1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ biện chứng giữa phát triển lực lượng sản xuất và đa dạng hóa các hình thức sở hữu ở Việt Nam

23 617 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 80 KB

Nội dung

Luận văn báo cáo: vQuan hệ biện chứng giữa phát triển lực lượng sản xuất và đa dạng hóa các hình thức sở hữu ở Việt Nam

Trang 1

LờI NóI ĐầU.

Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất với tínhchất và trình độ của lực lợng sản xuất là quy luật cơ bản của xã hội Từ quy luậtnày hình thành những quy luật khác cùng chi phối sự phát triển của hình tháikinh tế xã hội

Đảng ta rất chú trọng đến quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất

và trình độ của lực lợng sản xuất Từ Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta đã chủ

tr-ơng xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần chính là do yêu cầu quan hệ sản xuấtphải phù hợp với lực lợng sản xuất Đây là nội dung của công cuộc đổi mới, làphơng tiện, công cụ để nớc ta đi tới mục tiêu xây dựng Chủ nghĩa xã hội

Do vậy, vấn đề nghiên cứu quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất

là rất quan trọng Vấn đề này đã đợc nghiên cứu trên nhiều mặt của quan hệ sảnxuất: đó là sự phù hợp về sở hữu t liệu sản xuất, về tổ chức và quản lý với lực l-ợng sản xuất

Với mong muốn tìm hiểu những vấn đề của nền kinh tế đất nớc nên tôi đã

chọn đề tài " Quan hệ biện chứng giữa phát triển lực lợng sản xuất và đa dạng

hóa các hình thức sở hữu ở Việt Nam ", đây là mối quan hệ quan trọng trong

mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất

Tiểu luận này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy Lê NgọcThông Em xin chân thành cám ơn thầy

Trang 2

Phần I : Lý luận chung

4 A Cơ sở lý luận 4

* Khái niệm. I Phát triển lực lợng sản xuất và đa dạng hóa các hình thức sở hữu 5

1 Phát triển lực lợng sản xuất 5

1.1 Con ngời 5

1.2 Khoa học công nghệ 6

2 Đa dạng hóa các hình thức sở hữu 7

2.1 Sở hữu 7

2.2 Tính tất yếu của đa dạng hóa các hình thức sở hữu 8

II Mối quan hệ giữa phát triển lực lợng sản xuất và đa dạng hóa 8

các hình thức sở hữu ở Việt Nam. 1 Mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất 9

2 Lực lợng sản xuất quyết định chế độ sở hữu 10

3 Đa dạng hóa các hình thức sở hữu là để phát triển lực lợng sản xuất 11

B Cơ sở thực tế

13

Phần II : Thực trạng mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sở hữu ở Việt Nam 14

I Nhìn lại những sai lầm về mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và

quan hệ sở hữu ở Việt Nam trớc Đại hội VI 14

Trang 3

II Thực trạng mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sở

hữu ở Việt Nam hiện nay 15

1 Những thành công 15

2 Những hạn chế 17

Phần III : Biện pháp để phát triển lực lợng sản xuất 18

Kết luận 20

Tài liệu tham khảo 21

Phần I : Lý luận chung.

A Cơ sở lý luận.

* Khái niệm.

1 Lực lợng sản xuất.

Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên Tính chất của trình độ sản xuất thể hiện ở trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời trong một giai đoạn lịch sử nhất định Lực lợng sản xuất là nội dung của phơng thức sản xuất bao gồm toàn bộ các yếu tố vật chất đợc sử dụng trong quá trình sản xuất: con ngời và t liệu sản xuất

Con ngời là lực lợng sản xuất hàng đầu, là nhân tố quan trọng nhất quyết

định sự vận động và phát triển của lực lợng sản xuất, quyết định quá trình sản xuất, do đó quyết định năng suất lao động và tiến bộ xã hội

Con ngời là lực lợng lao động cơ bản của xã hội

T liệu sản xuất do xã hội tạo ra bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao

động Trong t liệu lao động có công cụ lao động và những t liệu lao động khác cần thiết cho việc vận chuyển, bảo quản sản phẩm Công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất của t liệu sản xuất

Trang 4

Trong quá trình sản xuất, công cụ lao động luôn đợc cải tiến Nó là yếu tố

động nhất và cách mạng nhất trong lực lợng sản xuất.Trình độ phát triển củacông cụ lao động là cơ sở để xác định trình độ phát triển của sản xuất

Trong thời đại ngày này, khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp

Nó xâm nhập vào các yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất, đem lại sự thay đổi vềchất của lực lợng sản xuất

Các yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất tác động lẫn nhau một cách kháchquan làm cho lực lợng sản xuất trở thành yếu tố động nhất

2 Quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuấtvật chất Cũng nh lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vậtchất xã hội Tính chất của quan hệ sản xuất đợc thể hiện ở chỗ chúng tồn tạikhách quan, độc lập với ý thức cỷa con ngời

Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế - xãhội, tiêu biểu cho bản chất kinh tế của một hình thái kinh tế xã hội nhất định.Quan hệ sản xuất gồm ba mặt cơ bản sau:

+ Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất

1.1 Nhân tố con ngời

1.1.1 Vai trò của con ngời

Con ngời tham gia vào quá trình sản xuất vừa với t cách là sức lao động,vừa với t cách là con ngời có ý thức chủ thể của những quan hệ kinh tế Trình độvăn hóa, trình độ kỹ thuật, chuyên môn, ý thức và thái độ của ng ời lao động với

sản xuất là những yếu tố quan trọng Vì vậy Ăng- ghen đã nhấn mạnh: "Muốn

Trang 5

nâng cao sản xuất công nghiệp và nông nghiệp đến mức độ cao mà chỉ có

ph-ơng tiện cơ giới và hóa học phù hợp thì cha đủ Còn cần phải phát triển một cách tơng xứng năng lực của con ngời sử dụng những phơng tiện đó nữa."

Đảng ta luôn khẳng định lấy việc phát huy nhân lực làm yếu tố cơ bản cho

sự phát triển nhanh và bền vững Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng muốn xâydựng Chủ nghĩa xã hội trớc hết phải có con ngời xã hội chủ nghĩa Yếu tố conngời giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp cách mạng bởi vì con ngời làchủ thể của mọi sáng tạo, của mọi nguồn của cải, vật chất

1.1.2 Những yếu tố phát triển nguồn nhân lực

1.1.2.1 Những nhân tố làm phát huy tích cực

Những nhân tố phát huy tính tích cực tác động trực tiếp nhất nhằm sử dụngtối đa những tiềm năng hiện có của con ngơì, góp phần nâng cao năng lực conngời

Có nhiều yếu tố để phát huy tính tích cực nhng xét đến cùng thì các yếu tố

đó đều bắt nguồn từ lợi ích.Theo Các Mác: "Tất cả những gì con ngời ta đấu

tranh để giành lấy đều bắt nguồn từ lợi ích của họ".

Toàn bộ hoạt động của chủ thể cùng với cơ chế của hoạt động ấy bao giờcũng phục tùng cả một hệ thống các nhu cầu và lợi ích xã hội đợc xác định Mỗilĩnh vực hoạt động làm chủ đều ra đời do những nhu cầu và lợi ích nhất định vàtồn tại cho đến khi thỏa mãn đợc các nhu cầu và thực hiện đợc những lợi ích đó.Khi các lợi ích đợc nhận thức sẽ làm nảy sinh ra hoạt động làm chủ, tức là kíchthích thúc đẩy con ngời hành động Hoạt động của con ngời quay xung quanhtrục lợi ích Lợi ích bao giờ cũng đợc biểu hiện trong quan hệ của con ngời vớinhững điều kiện sống Bất kỳ những thay đổi nào của những điều kiện ấy thôngqua hoạt động của con ngời đều tất yếu sẽ gây nên cả sự thay đổi của những lợiích đó

Do vậy, sự tồn tại của lợi ích là tất yếu khách quan

Nhng nh vậy không có nghĩa là lợi ích tồn tại bên ngoài chủ thể mang lợiích đó Tính khách quan ở đây có nghĩa là chính bản chất, điều kiện của một xãhội, một giai cấp, một con ngời nhất định làm nảy sinh ra những nhu cầu tất yếu

đó

Nội dung của lợi ích chính là những nhu cầu khách quan của sự phát triểncủa con ngời, xuất phát từ vị trí và điều kiện tồn tại xã hội của họ trong một hệthống sản xuất xã hội nhất định Do vậy, bản thân lợi ích tất yếu phải có quy luật

Trang 6

riêng của nó Làm trái quy luật, vi phạm các lợi ích hoặc cản trở việc thực hiệnlợi ích của ngời lao động thì chỉ có thể mang lại hậu quả xấu - đó là kinh tế đìnhtrệ.

Lợi ích vật chất kích thích sự hứng thú cá nhân trong lao động Đó là cáiquyết định trực tiếp thái độ lao động tích cực hay tiêu cực của ngời lao động Đó

là yếu tố quan trọng nhất trong cơ chế tác động của các quy luật khách quan

Lợi ích cá nhân không tách rời lợi ích xã hội Mác đã nhấn mạnh: "Lợi ích

riêng cũng chính là lợi ích có tính chất xã hội nhất định, và chỉ có thể đạt

đ-ợc trong điều kiện do xã hội cho phép Đó là những lợi ích cá nhân riêng lẻ, nhng nội dung của lợi ích ấy cũng nh hình thức và phơng tiện thực hiện đều

do điều kiện xã hôị đem lại và không phụ thuộc vào các cá thể." Nguồn gốc

của lợi ích xã hội là sự phụ thuộc lẫn nhau của các cá thể mà cá thể này gắn bóvới cá thể kia bằng mối quan hệ kinh tế thông qua quan hệ phân công lao động.Vậy lợi ích xã hội là lợi ích chung của mọi thành viên, biểu hiện nhu cầu tồn tại

và phát triển của xã hội với t cách là một chỉnh thể

Bản thân việc làm nếu đạt đợc trong một cơ chế tuyển dụng nhất định cóthể trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tính tích cực hoạt động của con ngời.Trong nền sản xuất T bản chủ nghĩa, sức lao động là hàng hóa, chịu tác động củaquy luật cạnh tranh, cung về sức lao động bao giờ cũng lớn hơn cầu Chính điềunày bắt buộc ngời làm việc phải đem hết sức lực và tài năng để làm việc

1.1.2.2 Đào tạo và giáo dục

Đào tạo góp phần nâng cao một cách tơng đối và nhanh chóng chất lợngnguồn nhân lực Những sản phẩm đào tạo có thể sử dụng ngay trong vòng từ 3

Khoa học công nghệ có vai trò quan trọng về nhiều mặt đối với sự pháttriển Đó là cái không thể thiếu trong đời sống kinh tế - xã hội của một quốc gia

Trang 7

Vai trò của khoa học công nghệ càng trở nên đặc biệt quan trọng đối với các nớc

đang trên con đờng rút ngắn giai đoạn phát triển để sớm trở thành một xã hộihiện đại

Ngay từ khi bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới, Đảng ta đã xác định khoahọc và công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự phát triển lực lợng sản xuất vànâng cao trình độ quản lý, bảo đảm chất lợng và tốc độ phát triển của nền sảnxuất

Cách mạng khoa học kỹ thuật là cuộc cách mạng then chốt trong ba cuộccách mạng lớn trong chiến lợc phát triển của nớc ta: Cách mạng khoa học kỹthuật, cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng t tởng văn hóa Ba cuộc cáchmạng này tiến hành đồng thời, gắn bó chặt chẽ, tác động sâu sắc lẫn nhau.Quan

hệ sản xuất phát triển sẽ thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển Tiến hành cáchmạng khoa học kỹ thuật không chỉ tạo ra lực lợng sản xuất lớn mạnh mà trên cơ

sở đó không ngừng củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới Hai cuộc cáchmạng này về khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi tận gốc nền tảng của chế độ xãhội, khiến cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, là cơ sở vững chắc để thực hiệnthắng lợi cuộc cách mạng t tởng văn hóa nhằm xây dựng con ngơì có ý thức làmchủ, có năng lực làm chủ để tiến hành có kết quả hai cuộc cách mạng kia

2 Đa dạng hóa các hình thức sở hữu.

2.1 Sở hữu

Theo Cac Mac, sở hữu đợc biểu hiện trong những hình thái hiện thực củaquan hệ sản xuất Hiện thực đợc tiếp cận từ hai phơng diện Trên phơng diệnbản thể luận: hiện thực là sự hiện hữu của một đối tợng Trên phơng diện nhậnthức luận: hiện thực là đối tợng khách quan đợc hiểu nh nó tồn tại, chứ khôngphải là sự triển khai một cách triệt để các hình thức tồn tại của t tởng

Tính hiện thực của sở hữu chỉ nhận thức đợc một cách gián tiếp thông quacác quan hệ giữa những thành tố của quan hệ sản xuất vì sở hữu là sự tổng hòacủa các quan hệ sản xuất

Sở hữu đợc hình thành từ sự chiếm hữu đối tợng (trớc hết là giới tự nhiên)

để tiến hành sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của con ngời Do đó, sự chiếm hữumang tính tất nhiên vì không có chiếm hữu thì không có sản xuất Sản xuất càngphát triển, lĩnh vực chiếm hữu càng mở rộng Những quy định về quyền lực đợc

Trang 8

thiết chế tập trung vào một tổ chức bảo vệ và tiếp tục sự chiếm hữu một cáchhiệu quả.Tổ chức đó chính là Nhà nớc và quyền lực đợc thiết chế thành luật.

Sở hữu là quan hệ ngời - ngời hay của con ngời đối với các điều kiện sảnxuất và chỉ đợc thực hiện thông qua quá trình sản xuất

2.2 Tính tất yếu của đa dạng hóa các hình thức sở hữu

Trong những hình thái kinh tế - xã hội trrớc đây, sự quá độ từ một hình tháinày sang hình thái khác diễn ra không có thời kỳ quá độ, vì chế độ chiếm hữu tnhân đã cho phép thúc đẩy sản xuất mới ra đời và phát triển ở trong lòng xã hội

cũ Vì vậy, thành phần kinh tế t bản công nghiệp lại có thể nảy sinh và lớn lêntrong điều kiện lao động phong kiến còn thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa thìngợc lại không thể phát triển tự phát bằng con đờng tiến hóa từ Chủ nghĩa t bản

Do vậy, Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể đợc xây dựng trên nền tảng kết quả của cuộccách mạng xã hội chủ nghĩa và đợc đánh dấu bằng thời kỳ quá độ đặc biệt Đây

là thời kỳ khó khăn và vô cùng phức tạp.Vì đang ở trong thời kỳ quá độ nên xãhội này vừa không phải là chính nó cũng không phải là xã hội mà nó đang h ớngtới Do vậy chế độ sở hữu của hình thái kinh tế - xã hội này là hỗn hợp các loạihình sở hữu của hai xã hội : xã hội cũ và xã hội đang hớng tới Đó là một chế độ

sở hữu đa dạng

Thực tiễn lịch sử nền kinh tế thế giới đã chứng minh: sản xuất hàng hóa lànấc thang tất yếu mà bất kỳ nền kinh tế nào muốn phát triển đều phải trải qua.Sản xuất hàng hóa xuất hiện, tồn tại và phát triển với những điều kiện sau:+ Phân công lao động xã hội đã phát triển ở một mức độ nhất định

+ Xã hội tồn tại nhiều dạng sở hữu khác nhau

Quá trình sản xuất và tái sản xuất của sản xuất hàng hóa gắn bó chặt chẽvới thị trờng, mà thị trờng là nơi diễn ra quan hệ mua bán giữa các chủ sở hữukhác Nh vậy, không có chủ sở hữu đích thực thì không có thị trờng

Do đó, tính đa dạng của các hình thức sở hữu là đặc trng của sản xuất hànghóa

Các Mac quan niệm rằng sản xuất và trao đổi hàng hóa là "một nét chung

cho những hình thái kinh tế - xã hội hết sức khác nhau" Mặt khác, kinh tế

hàng hóa không phải là cái do Chủ nghĩa t bản tạo ra mà là thành tựu văn minh

mà loài ngời đạt đợc trong quá trình phát triển sản xuất của mình Do vậy, hoàntoàn có thể xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớc xã hội chủ nghĩa Nếu sởhữu nhà nớc đợc phân giải thành các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền

Trang 9

định đoạt và Nhà nớc là đại diện của chủ sở hữu nắm quyền chiếm hữu, cònquyền sử dụng kinh doanh trao cho doanh nghiệp thì khi đó sẽ tạo nên nhữngchủ thể kinh tế độc lập có lợi ích riêng, do đó hình thành đợc kinh tế thị trờng Xây dựng nền kinh tế thị trờng mà không đa dạng hóa các hình thức sở hữuthì đó là một ảo tởng.

II Quan hệ biện chứng giữa phát triển lực lợng sản xuất và đa dạng hóa các hình thức sở hữu ở Việt Nam.

1 Mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.

Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng thức sản xuất,chúng tác động qua lại lẫn nhau tạo nên quy luật cơ bản của xã hội

Quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất trong bất cứ tình hình nào, ở bất cứthời kỳ lịch sử nào cũng tồn tại trong một thể thống nhất cụ thể

Quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất luôn gắn bó với nhau, thúc đẩy nhaucùng phát triển Mỗi bớc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuấtmới đều thúc đẩy sự ra đời và sự lớn mạnh của lực lợng sản xuất mới Ngợc lại,mỗi bớc tạo ra lực lợng sản xuất mới đều có tác động củng cố và hoàn thiện quan

hệ sản xuất mới

Do xuất phát từ sản xuất nhỏ nên lực lợng sản xuất vô cùng thấp kém Đểphát triển lực lợng sản xuất cần phải xây dựng một quan hệ sản xuất phù hợp vớitính chất và trình độ của lực lợng sản xuất Nh vậy, theo quy luật chung, đáng lẽquan hệ sản xuất là kết quả thì ở đây lại là nguyên nhân còn lực lợng sản xuất

đáng lẽ là nguyên nhân lại là kết quả Bởi vì mối quan hệ nhân - quả có tác độnghai chiều ở đây, không phải chỉ cần tạo ra quan hệ sản xuất mới là tự nó có thể

đứng vững mà không cần đến vai trò quyết định của lực lợng sản xuất Lực lợngsản xuất phát triển một bớc thì quan hệ sản xuất đợc củng cố hơn một bớc Ngợclại, quan hệ sản xuất càng đợc củng cố vững chắc sẽ tạo điều kiện thúc đẩy lực l-ợng sản xuất phát triển cao hơn

1.1 Lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất

Xu hớng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi, sự biến đổi đó baogiờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi của lực lợng sản xuất Nhng lực lợng sản xuấtthờng phát triển nhanh còn quan hệ sản xuất có xu hớng ổn định nên khi lực lợng

Trang 10

sản xuất đã phát triển lên một trình độ mới quan hệ sản xuất không còn phù hợpnữa sẽ dẫn tới tất yếu khách quan xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay bằng quan hệsản xuất mới phù hợp, mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển.

Lực lợng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của

nó Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định hìnhthức, hình thức phụ thuộc vào nội dung Nội dung thay đổi làm hình thức thay

đổi Tất nhiên, hình thức không phải là mặt thụ động, nó cũng tác động trở lại

đối với sự phát triển của nội dung

Từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn không thể không có thời kỳ tích lũy ban

đầu Chủ nghĩa t bản bắt đầu thực hiện con đờng đó bằng cách tớc đoạt sức lao

động của nhân dân lao động trong nớc và thuộc địa, biến họ thành nô lệ làmthuê Còn Chủ nghĩa xã hội đi theo con đờng phát triển sản xuất và nâng caonăng suất lao động.Trên con đờng đi tới sản xuất lớn, Chủ nghĩa t bản hay Chủnghĩa xã hội đều có phơng hớng và mục đích riêng của mình; nhng đứng về ph-

ơng diện phát triển lực lợng sản xuất mà nói thì có thể tìm thấy ở đây những bóc

đi mang tính quy luật chung Chúng ta không thể nào vợt qua hay dùng biệnpháp hành chính để xóa bỏ các giai đoạn phát triển tự nhiên của quá trình đó.Lực lợng sản xuất ở trình độ thấp thì quan hệ sản xuất không thể có chất l-ợng cao Các quan hệ sản xuất mới chỉ có thể phù hợp với tính chất và trình độcủa lực lợng sản xuất và thật sự vững chắc, thật sự ổn định khi đợc xây dựng trênmột cơ sở vật chất- kỹ thuật cao , trở thành kết quả tự nhiên của một trình độphát triển lớn mạnh của lực lợng sản xuất Bởi vậy Cac Mac đã nói rằng :

"những quan hệ sản xuất mới , cao hơn, không bao giờ xuất hiện trớc khi

những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó cha chín muồi trong lòng bản thân xã hội cũ "

1.2 Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất

Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội mà lực lợng sản xuất dựa vào đó đểphát triển nên nó có thể kìm hãm hoặc thúc đảy lực lợng sản xuất phát triển Nóquy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất vàxã hội, quy định phơng thức phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà ngời lao

động đợc hởng Do đó nó ảnh hởng đến thái độ quảng đại quần chúng lao lực lợng sản xuất cơ bản của xã hội; nó tạo ra những điều kiện kích thích hoặchạn chế việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vàosản xuất , hợp tác và phân phối lao động

Trang 11

động-Do vậy, tính tích cực của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của lực lợngsản xuất không chỉ biểu hiện ở chỗ quan hệ sản xuất có thể mở rộng haylà hạnchế phạm vi của sự phát triển đó mà còn tạo ra những kích thích do xuất phát từlợi ích thiết thân của ngời lao động.

Tính tích cực của quan hệ sản xuất không chỉ là vai trò của những hình thức

sở hữu Mỗi kiểu quan hệ sản xuất là một thể thống nhất hữu cơ gồm ba mặt :quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối Chỉ trong chỉnh thể đó ,quan hệ sản xuất mới trở thành động lực thúc đẩy con ngời hành động nhằm pháttriển sản xuất Tuy nhiên vai trò của các hình thức sở hữu vẫn là quan trọngnhất

2 Lực lợng sản xuất quyết định hình thức sở hữu.

Mác - Ăngghen khẳng định: " Bất cứ sự biến đổi nào về mặt quan hệ

chiếm hữu cũng đều là kết quả tất yếu của việc tạo nên những lực lợng sản xuất mới không còn phù hợp với các quan hệ chiếm hữu nữa"

Điều đó có nghĩa là lực lợng sản xuất quyết định hình thức sở hữu Khi lựclợng sản xuất phát triển, quan hệ chiếm hữu cũ không còn phù hợp với nó nữa thìtất yếu phải đợc thay thế bằng quan hệ chiếm hữu mới

Chính sự phát triển của lực lợng sản xuất đã tạo nên sự tiến hóa của quan

hệ sản xuất , mà trung tâm là sự thay đổi của các hình thức chiếm hữu Trình độphát triển của lực lợng sản xuất và xã hội hóa sản xuất trong những khu vựckinh tế khác nhau dẫn đến tính tất yếu đa dạng của quan hệ sở hữu

Sỡ hữu sẽ bị tớc bỏ nội dung kinh tế hiện thực và chỉ mang tính hình thứcnếu nó tách khỏi trình độ quản lý và phân phối , tách khỏi trình độ phát triển củalực lợng sản xuất Vấn đề sở hữu không phải chỉ đợc xem xét ở khía cạnh t liệusản xuất thuộc về ai, mà quan trọng là việc thực hiện sở hữu trong quá trình táisản xuất Tách khỏi mối liên hệ với phân phối, quản lý và trình độ phát triển củalực lợng sản xuất thì sở hữu chỉ còn hình thức pháp lý mà thôi Khi đó, sở hữukhông thể phát huy tác dụng kích thích lực lợng sản xuất phát triển, không có thểbất cứ một thứ u việt tự thân nào hết

Nếu những quyết sách của Nhà nớc về quan hệ sở hữu vợt quá quy định tấtyếu của lực lợng sản xuất đối với sở hữu thì chỉ có thể tác động đến một mức độnhất định nào đó, cản trở sự phát triển của lực lợng sản xuất, không thể làm thay

Ngày đăng: 12/04/2013, 02:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w