1. Lý do chọn đề tài Ngữ văn là một môn học quan trọng, đóng vai trò chủ yếu trong nhà trường, đây là một môn học có vai trò quan trọng không chỉ trong đời sống, mà còn có vai trò quan trọng trong sự phát triển tư duy của con người. Một trong những vai trò quan trọng nhất của môn Ngữ văn là giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Hơn nữa, Ngữ văn còn là một môn học có mối quan hệ mật thiết với rất nhiều môn học khác trong nhà trường. Học tốt mônNgữ văn sẽ có tác động rất lớn tới các môn khác và người lại. Vì thế, môn Ngữ văn được ưu tiên dành thời gian nhiều hơn trong chương trình dạy học. Sự phát triển của xã hội đăt ra cho nghành giáo dục những nhiệm vụ mới, mục tiêu giáo dục vì thế mà thay đổi dẫn đến sự thay đổi của của các yếu tố cấu thành nên quá trình dạy học, trong đó có phương pháp dạy học. Nghị Quyết TW21997 khẳng định: Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá trình giáo dục đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở nước ta còn chậm, Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã nhận định: “Phương pháp giáo dục và đào tạo ở nước ta chậm đổi mới, chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học”. Chính điều này đã làm hạn chế chất lượng dạy và học ở trường phổ thông hiện nay. Và một câu hỏi rất thực tế được đặt ra cho các giáo viên là: Làm thế nào để học sinh có thể tiếp thu và ghi nhớ chúng một cách đầy đủ lượng tri thức của nhân loại nói chung và chương trình học nói riêng? Hơn nữa, chương trình Ngữ văn hiện nay quá tải so với học sinh. Với số lượng lớn tác giả tác phẩm được đưa vào giảng dạy thì việc hoàn thành chương trình là một việc rất khó và nhọc nhằn đối với cả thầy lẫn trò. Vì thế để đảm bảo hoàn thành chương trình, và cả áp lực thi cử, không ít giáo viên đã bỏ qua những cuộc giao tiếp văn chương đúng nghĩa để dạy học đạt được mục tiêu bài học. Chính sự quá tải này khiến nhiều giờ văn giống kiểu “cưỡi ngựa xem hoa”, không thể đi sâu tìm hiểu gia trị đích thực của tác phẩm từ đó làm mất hứng thú học tập của học sinh. Cả thầy và trò đều phải chạy đua với thời gian để hoàn thành chương trình, do đó giáo viên cũng không có thời gian để lắng đọng, củng cố lại những kiến thức vừa học. Bên cạnh đó, việc thiếu các biện pháp dạy học tích cực, thu hút hứng thú học tập của học sinh đặc biệt trong bước luyện tập xủng cố cũng là một trong những nguyên nhân làm cho học sinh ngày càng xa rời môn Ngữ văn và ngày càng mất nhiều tri thức về văn chương. Vì thế, chúng tôi lựa chọn đề tài “Đa dạng hoá các hình thức luyện tập, củng cố để nâng cao hiệu quả giờ dạy học đọc hiểu văn bản ở trường Trung học phổ thông” nhằm mục đích cung cấp những biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học giờ đọc – hiểu văn bản nói chung và nâng cao bước luyện tập củng cố nói riêng. 2. Lịch sử vấn đề …… 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích đưa ra các phương pháp, hình thức luyện tập, củng cố để nâng cao hiệu quả của giờ dạy học đọc – hiểu văn bản. Qua đó, giúp các em củng cố, mở rộng, nâng cao tri thức, nắm được bài học một cách chắc chắn, có hệ thống. Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả các giờ dạy học Ngữ văn ở trường Trung học phổ thông. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu cơ sở lí luận của hoạt động học tập nói chung, đặc biệt là nghiêm cứu cơ sở lý luận của hoạt động luyện tập, củng cố trong giờ đọc – hiểu văn bản. Khảo sát thực trạng dạy học phân môn Đọc văn, trọng tâm là việc tổ chức hoạt động luyện tập, củng cố để từ đó đánh giá và rút ra kết luận sư phạm cần thiết cho việc đề xuất các phương pháp để đa dạng hoá các hình thức luyện tâp, củng cố nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy học đọc – hiểu văn bản cho học sinh ở trường Trung học phổ thông. Nghiên cứu, đề xuất các phương pháp nhằm đa dạng hoá các hình thức luyện tập, củng cố để nâng cao hiệu quả giờ dạy học đọc – hiểu văn bản. Tổ chức thực nghiệm nhằm kiểm chứng các biện pháp đề xuất. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình dạy học đọc – hiểu văn bản ở trường Trung học phổ thông, mà trọng tâm là nâng cao hiệu quả của giờ đọc – hiểu văn bản bằng việc đa dạng hoá các hình thức dạy học, củng cố và các vấn đề lý luận có liên quan. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc đa dạng hoá các hình thức luyện tập, củng cố để nâng cao hiệu quả giờ dạy học đọc – hiểu văn bản ở trường Trung học phổ thông. Cụ thể chúng tôi tiến hành khảo sát, thực nghiệm tại trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng (Thành phố Huế). 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (phân tích, tổng hợp, khái quát,…): Nghiên cứu những tài liệu về triết học, tâm lý học, giáo dục học, các tài liệu về phương pháp dạy học, các luận văn, khoá luận, đề tài có cùng hướng nghiên cứu. Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, các tài liệu khoa học, sách báo, nguồn trên internet,… có liên quan đến kiến thức và dạy học đọc hiểu văn bản nói chung và hoạt động luyện tập, củng cố nói riêng. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (điều tra, phỏng vấn, thống kê,…): Chúng tôi tiến hành thu thập những thông tin cần thiết về thực trạng tổ chức hoạt động luyện tập củng cố trong giờ đọc – hiểu văn bản của giáo viên và học sinh trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng thuộc thành phố Huế. Dự giờ giáo viên phổ thông, trao đổi, phỏng vấn giáo viên và học sinh. Nghiên cứu kế hoạch giảng dạy, giáo án, sổ điểm của giáo viên phổ thông, vở ghi, vở bài tập, bài kiểm tra của học sinh. Phương pháp thực nghiêm sư phạm (thực nghiệm thăm dò, thực nghiệm đối chứng,…): Đây là phương pháp quan trọng nhất để có thể đánh giá tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học và mức độ đạt được của đề tài. Qua thực nghiệm, nhằm kiểm tra hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp đã đề ra. Phương pháp thống kê toán học (thống kê, tính phần trăm, so sánh kết quả,…): Sau khi tiến hành khảo sát, tổ chức thực nghiệm thăm dò và thực nghiệm đối chứng, chúng tôi tiến hành thống kê, tính toán để có những con số phù hợp nhằm đánh giá tính khả thi của đề tài. 6. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài kiệu tham khảo và phần Phụ lục, luận văn gồm có b chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề luyện tập, củng cố trong giờ đọc hiểu văn bản Chương 2. Định hướng và các biện pháp đa dạng hoá các hình thức luyện tập, củng cố cho học sinh trong giờ dạy học đọc – hiểu văn bản Chương 3. Thực nghiệm sư phạm B. NỘI DUNG Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề luyện tập, củng cố trong giờ đọc hiểu văn bản 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Luyện tập, củng cố trong giờ đọc – hiểu văn bản 1.1.1.1. Khái niệm luyện tập, củng cố 1.1.1.2. Mục đích của hoạt động luyện tập, củng cố 1.1.1.3. Đặc trưng của hoạt động luyện tập, củng cố 1.1.1.4. Vị trí, vai trò của hoạt động luyện tập, củng cố trong giờ đọc – hiểu văn bản Luyện tập, củng cố là một hoạt động quan trọng không thể thiểu trong một giờ đọc – hiểu văn bản. Việc thường xuyên tổ chức hoạt động luyện tập, củng cố sẽ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách nghẹ nhàng, nhanh chóng, ghi nhớ sâu hơn, lâu bền hơn. Là một phân môn có đặc trưng chủ yếu là thầy giảng, trò nghe và tiếp thu tri thức, do đó nhiều học sinh không lĩnh hội được cũng như không lĩnh hội kịp những vấn đề mà thầy đã trình bày. Chẳng hạn, khi dạy về bài “Từ ấy” của Tố Hữu, nếu học sinh chỉ nghe giáo viên giảng một cách thụ động thì khó mà lĩnh hội và ghi nhớ được, nhưng nếu tổ chức cho các em tham gia vào hoạt động luyện tập, củng cố từ đó rút ra kêt luận, những nội dung chính của bài học thông qua việc lập sơ đồ, sơ đồ tư duy hay tổ chức trò chơi,… thì các em sẽ hiểu bài ngay và sẽ ghi nhớ lâu hơn vì khi tham gia vào hoạt động luyện tập, củng cố các em phải trải qua một quá trình suy nghĩ, tìm tòi, phân tích,… với cách học này, các em không chỉ chủ động trong việc nắm bắt kiến thức, mà còn giúp các em hệ thống hoá những kiến thức đã học được, phục vụ cho quá trình học sau này. Tổ chức luyện tập, củng cố là một hoạt động đặc biệt quan trọng trong việc phát triển năng lực tư duy cho học sinh. Khi tham gia vào hoạt động luyện tập, củng cố học sinh phải luôn sử dụng các thao tác khác nhau như phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh, xác lập mối liên hệ,… Vì vậy, tư duy của các em luôn luôn hoạt động và phát triển.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đa dạng hố hình thức luyện tập, củng cố để nâng cao hiệu dạy học đọc - hiểu văn trường Trung học phổ thơng SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngữ văn mơn học quan trọng, đóng vai trị chủ yếu nhà trường, mơn học có vai trị quan trọng khơng đời sống, mà cịn có vai trị quan trọng phát triển tư người Một vai trò quan trọng môn Ngữ văn giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Hơn nữa, Ngữ văn cịn mơn học có mối quan hệ mật thiết với nhiều môn học khác nhà trường Học tốt mơnNgữ văn có tác động lớn tới môn khác người lại Vì thế, mơn Ngữ văn ưu tiên dành thời gian nhiều chương trình dạy học Sự phát triển xã hội đăt cho nghành giáo dục nhiệm vụ mới, mục tiêu giáo dục mà thay đổi dẫn đến thay đổi của yếu tố cấu thành nên trình dạy học, có phương pháp dạy học Nghị Quyết TW2-1997 khẳng định: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện đại vào trình giáo dục đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh" Tuy nhiên, việc đổi phương pháp dạy học nước ta chậm, Nghị Trung ương khoá VIII nhận định: “Phương pháp giáo dục đào tạo nước ta chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động sáng tạo người học” Chính điều làm hạn chế chất lượng dạy học trường phổ thông Và câu hỏi thực tế đặt cho giáo viên là: Làm để học sinh tiếp thu ghi nhớ chúng cách đầy đủ lượng tri thức nhân loại nói chung chương trình học nói riêng? Hơn nữa, chương trình Ngữ văn tải so với học sinh Với số lượng lớn tác giả tác phẩm đưa vào giảng dạy việc hồn thành chương trình việc khó nhọc nhằn thầy lẫn trị Vì để đảm bảo hồn thành chương trình, áp lực thi cử, khơng giáo viên bỏ qua giao tiếp văn chương nghĩa để dạy học đạt mục tiêu học Chính tải khiến nhiều văn giống kiểu “cưỡi ngựa xem hoa”, SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh sâu tìm hiểu gia trị đích thực tác phẩm từ làm hứng thú học tập học sinh Cả thầy trị phải chạy đua với thời gian để hồn thành chương trình, giáo viên khơng có thời gian để lắng đọng, củng cố lại kiến thức vừa học Bên cạnh đó, việc thiếu biện pháp dạy học tích cực, thu hút hứng thú học tập học sinh đặc biệt bước luyện tập xủng cố nguyên nhân làm cho học sinh ngày xa rời môn Ngữ văn ngày nhiều tri thức văn chương Vì thế, chúng tơi lựa chọn đề tài “Đa dạng hố hình thức luyện tập, củng cố để nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu văn trường Trung học phổ thơng” nhằm mục đích cung cấp biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học đọc – hiểu văn nói chung nâng cao bước luyện tập củng cố nói riêng Lịch sử vấn đề …… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích đưa phương pháp, hình thức luyện tập, củng cố để nâng cao hiệu dạy học đọc – hiểu văn Qua đó, giúp em củng cố, mở rộng, nâng cao tri thức, nắm học cách chắn, có hệ thống Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Ngữ văn trường Trung học phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sở lí luận hoạt động học tập nói chung, đặc biệt nghiêm cứu sở lý luận hoạt động luyện tập, củng cố đọc – hiểu văn - Khảo sát thực trạng dạy học phân môn Đọc văn, trọng tâm việc tổ chức hoạt động luyện tập, củng cố để từ đánh giá rút kết luận sư phạm cần thiết cho việc đề xuất phương pháp để đa dạng hố hình thức luyện tâp, củng cố nhằm nâng cao hiệu dạy học đọc – hiểu văn cho học sinh trường Trung học phổ thơng SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh - Nghiên cứu, đề xuất phương pháp nhằm đa dạng hoá hình thức luyện tập, củng cố để nâng cao hiệu dạy học đọc – hiểu văn - Tổ chức thực nghiệm nhằm kiểm chứng biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình dạy học đọc – hiểu văn trường Trung học phổ thông, mà trọng tâm nâng cao hiệu đọc – hiểu văn việc đa dạng hoá hình thức dạy học, củng cố vấn đề lý luận có liên quan 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu việc đa dạng hố hình thức luyện tập, củng cố để nâng cao hiệu dạy học đọc – hiểu văn trường Trung học phổ thông Cụ thể tiến hành khảo sát, thực nghiệm trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng (Thành phố Huế) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (phân tích, tổng hợp, khái quát,…): Nghiên cứu tài liệu triết học, tâm lý học, giáo dục học, tài liệu phương pháp dạy học, luận văn, khố luận, đề tài có hướng nghiên cứu Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, tài liệu khoa học, sách báo, nguồn internet,… có liên quan đến kiến thức dạy học đọc hiểu - văn nói chung hoạt động luyện tập, củng cố nói riêng - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (điều tra, vấn, thống kê,…): Chúng tiến hành thu thập thông tin cần thiết thực trạng tổ chức hoạt động luyện tập củng cố đọc – hiểu văn giáo viên học sinh trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng thuộc thành phố Huế Dự giáo viên phổ thông, trao đổi, vấn giáo viên học sinh Nghiên cứu kế hoạch giảng dạy, giáo án, sổ điểm giáo viên phổ thông, ghi, tập, kiểm tra học sinh SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh - Phương pháp thực nghiêm sư phạm (thực nghiệm thăm dò, thực nghiệm đối chứng,…): Đây phương pháp quan trọng để đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học mức độ đạt đề tài Qua thực nghiệm, nhằm kiểm tra hiệu việc sử dụng biện pháp đề - Phương pháp thống kê tốn học (thống kê, tính phần trăm, so sánh kết quả, …): Sau tiến hành khảo sát, tổ chức thực nghiệm thăm dò thực nghiệm đối chứng, chúng tơi tiến hành thống kê, tính tốn để có số phù hợp nhằm đánh giá tính khả thi đề tài Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài kiệu tham khảo phần Phụ lục, luận văn gồm có b chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề luyện tập, củng cố đọc hiểu văn Chương Định hướng biện pháp đa dạng hố hình thức luyện tập, củng cố cho học sinh dạy học đọc – hiểu văn Chương Thực nghiệm sư phạm SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh B NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề luyện tập, củng cố đọc hiểu văn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Luyện tập, củng cố đọc – hiểu văn 1.1.1.1 Khái niệm luyện tập, củng cố 1.1.1.2 Mục đích hoạt động luyện tập, củng cố 1.1.1.3 Đặc trưng hoạt động luyện tập, củng cố 1.1.1.4 Vị trí, vai trị hoạt động luyện tập, củng cố đọc – hiểu văn Luyện tập, củng cố hoạt động quan trọng thiểu đọc – hiểu văn Việc thường xuyên tổ chức hoạt động luyện tập, củng cố giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách nghẹ nhàng, nhanh chóng, ghi nhớ sâu hơn, lâu bền Là phân mơn có đặc trưng chủ yếu thầy giảng, trò nghe tiếp thu tri thức, nhiều học sinh khơng lĩnh hội không lĩnh hội kịp vấn đề mà thầy trình bày Chẳng hạn, dạy “Từ ấy” Tố Hữu, học sinh nghe giáo viên giảng cách thụ động khó mà lĩnh hội ghi nhớ được, tổ chức cho em tham gia vào hoạt động luyện tập, củng cố từ rút kêt luận, nội dung học thơng qua việc lập sơ đồ, sơ đồ tư hay tổ chức trò chơi,… em hiểu ghi nhớ lâu tham gia vào hoạt động luyện tập, củng cố em phải trải qua q trình suy nghĩ, tìm tịi, phân tích,… với cách học này, em không chủ động việc nắm bắt kiến thức, mà giúp em hệ thống hoá kiến thức học được, phục vụ cho trình học sau Tổ chức luyện tập, củng cố hoạt động đặc biệt quan trọng việc phát triển lực tư cho học sinh Khi tham gia vào hoạt động luyện tập, củng cố học sinh phải sử dụng thao tác khác phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh, xác lập mối liên hệ,… Vì vậy, tư em luôn hoạt động phát triển SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh 1.1.2 Cơ sở tâm lý học động luyện tập, củng cố dạy học Bước vào tuổi niên, học sinh Trung học phổ thơng có nhiều thay đổi mặt thể chất nhân cách Đây thời kì thể chất em vào giai đoạn phát triển, nhân cách dần hình thành em bắt đầu có định hướng định cho tương lai Vì hoạt động học tập em khơng cịn học tập theo sở thích hay học để bạn yêu mến, người khen ngợi,… mà em tiến hành hoạt động học sống, dự định nghề nghiệp tương lai Cụ thể đặc điểm nhận thức, nhân cách lứa tuổi ảnh hưởng đến việc dạy học sau: 1.1.2.1 Đặc điểm tri giác Đối vơi học sinh Trung học phổ thông, hệ thần kinh trung ương giác quan có hồn thiện đầy đủ cấu tạo chức tích luỹ kinh nghiệm sống học tập Tri giác em đạt đến trình độ người lớn, quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống hồn thiện Q trình tri giác chịu điều khiển hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều hơn, không tách rời tư ngô ngữ tư trừu tượng Học sinh có khả phân tích, tổng hợp tăng lê, có khả điều khiển quan sát theo kế hoạch chung Tuy nhiên, ố trường hợp tri giác chịu chi phối cảm xúc, tâm trạng 1.1.2.2 Đặc điểm ý Ở lứa tuổi này, với phát triển đến mức cao tri giác, lực ý có chủ địch chiếm ưu thế, em biết đề mục đích ý Việc định hướng nghề nghiệp tương lai dẫn đến việc em có thái độ khác mơn học, điều qut định đến tính chủ định ý em lĩnh vực mà quan tâm Với tính mục đích cao hoạt động, với phát triển ý chí, khả phân phối di chuyển ý em tốt Các em thực hiện, hồn thành nhiều hoạt động lúc như: vừa nghe giảng, vừa theo dõi câu trả lời, vừa phân tích nhận xét, vừa viết bài,… SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2.3 GVHD: Lê Thị Ngọc Anh Đặc điểm ghi nhớ Đây giai đoạn trí nhớ em phát triển cao: khả ghi nhớ nhanh, loại trí nhớ đề phát triển trí nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo, đồng thời vai trị trí nhớ ý nghĩa tăn lên Học sinh biết sử dụng nhiều hình thức ghi nhớ khơng cịn ghi nhớ cách máy móc Đặc biệt, em tạo tâm phân hoá ghi nhớ Các em biết lựa chọn nội dung cần ghi nhớ, cần nhớ câu chữ, cần hiểu mà không cần nhớ, … Thanh niên học sinh giai đoạn phát triển cao trí nhớ Các em có khả nhớ nhanh Các loại trí nhớ phát trií nhn trí nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ Hình thức ghi nhớ phong phú đa dạng song ghi nhớ từ ngữ ghi nhớ logic ngày chiếm ưu tăng rõ rệt Đặc biệt em tạo tâm phân hóa ghi nhớ Các em biết tài liệu cần nhớ câu chữ, cần hiểu mà khơng cần nhớ Thanh niên học sinh có khả thiết lập liên tưởng tốt ghi nhớ gợi lại thơng tin trí nhớ Theo S.Ivanov, hình ảnh thể dựa hệ thống liên tưởng phức tạp phát triển tương đương với tổng hợp mối liên hệ; mối liên hệ hình thành ảnh hưởng loạt tình tiết kinh nghiệm sống Những dễ ghi nhớ tư liệu liên quan đến trải nghiệm Thanh niên học sinh có trải nghiệm việc học dựa hiểu nên liên tưởng ngữ nghĩa giữ vai trị quan trọng trí nhớ em Thanh niên học sinh học kĩ thuật hỗ trợ cho trí nhớ sử dụng sơ đồ tổ chức, biểu đồ, tóm tắt ý chính…; tìm điểm tựa ghi nhớ, từ khóa, xếp logic….chú ý q trình mã hóa ghi nhớ tâm niệm phải ghi nhớ điều 1.1.2.4 Đặc điểm tư Giai đoạn này, học sinh tiếp tục hồn thiện lực trí tuệ, em đạt cac thao tác trí tuệ bậc cao người lớn: phát triển tư hình thức tư logic Các em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập, sáng tạo đối tượng đôi tượng quen biết học chư dược SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh học nhà trường, bước phát triển so với lứa tuổi trước Các thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng, khái quát,… phát triển mạnh, giúp em lĩnh hội khai niệm phức tạp trừu tượng chương trình học Đây sở để phát triển óc phê phán, giúp tư em chặt chẽ hơn, có quán hơn, em có khả phân tich mối quan hệ vật tượng giới quan sở để hình thành giới quan cho em Tính sáng tạo tư giúp em bộc lộ tài hội hoạ, âm nhạc, thơ ca,… Tuy vậy, nhiều em chưa phat huy hết lực suy nghĩ độc lập thân, kết luận vội vàng theo cảm tính Càng lên lớp cuối, lực trí tuệ phát triển Điều tạo hội cho khả tư độc lập, khát quát hoá, sáng tạo,… để chuẩn bị cho việc hojv lên cao học nghề vào đời em 1.2 1.2.1 Cơ sở thực tiễn Chương trình văn đọc - hiểu sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông Từ năm 2002, sách Ngữ văn đưa vào dạy học, đồng nghĩa với việc phân môn đọc - hiểu văn xuất dạy học Ngữ văn Về chất, phân môn đọc – hiểu văn khác với tên gọi trước như: bình giảng, phân tích, giảng văn,… Chương trình dạy học đổi mới, văn đọc hiểu chọn lọc để đưa vào sách giáo khoa có nhiều khác biệt Vói chương trình sách giáo khoa cũ, tác phẩm văn học xếp theo văn học sử đây, văn đọc – hiểu văn xếp theo cụm thể loại Chính săp xếp tạo điều kiện cho việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nói chung phân mơn đọc – văn nói riêng Bảng tóm tắt chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông: SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như Khóa luận tốt nghiệp ST T GVHD: Lê Thị Ngọc Anh Tên học Lớp Ghi Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săm_sử thi Tây Nguyên) Truyện An Dương Vương, Mị Châu Trọng Thuỷ Uy – lít – xơ trở (trích Ơ – – xê_sử thi Hi Lạp) Ra – ma buộc tội (trích Ra – ma – ya – na_sử thi Ấn Độ) Tâm Cám Tam đại gà Nhưng phải hai mày Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Ca dao hài hước Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu_truyện thơ Thái) 10 10 10 10 10 10 19 20 21 22 Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Đọc Tiểu kí (Nguyễn Du) Vận nước (Đỗ Pháp Thuận), Cáo bệnh bảo người (Mãn Giác), Hứng trở (Nguyễn Trung Ngạn) Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng (Lí Bạch) Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ) Thơ hai – cư Ba – sô (Ba – sơ), Lầu Hồng Hạc (Thơi Hiệu), Nỗi ốn người phòng khuê (Vương Xương Linh), Khe chịm kêu (Vương Duy) Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) Đại cáo bình ngơ (Nguyễn Trãi) Tựa “Trích diễm thi tập” (Hồng Đức Lương) Hiền tào nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) 23 24 Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Ngôn Sĩ Liên) Thái sư Trần Thủ Độ (Ngôn Sĩ Liên) 10 10 25 26 Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa_La Quán Trung) Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích Tam Quốc diễn nghĩa_La Quán Trung) Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm_Đặng Trần Côn) Truyện Kiều (Nguyễn Du) Trao duyên (trích Truyện Kiều_Nguyễn Du) 10 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 27 28 29 30 SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Đọc thêm Đọc thêm Đọc thêm 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Đọc thêm Đọc thêm Đọc thêm Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh 11 Câu hỏi: Ô số 1: Đoạn trích trao duyên trích từ câu thứ Truyện Kiều A B C D Trích từ câu 723 đến câu 756 Trích từ câu 723 đến câu 765 Trích từ câu 732 đến câu 756 Trích từ câu 732 đến câu 765 Ơ số 2: Ô lùi bậc Ô số 3: Ô nhảy bậc Ơ số 4: Điển tích Ngyễn Du nhắc đến đoạn thơ sau: “Hồn mang nặng lời thề Nát thân bồ liễu đền ghì trúc mai Dạ đài cách mặt khuất lời Rưới xin giọt nước cho người thác oan” Ô số 5: Nghệ thuật bậc đoạn trích trao dun gì? A B C D Tả cánh Tả tình Tả cảnh ngụ tình Miêu tả nội tâm nhân vật Ô số 6: Vật sau Kim Trọng trao cho Thuý Kiều? SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như 59 Khóa luận tốt nghiệp A B C D GVHD: Lê Thị Ngọc Anh Chiếc vành Chiếc trâm Chiết quạt Bức tờ mây Ô số 7: Em câu thành ngữ đoạn thơ sau: “Ngày xuân em dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mịn Ngậm cười chín suối cịn thơm lây” Ô số 8: Theo em, “lạy” Thuý Kiều đầu tác phẩm cuối tác phẩm có khác nhau? Ơ số 9: Biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu đây? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? “Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây!” Ơ số 10: Ngơi may mắn Ô số 11: Câu thơ thể việc Kiều nghĩ đên cai chết? Ô số 12: Em điền từ thiếu câu thơ sau: “ em em có chịu lời lên cho chị .” F Dặn dị - Học thuộc đoạn trích - Soạn 3.4.2 Dạy thực nghiệm 3.4.3 Tổ chức kiểm tra, đánh giá 3.4.4 Tổng kết thực nghiệm 3.4.4.1 Đánh giá kết thể nghiệm Để đánh giá tính khả thi việc vận dụng quy trình dạy học đề ra, thực số bước sau: + Với lớp đối chứng: giáo viên dạy bình thường SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh + Với lớp thể nghiệm: Chúng tiến hành cho học sinh làm kiểm tra sau thể nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi phương phap nêu khoá luận 1.2.1 Số học sinh 43 43 Kết cụ thể Hình thức Thực nghiệm Đối chứng Giỏi SL % Khá SL 18,6 11,6 18 15 % Trung bình SL % Yếu SL % 41,8 34,9 15 19 4,7 9.3 34,9 44,2 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng 1.2.2 Nhận dịnh, đánh giá + Phân tích định lượng - Nhìn chung, kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng chênh lệch rõ rệt + Tỉ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm 18,6% cao 7% so với lớp đối chứng 11,6% + Số kiểm tra đạt điểm lớp thực nghiệm cao: 41,8% cao 6,9% so với lớp đối chứng 34,9% Chứng tỏ, việc áp dụng sơ đồ tư vào luyện tập, củng cố giúp học sinh hiểu sâu hơn, ghi nhớ có hệ thống + Tỉ lệ điểm trung bình hai lớp có khác biệt rõ rệt: lớp thực nghiệm 34,9%, đó, lớp đối chứng lên đến 44,2% Chứng tỏ em chưa thực nắm bài, khả ghi nhớ hạn chế ghi nhớ khơng có tính logic khái quát, nên em mơ hồ, chưa nắm bắt tốt + Tỉ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm 18,6% cao 7% so với lớp đối chứng 11,6% - Kết cho thấy: Trước tiến hành thể nghiệm, hai lớp có trình độ học lực trương đương SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh Sau tiến hành thể nghiệm, tỉ lệ học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu, lớp đối chứng có thay đổi chưa thật đáng kể Còn lớp thể nghiệm, kết học tập học sinh có thay đổi theo hướng tích cực, két cải thiện, tỉ lệ học sinh giỏi tăng lên đến 46,7% + Phân tích định tính Khi sử dung phương pháp dạy học tích cực hoạt động luyện tập, củng cố, thấy rằng: - Học sinh tham gia vào trình kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ kĩ sảo nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, rèn luyện phương pháp tự học, hợp tác theo nhóm - Đa số học sinh nắm nội dung học, nắm vững kiến thức.Học sinh hinh thành cho kĩ tư cần thiết để vận dụng vào giải tập.Học sinh yếu có dự tiến bộ, điểm số cải thiện - Cơ kết lớp thể nghiệm chưa cao, đa số học sinh tập trung mức trung bình, so với lớp đối chứng em có tiến rõ rệt khả trình bày khả nhận thức khả tư duy, làm việc theo nhóm,… 3.4.3 Kết luận chung thể nghiệm Các nguồn thông tin cho phép bước đầu khẳng định biện pháp đề xuất khoá luận có hiệu khơng tạo lớp học sơi nổi, mà cịn thu hút tham gia tất học sinh lớp Giúp em củng cố sâu học, để từ đo ghi nhớ lâu Như vậy, việc đa dạng hố hình thức luyện tập, củng cố để nâng đọc – hiểu văn hình thành phát triển học sinh lực hoạt động, hợp tác với bạn bè, làm nâng cao hứng thú học tập, nhờ mà chất lượng học tập tăng cường Việc sử dụng phương pháp dạy học đọc hiểu văn nói chung hoạt động luyện tập, củng cố nói riêng khơng phù hợp với quan điểm dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” mà cịn góp phần hình thành lực, phát triển tư khắc sâu kiến thức cho học sinh SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như 62 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như GVHD: Lê Thị Ngọc Anh 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh C KẾT LUẬN Phương pháp dạy học đóng vai trị quan trọng q trình dạy học đặc biệt phân mơn đọc - hiểu Hơn nữa, với quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm nay, kết học tập học sinh không đánh giá mức độ nhận thức,, mà với khả làm việc với nhóm, với tập thể Do đó, đa dạng hố hình thức luyện tập, củng cố dạy học đọc – hiểu văn trường Trung học phổ thông việc làm cần thiết Việc làm giúp học sinh luyện tập củng cố lại kiến thưc học, từ góp phần nâng cao kết học tập học sinh Các phương pháp để đa dạng hố hình thức luyện tập, củng cố dạy học đọc – hiểu văn thường dùng như: thảo luận nhóm, trị chơi học tập, sơ đồ tư duy, sơ đồ khối, bảng biểu,… Các phương pháp góp phần giúp học sinh củng cố lại kiến thức cách vững chức có hệ thống Trên đậy, đề cập đến số phương pháp nhằm phục vụ cho yêu cầu dạy học đọc – hiểu văn nhà trường Nhưng để dạy tốt u cầu giáo viên khơng có lực mà cịn cần có khả mặt nghiệp vụ sư phạm để tìm phương án dạy học phù hợp Đồng thời, hỗ trợ phương tiện dạy học điều kiện quan trọng để giáo viên thực tốt nhiệm vụ dạy học SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tony Buzan, Lập đồ tư duy, NXB Lao động Xã HỘI, Hà Nội, 2007 Vương Trung Hiếu, Để có trí nhớ tốt, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2005 Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy học Văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Phạm Thị Thu Hương, Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, 2012 Nguyễn Thanh Hùng, Kĩ đọc hiểu Văn, NXB Đại học Sư phạm, 2011 Nhiều tác giả, Bài giảng Giáo dục học I, NXB Đại học Huế, 2009 Nhiều tác giả, Bài giảng Giáo dục học II, NXB Đại học Huế, 2009 Nhiều tác giả, Bài giảng Tâm lý học I, NXB Đại học Huế, 2009 10 Nhiều tác giả, Bài giảng Tâm lý học II, NXB Đại học Huế, 2009 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 14 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 15 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 16 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 17 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên), Phương pháp dạy học Ngữ Văn Trung học phổ thông vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2007 18 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, 2011 SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa thầy cô! Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Đa dạng hố hình thức luyện tập, củng cố để nâng cao hiệu dạy học đọc – hiểu văn trường Trung học phổ thơng” Vì vậy, chúng tơi mong muốn biết ý kiên thầy cô số câu hỏi có kiên quan đến đề tài sau: Câu 1: Theo thầy cô, việc tổ chức hoạt động luyện tập, củng cố cho học sinh đọc – hiểu văn có cần thiêt khơng? Rất cần thiết Cần thiết Có hay khơng Khơng cần thiết Câu 2: Thầy có thường xun tổ chức hoạt động luyện tập, củng cố cho học sinh không? Thường xun Đơi Khơng có Câu 3: Thầy thường sử dụng biện pháp để tổ chức chức hoạt động luyện tập, củng cố tho học sinh Trả lời câu hỏi ôn tập Sử dung sơ đồ tư Lập bảng biểu Xây dựng sơ đồ khối Phiếu học tập Thảo luận nhóm Trị chơi học tập SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh Ngồi biện pháp trên, thầy sử dụng biện pháp để tổ chức hoạt động luyện tập củng cố cho học sinh (qua dạy học đọc – hiểu văn bản)? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin quý thầy cô cho biết thêm số thông tin cá nhân Họ tên: ………………………………………………………………………… Dạy lớp: ………………………………………………………………………… Số năm công tác: ………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý thầy cơ! SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Bài: TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều) I Trắc nghiệm Câu 1: Đoạn trích trao dun có vị trí tác phẩm Truyện Kiều? A B C D Trích từ câu 723 đến câu 756 Trích từ câu 732 đến câu 756 Trích từ câu 723 đến câu 765 Trích từ câu 732 đến câu 765 Câu 2: Câu sau nói nội dung đoạn trích “Trao duyên”? A B C D Tình cảnh trớ trêu Kiều rơi vào lầu xanh Nỗi niềm thương xót phận nàng Kiều Sự đau khổ Kiều phải trao duyên cho em Tất đáp án Câu 3: Khi trao dun cho em, Th Kiều nói” Dun giữ, vật chung” Vật “của chung” vật gi? A B C D Chiếc quạt, tờ mây Chiếc trâm, tờ mây Chiếc vành, tờ mây Phím đàn, tờ mây Câu 4: Khi trao duyên cho em, từ sau không Thuý Kiều dùng để gọi Kim Trọng? A B C D Kim Lang Tình quân Phu quân Chàng Kim Câu 5: Nghệ thuật chủ yếu Nguyễn Du dùng đoạn trích trao duyên là: A B C D Tả cảnh Ngụ tình Tả cảnh ngụ tình Miêu tả nội tâm nhân vật II Tự luận Câu 1: Theo em, thay bốn từ “cậy”, “chịu”, “lạy”, “thưa” hai caau thơ đầu từ khác không? Vì sao? Câu 2: Em viết đoạn văn phân tích diễn biến tâm trạng Thuý Kiều qua đoạn trích “Trao dun”? (Đoạn văn khơng q trang giấy) SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh Họ tên học sinh:………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM I Trắc nghiệm A C C SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh C D II Tự luận Câu 1: Chúng ta thay chữ chữ khác Bốn chữ mang đậm bi kịch nàng Kiều: Với bốn chữ có “thay bậc đổi ngôi” chị emThuý Kiều Vẫn xưng hô chị em, mà thực tình quan hệ người nói người nghe xem khác: bên ân nhân bên chịu ơn Bốn chữ nhất lời kẻ lựa lời nói khó với người Chị vai cậy nhờ, luỵ phiền; em thành người gia ơn, ban ơn Để báo đáp ân tình cho chàng Kim, Kiều phải nhún mình, hạ cử thiêng liêng đến thế! Nhưng cử tội nghiệp kia, ta thấy tất cao khiết lòng, phẩm cách nàng hiểu nỗi khó khăn, tế nhị Câu 2: - Trước trao duyên: Kiều thể thái độ nghiêm túc, trân trọng Thuý Vân: “Cậy em em có chịu lời – Ngồi lên cho chị lạy thưa” -> Tâm trạng khó nói trao duyên - Bi kịch tình yêu tan vỡ Thuý Kiều: + Giải bày với Thuý Vân tình cảnh mình: Lựa chọn hiếu tình + Mâu thuẫn lý trí tình cảm trao dun cho em: “Duyên giữ, vật nàu chung” Vừa muốn trao duyên, lại vừa muốn giữ duyên Đối lấp hành động lời nói -> Tâm trạng đầy tiếc nuối, xót xa, nàng khơng qn Kim Trọng, mang nặng lời thề với Kim Trọng không nguôi khao khát tình yêu, hạnh phúc + Trao duyên xong, nàng cảm nhận rõ tương lai mình: Mất hạnh phúc, Kim Trọng, tương lai Vì nàng dự cảm chết + Đối diện với đối diện với mát đỗ vỡ, lỡ làng với bao xót xa, đau đớn Nàng oán than số phận bạc bẽo, nagf nói với Kim Trọng tiêng khóc nghẹn ngào thể tình yêu cao thương mình: Tự nhận nỗi đau cho riêng Nhận nười có lỗi, kẻ bạc tình SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như 70 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như GVHD: Lê Thị Ngọc Anh 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Ngọc Anh MỤC LỤC Trang SVTH: Hồ Minh Quỳnh Như 72 ... tài ? ?Đa dạng hố hình thức luyện tập, củng cố để nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu văn trường Trung học phổ thơng” nhằm mục đích cung cấp biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học đọc – hiểu văn nói... tập trung nghiên cứu việc đa dạng hố hình thức luyện tập, củng cố để nâng cao hiệu dạy học đọc – hiểu văn trường Trung học phổ thông Cụ thể tiến hành khảo sát, thực nghiệm trường Trung học phổ thông. .. tượng nghiên cứu đề tài trình dạy học đọc – hiểu văn trường Trung học phổ thông, mà trọng tâm nâng cao hiệu đọc – hiểu văn việc đa dạng hoá hình thức dạy học, củng cố vấn đề lý luận có liên quan