp cần phân tích xử lý để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phương pháp giúp kiểm chứng tính khoa học biện pháp đề xuất luận văn nhằm nâng cao chất lượng dạy học đọc - hiểu văn theo hướng trọng phát triển lực học sinh Đóng góp luận văn Luận văn chứng minh việc kết nối nguồn tri thức loại hoạt động có nhiệm vụ đặc thù quan trọng, cần phải thực dạy học đọc hiểu văn Luận văn nêu phân tích thành tố hợp thành hoạt động kết nối nguồn tri thức Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai qua chương : Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý luận đề tài Chương 2: Nguyên tắc phương pháp kết nối nguồn tri thức dạy đọc hiểu văn trường THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 113 Ý nghĩa tiếng chửi ấy? Nó cho - Đối tượng chửi: trời - đời - làng thấy tình cảnh tâm trạng Vũ Đại - Cha đứa khơng chửi Chí Phèo? với - đứa chết mẹ đẻ HS trình bày thân GV: - Cái mà nhận được: trời có Tiếng chửi: Là phản ứng Chí riêng nhà - đời tất đời, bộc lộ tâm trạng chẳng - không lên tiếng bất mãn cao độ bị làng xóm, xã không điều hội gạt bỏ -> không nghe không chửi lại Bộc lộ bất lực, bế tắc, cô đơn - Ý nghĩa: độ Chí làng Vũ Đại + Là phản ứng người đau đớn, nhiều ý thức bạc bẽo, phũ phàng đời + Là đường để CP giao tiếp với cộng đồng, để đối thoại với cõi người có đáp lại, có lũ chó -> CP bị gạt khỏi xã hội loài người, gạt ngồi lề xã hội, khơng coi người, bị cô lập - Thể tâm trạng đơn, bi phẫn cực - Là tiếng nói đau thương người nhiều ý thức bi kịch: sống đời mà bị tước quyền làm người GV: Nhận xét giọng điệu, ngôn *NT: kết hợp điêu luyện dạng ngữ đoạn văn này? thức ngôn ngữ (của tác giả, nhân HS trình bày vật), cách trần thuật linh hoạt (theo điểm nhìn tác giả, theo điểm nhìn GV: Ý nghĩa tố cáo từ đời tha nhân vật) hóa Chí Phèo? => Hiện tượng CP có tính quy luật 114 HS trình bày XH đương thời, sản phẩm tình trạng đè nén, áp nơng thôn trước CM -> giá trị thực độc đáo, mẻ GV: Vì CP hồi sinh? d) Q trình hồi sinh Chí Phèo: Những diễn tâm hồn * Nguyên nhân: Chí sau gặp gỡ với Thị Nở? - Cuộc gặp gỡ với thị Nở - Trận ốm -> Tình yêu thương mộc mạc, chân thành Thị Nở - người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn, lại dở đánh thức chất lương thiện Chí Phèo, thức tỉnh phần người Chí - Chí Phèo thức tỉnh *Diễn biến tâm lí, tình cảm Chí Phèo: - Từ tỉnh rượu đến tỉnh ngộ: + Bắt đầu tỉnh rượu: ~ Lần hết say, hoàn toàn tỉnh táo ~ Lần nhận thức khơng gian - lều ~ Lần nghe âm sống (tiếng chim hót, tiếng người chợ ) ~ Lần thấy tâm trạng “mơ hồ buồn” + Sau tỉnh ngộ: ~ Lần nhớ khứ: mơ ước có gđ ~ Lần nhận tại: « già, 115 cô độc, tới dốc bên đời, thể hư hỏng nhiều » ~ Lần lo nghĩ tương lai: nhiều điều bất hạnh: đói rét, ốm đau độc, “ độc cịn đáng sợ đói rét ốm đau” -> CP thức tỉnh lí trí tình cảm -> hồi sinh để trở lại kiếp người - Từ ngạc nhiên xúc động tới khát khao hoàn lương mong ước hạnh phúc: +Hành động thị Nở: nấu cháo hành mang đến giục ăn cho nóng ->CP ngạc nhiên, mắt ươn ướt ăn năn, thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng -cái tính ngày thường bị lấp trỗi dậy mạnh mẽ -> CP sống người thật - Chí mong muốn trở lại làm người: thèm lương thiện muốn làm hịa với người - Chí khát khao hp mái ấm gia đình + Giá thích nhỉ: ăn cháo hành, thị Nở săn sóc, quan tâm, yêu thương + Hay sang với tớ nhà cho vui: xây dựng mái ấm gia đình - lời cầu 116 - Hình ảnh bát cháo hành có ý - Hình ảnh bát cháo hành hình nghĩa nào? ảnh độc đáo, chân thật giàu + Đối với Chí Phèo? ý nghĩa: + Tình cảm tác giả? + Lần lần cuối Chí ăn tình u thương hạnh phúc => Chí Phèo hồn tồn thức tỉnh, Chí đứng trước tình có lối đường trở với sống người => NC khẳng định sức sống bất diệt thiên lương: lương thiện, khát khao hp tính tự nhiên, tốt đẹp người mà khơng lực bạo tàn hủy diệt Nó đốm than âm ỉ lớp tro tàn để gặp gió tình u thương thổi tới bùng cháy mãnh lệt -> Cái nhìn đầy chiều sâu nhân đạo nhà văn e) Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người CP: GV: Nguyên nhân Chí bị cự - Ngun nhân: bà Thị Nở tuyệt? khơng cho Thị lấy Chí Phèo định Diễn biến tâm trạng Chí Phèo kiến xã hội sau bị Thị Nở từ chối? Vì * Diễn biến t m trạng Chí Chí Phèo lại có hành động Phèo: vậy? - Thất vọng đau đớn: - Ý nghĩa hành động đâm chết Bá + Lúc đầu: Chí ngạc nhiên trước thái Kiến tự sát Chí Phèo? độ Thị Nở, CP ngẩn người, ngẩn - Hãy nêu ý nghĩa câu nói mặt, đuổi theo, nắm lấy tay Chí phèo đứng trước Bá Kiến? Thị Nở -> nỗ lực để níu giữ chỗ dựa 117 GV: tinh thần, niềm hi vọng đường - Tao muốn làm người lương thiện! hoàn lương lại -> Tiếng kêu tuyệt vọng người chứng tỏ CP khao khát tỉnh yêu, thiết đường, lời cầu cứu tha làm người lương thiện người bị cự tuyệt quyền + Khi bị thị Nở “gạt ra, dúi thêm ”, làm người dứt khoát cự tuyệt -> CP thực đau - Ai cho tao lương thiện? Một đớn thất vọng: muốn đập đầu thật phũ phàng vô đớn đau uống tỉnh buồn ôm Con Người mà lại khơng mặt khóc rưng rức làm người -> Men rượu cháo hành - lưu - Tao người lương manh lương thiện giằng xé: CP thiện Lời xác nhận thật thấm thía bi kịch đời mình: sinh người khơng làm - Nêu nghệ thuật đặc sắc người tác phẩm? - Phẫn uất tuyệt vọng: + Hành động: xách dao trả thù + Câu hỏi dồn dập Bá Kiến -> CP rơi vào tình tuyệt vọng, đường, khơng lối + Hành động đâm chết Bá Kiến tự sát: khủng khoảng, bế tắc phẫn uất dâng trào đến đỉnh điểm - nghĩa: CP nhận kẻ thù đời mình, lương tri thức tỉnh hồn tồn, ý thức nhân phẩm phục hồi, Chí nhận ra: + trở thành người lương thiện + tiếp tục làm quỷ -> chết: lối thoát + Trước đây, để tồn tại, CP phải bán linh hồn, mặt người cho quỷ 118 Khi linh hồn trở về, CP phải đổi sống -> Niềm khao khát sống lương thiện cao tính mạng GV: Cái chết CP có ý * Cái chết CP: Cái chết Chí nghĩa gì? Phèo chết người HS trình bày bi kịch đau đớn ngưỡng cửa trở sống làm người - Là kết thúc trình kiếp người nông dân nghèo khổ bị đẩy vào đường lưu manh hóa khơng lối - Tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa pk đẩy người nông dân lương thiện vào đường bần hóa, lưu manh hóa - Phản ánh tình trạng xung đột giai cấp nông thôn VN: gay gắt, liệt - Thể tư tưởng nhân đạo mẻ, độc đáo tác giả: phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp người nông dân tưởng họ tha hóa hồn tồn Tổng kết: Tổng kết: GV: Tại nói truyện ngắn a) Giá trị nội dung tƣ tƣởng: thể cảm quan thực - Giá trị thực: phản ánh tình sâu sắc tình cảm nhân đạo đáng trạng đen tối nông thôn VN quý? trước CM HS trình bày - Giá trị nhân đạo: + Tố cáo XH thực dân nửa pk + phát hiện, khẳng định thiên tính 119 đẹp đẽ, sức sống tiềm tàng mãnh liệt người họ bị XH phi nhân tính chà đạp + gửi gắm thông điệp: phải kiên đấu trnh với ác, cứu lấy người GV: Những thành công phương b) Giá trị nghệ thuật: diện nghệ thuật tác phẩm? - Xây dựng nhân vật điển hình HS trình bày hồn cảnh điển hình Nghệ thuật GV chốt kiến thức miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo - Ngôn ngữ giản dị, diễn đạt độc đáo - Kết cấu truyện mẻ, tưởng tự lại chặt chẽ, lôgic - Cốt truyện tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính - Giọng điệu phong phú, biến hóa 120 KẾT LUẬN Hoạt động kết nối tri thức thật mang lại hiệu khả quan dạy học đọc hiểu văn nói riêng hoạt động dạy học nói chung Nó phát huy cách tối đa tính tích cực HS GV, để học thoát khỏi nhàm chán, đơn điệu với lối mòn cũ kĩ Vừa nâng cao mở rộng hiểu biết, vừa hình thành bồi đắp nhân phẩm phát triển kĩ học tập tích cực, chủ động Thực tế dạy học chứng minh khả thành công dạy học đọc hiểu có sử dụng hoạt động kết nối tri thức cao so với học đến hoạt động Cũng cần thấy dạy học nói chung dạy học đọc hiểu văn nói riêng phải hướng đến việc hình thành phát triển HS lực phẩm chất lâu dài dừng lại việc thu nhận kiến thức nhỏ lẻ tạm thời Bởi thế, mở rộng chiều kích nhận thức yêu cầu cốt yếu mà quan điểm dạy học đại hướng đến Môn Ngữ văn với mạnh riêng mình, có khả mở rộng liên kết tri thức rộng lớn văn học với đời sống Bởi thế, lên lớp GV cần ý đặt yêu cầu cụ thể, hỗ trợ cho trình chiếm lĩnh văn học siinh diễn cách thuận lợi, tràn đầy hứng thú Muốn hoạt động kết nối nguồn tri thức dạy học đọc - hiểu văn đạt hiệu tốt đẹp, cần phải tuân thủ số nguyên tắc lớn như: bám sát mục tiêu học, đảm bảo tính tự nhiên logic, đảm bảo yêu cầu :khách không lấn át chủ, đảm bảo hoạt động tích cực học sinh hướng đến hình thành hệ thống thao tác mang tính ổn định hoạt động kết nối nguồn tri thức Rõ ràng, ôm đồm dẫn đến tình trạng vơ hướng, vơ mục đích học, gây nhiễu loạn tư dễ khiến học sinh hoang mang, mệt mỏi Kết nối nguồn tri thức khơng có nghĩa lắp ghép 121 cách học đơn vị học đơn vị tri thức tương tự nhau, mà phải kết nối mang tính cốt lõi chất Hoạt động đồng thời phải thực cách thường xuyên liên tục mang lại hiệu cao hoạt động dạy học Tránh tình trạng làm theo cảm hứng hay mùa vụ khó mang lại ổn định tự giác cho người dạy lẫn người học Trên thực tế, từ lâu, người ta thực hoạt động kết nối nguồn tri thức dạy học đọc - hiểu văn Tuy nhiên, hoạt động cịn mang nhiều tính tự phát, chủ yếu dựa vào mẫn cảm người dạy phông tri thức giáo viên Học sinh vào vai người dắt người tham gia chủ động vào hoạt động với sáng kiến riêng, liên hệ tươi mà giáo viên không dễ có Theo hướng dạy học phát triển lực, điều cần khắc phục Cơng trình bước đầu mạnh dạn đề xuất số biện pháp thực hoạt động kết nối nguồn tri thức dạy học đọc - hiểu văn bản, tổ chức vào hai nhóm: biện pháp thực bước chuẩn bị học biện pháp thực học Ở nhóm thứ nhất, biện pháp: nêu định hướng kết nối nguồn tri thức; gợi ý nguồn tài liệu tham khảo; xây dựng thư mục học Ở nhóm thứ hai, biện pháp: xác định đơn vị tri thức hạt nhân cần tham chiếu nhiều nguồn tri thức khác để phân tích, đánh giá; xây dựng hệ thống lời dẫn thích hợp; thực thao tác so sánh nhằm nhận chân nét đặc thù văn học; đúc kết kỹ thuật liên hệ so sánh Hệ thống biện pháp vận dụng thường xuyên dạy học đọc - hiểu văn bản, chí dạy học chuyên đề liên quan đến hệ thống văn đọc - hiểu chắn có tác dụng giúp học sinh vừa tiếp nhận tri thức cách hứng thú, vừa học tập phương pháp đọc - hiểu, phương pháp giải vấn đề cần cho chiến lược học đọc 122 suốt đời Những thực nghiệm chứng minh biện pháp hồn tồn vận dụng đem lại kết tích cực Tất nhiên, hệ thống biện pháp cần hoàn thiện thêm Bởi vậy, chúng tơi mong có hưởng ứng từ phía đồng nghiệp để hoạt động dạy học đem lại niềm vui cho người dạy lẫn người học, thế, tạo đà cho học sinh hình thành lực học tập, chiếm lĩnh tri thức cần thiết cho sống 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thựchiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiếnthức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Huy Bắc (2013), “Liên văn (intertext) Đàn ghi ta Lorca”, http://vannghequandoi.com.vn Trần Thị Kim Dung - Bùi Minh Đức - Nguyễn Duy Phương - Nguyễn An Thi (2012), Đổi phương pháp dạy học dạy minhhọa Ngữ văn 10 tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Sử Khiết Doanh, Trâu Tú Mẫn (2009), Kĩ tổ chức lớp kĩ biến hóa dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Dũng (2013), “Về việc vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học ngữ văn trường phổ thơng”, Lý thuyết phê bình văn học đại (Tiếp nhận & ứng dụng), Nxb Đại học Vinh Đinh Thị Hà (2013), Hoạt động liên hệ dạy học văn học Việt Nam trung đại trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh Chang Han-liang (2013), “Sự phát triển lý thuyết văn học: liên văn hệ thống hoán chuyển văn cổ điển”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 124 12 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) - Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Nhật Huy (2013), “Ứng dụng lý thuyết liên văn việc dạy học ngữ văn”, http://www.vanhocviet.org 17 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại Lí luận Biện pháp Kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hà Thị Lan Hương, Viện NCSP-Trường ĐHSP Hà Nội, Dạy học tích hợp mục tiêu phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh, 29/07/2015 19 Hoàng Vĩnh Hương (2015), Tùy bút đại, Sở GD - ĐT Hà Tĩnh 20 N M Iacoplev (1976), Phương pháp kỹ thuật lên lớp nhà trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ pháp văn luyện tập làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Thị Khánh (2015), Hình tượng người nghệ sĩ Chữ người tử tù Nguyễn Tuân đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Nguyễn Huy Tưởng, Sở GD - ĐT Hà Tĩnh 23 F Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 G.K Kosikov (2013), “Văn - liên văn - lý thuyết liên văn bản”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7183 125 25 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, Trường Cán quản lý giáo dục I xuất bản, Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (1998), Xã hội, Văn học, Nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2001), Phương pháp dạy học văn, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương - bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Phan Trọng Luận (2007), Ngữ văn 11, Sách giáo khoa, tập 1, Nxb Giáo dục 34 Phan Trọng Luận (2007), Ngữ văn 12, Sách giáo khoa, tập 1, Nxb Giáo dục 35 Phan Trọng Luận (2007), Ngữ văn 12, Sách giáo khoa, tập 2, Nxb Giáo dục 36 Phan Trọng Luận (2007), Ngữ văn 10, Sách giáo viên, tập 1, Nxb Giáo dục 37 Phan Trọng Luận (2007), Ngữ văn 10, Sách giáo viên, tập 2, Nxb Giáo dục 38 Phan Trọng Luận (2007), Ngữ văn 11, Sách giáo viên, tập 1, Nxb Giáo dục 39 Phan Trọng Luận (2007), Ngữ văn 11, Sách giáo viên, tập 2, Nxb Giáo dục 40 Đặng Lưu (2013), “Liên văn nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam”, Vườn văn… lối vào, Nxb Đại học Vinh 126 41 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam 42 Robert J Marzano, Debra J Pickering - Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 43 Nguyễn Nam (2001), “Điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước”, http://lyluanvanhoc.com/?p=2408 44 V Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Trường Phát (chủ biên, 2012), Đọc - hiểu tác phẩm văn học dân gian trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 46 Nguyễn Minh Quân (2001), “Liên văn - triển hạn đến vô tác phẩm văn học”, http://www.tienve.org 47 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Văn liên văn bản”, http://www.tienve.org 48 L.P Rjanskaya (2007), “Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề”, Nghiên cứu văn học, (11), http://www.vienvanhoc.org.vn/ 49 James H Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 50 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (2007), “Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy đọc hiểu văn văn học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An 52 Trần Đình Sử (2013), “Tính liên văn việc đọc hiểu tác phẩm văn học”, http://trandinhsu.wordpress.com/2013/02/20/62/ 53 GS Trần Đình Sử, Vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, Uncategorized, tháng 9/2013 127 54 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam 55 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Đỗ Ngọc Thống, Định hướng đổi chương trình mơn Ngữ văn, Ngày 30/07/2017 57 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Luận án Tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, http://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.7&page_num=2 58 Nguyễn Văn Thuấn (2013), “Dẫn luận ngắn lý thuyết liên văn bản”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=11377 59 Nguyễn Minh Thuyết, Tạp chí Giáo dục, số ngày 12/02/2018 60 Lưu Kim Tinh (2009), Kĩ ngôn ngữ kĩ nâng cao hiệu học tập, Nxb Giáo dục Việt Nam 61 Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Nguyễn Văn Tùng (2000), Tác phẩm văn học nhà trường vấn đề trao đổi, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Nguyễn Văn Tùng (2000), Tác phẩm văn học nhà trường vấn đề trao đổi, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Lê Trí Viễn (1982), Những giảng văn đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Xuyến (2017), Kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 THPT, luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHSP Hà Nội ... ? ?Hoạt động kết nối nguồn tri thức dạy học đọc hiểu văn trường trung học phổ thông? ?? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động kết nối nguồn tri. .. ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ HẰNG HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI CÁC NGUỒN TRI THỨC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Ngữ văn Mã số: 8.14 01 11 LUẬN VĂN... khoa học sư phạm, Davydov viết: ? ?Các hoạt động dạyhọc hoạt động thầy trò” Cách hiểu khái niệm hoạt động vận dụng vào giáo dục giúp ta cắt nghĩa rõ chất hoạt động dạy học - Hoạt động dạy học Ngữ văn

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thựchiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thựchiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiếnthức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiếnthức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
3. Lê Huy Bắc (2013), “Liên văn bản (intertext) trong bài Đàn ghi ta của Lorca”, http://vannghequandoi.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên văn bản (intertext) trong bài "Đàn ghi ta của Lorca"”
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2013
4. Trần Thị Kim Dung - Bùi Minh Đức - Nguyễn Duy Phương - Nguyễn An Thi (2012), Đổi mới phương pháp dạy học và những bài dạy minhhọa Ngữ văn 10 tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học và những bài dạy minhhọa Ngữ văn 10 tập 1
Tác giả: Trần Thị Kim Dung - Bùi Minh Đức - Nguyễn Duy Phương - Nguyễn An Thi
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
5. Sử Khiết Doanh, Trâu Tú Mẫn (2009), Kĩ năng tổ chức lớp kĩ năng biến hóa trong dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng tổ chức lớp kĩ năng biến hóa trong dạy học
Tác giả: Sử Khiết Doanh, Trâu Tú Mẫn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
6. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông, một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông, một góc nhìn, một cách đọc
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
7. Phan Huy Dũng (2013), “Về việc vận dụng lý thuyết liên văn bản vào dạy học ngữ văn ở trường phổ thông”, Lý thuyết phê bình văn học hiện đại (Tiếp nhận & ứng dụng), Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc vận dụng lý thuyết liên văn bản vào dạy học ngữ văn ở trường phổ thông”, "Lý thuyết phê bình văn học hiện đại (Tiếp nhận & ứng dụng)
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2013
8. Đinh Thị Hà (2013), Hoạt động liên hệ trong dạy học văn học Việt Nam trung đại ở trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động liên hệ trong dạy học văn học Việt Nam trung đại ở trung học phổ thông
Tác giả: Đinh Thị Hà
Năm: 2013
9. Chang Han-liang (2013), “Sự phát triển của lý thuyết văn học: liên văn bản và hệ thống hoán chuyển trong các văn bản cổ điển”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của lý thuyết văn học: liên văn bản và hệ thống hoán chuyển trong các văn bản cổ điển”
Tác giả: Chang Han-liang
Năm: 2013
10. Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
11. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
12. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
13. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
14. Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) - Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - Những vấn đề cập nhật
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) - Lê Thị Diệu Hoa
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
15. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc - hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
16. Nguyễn Nhật Huy (2013), “Ứng dụng lý thuyết liên văn bản trong việc dạy học ngữ văn”, http://www.vanhocviet.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng lý thuyết liên văn bản trong việc dạy học ngữ văn”
Tác giả: Nguyễn Nhật Huy
Năm: 2013
17. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại Lí luận Biện pháp Kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại Lí luận Biện pháp Kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
18. Hà Thị Lan Hương, Viện NCSP-Trường ĐHSP Hà Nội, Dạy học tích hợp vì mục tiêu phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh, 29/07/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp vì mục tiêu phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh
19. Hoàng Vĩnh Hương (2015), Tùy bút hiện đại, Sở GD - ĐT Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tùy bút hiện đại
Tác giả: Hoàng Vĩnh Hương
Năm: 2015
20. N. M. Iacoplev (1976), Phương pháp và kỹ thuật lên lớp ở nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kỹ thuật lên lớp ở nhà trường phổ thông
Tác giả: N. M. Iacoplev
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1976

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w