Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển lực lượng sản xuất với đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt nam
Trang 1A Đặt vấn đề
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực l-ợng sản xuất là quy luật cơ bản của xã hội ở đây, các hình thức sở hữu vừa do trình độ lực lợng sản xuất quy định, vừa là nhân tố thúc đẩy lực l-ợng sản xuất phát triển Vì thế, việc nhận thức và vận dụng quan hệ giữa sự phát triển lực lợng sản xuất với đa dạng hoá các hình thức sở hữu để xây dựng đất nớc, đặc biệt là trong giai đoạn cả nớc bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở cho việc hoạch định các chủ trơng chính sách kinh tế của Đảng.
Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nhiều nớc trên thế giới đã chỉ ra rằng trong điều kiện lực lợng sản xuất thấp, không đều về trình độ thì quan hệ sản xuất tất yếu phải đa dạng nhiều loại hình, đi ngợc với xu hớng đó là cản trở phát triển của sản xuất.
ở Việt nam,vào thời kỳ đất nớc cha đổi mới, quá trình nhận thức và vận dụng mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất nói chung và các hình thức sở hữu nói riêng đã có những sai lầm thiếu sót vi phạm quy luật khách quan làm cho các lực lợng sản xuất bị kìm hãm, không khơi dậy đợc tiềm năng của lực lợng sản xuất, nền kinh tế ngày càng đi xuống, tiêu cực phát sinh nhiều, lòng dân không yên, các thế lực thù địch có cơ hội để công kích Đất nớc sau ngày đổi mới, đặc biệt trong 10 năm trở lại đây, việc đổi mới gắn liền với sự thay đổi quan hệ sản xuất nói chung và đa dạng hoá các hình thức sở hữu nói riêng với sự phát triển lực lợng sản xuất, tạo những điều kiện quan trọng để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Với suy nghĩ trên, tôi chọn đề tài
“Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển lực lợng sản xuất với đa dạnghoá các hình thức sở hữu ở Việt nam”.
B Nội dung
I Quan hệ biện chứng giữa phát triển lực lợng sản xuất với đa dạng hoá các hình thức sở hữu.
I.1 Vai trò quyết định của lực lợng sản xuất đối với các hình thức sở hữu.
Con ngời làm ra lịch sử của mình, nhng đó không phải là sự sáng tạo tuỳ tiện mà là sáng tạo trong những hoàn cảnh nhất định Trớc hết, đó là sự sản xuất vật chất Lịch sử của xã hội trớc hết là lịch sử phát triển của sản
Trang 2xuất vật chất, là lịch sử của các phơng thức sản xuất kế tiếp nhau trong các giai đoạn phát triển của xã hội Phép biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất đa lại cho ta chìa khoá để nhận thức những quy luật khách quan của sự phát triển xã hội, từ đó thấy đợc sự phát triển xã hội nh một quá trình lịch sử tự nhiên
Lực lợng sản xuất biểu hiện quan hệ giữa ngời với giới tự nhiên, biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên của loài ngời Đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con ngời trong quá trình tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội Lực lợng sản xuất bao gồm t liệu sản xuất và ngời lao động, trong đó nhân tố ngời lao động giữ vai trò quyết định
Lực lợng sản xuất là yếu tố luôn vận động và biến đổi trong quá trình lịch sử Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất , quan hệ sản xuất cũng hình thành và biến đổi theo cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất Sự phù hợp đó làm cho lực lợng sản xuất phát triển Khi lực lợng sản xuất phát triển lên trình độ mới, quan hệ sản xuất không còn phù hợp sẽ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của phơng thức sản xuất Sự phát triển khách quan đó tất yếu dẫn đến xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất với các hình thức sở hữu mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất đã thay đổi, tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển.
Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại đã tạo ra bớc nhảy vọt lớn trong lực lợng sản xuất Thực chất của cuộc cách mạng đó là mở ra một kỷ nguyên mới của sản xuất tự động hoá, phơng pháp công nghệ mới đem lại những hiệu quả cao trong sản xuất, dẫn đến đa dạng hoá các hình thức sản xuất tức là đa dạng hoá các hình thức sở hữu.
I.2 Tác động ngợc lại của các hình thức sở hữu đối với lực
lợng sản xuất.
Tuy phụ thuộc vào lực lợng sản xuất , chịu sự quyết định của lực lợng sản xuất, nhng các quan hệ sản xuất nói chung và các hình thức sở hữu nói riêng có sự tác động tích cực trở lại đối với lực lợng sản xuất.
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất vật chất Nó biểu hiện ở quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức, quản lý và trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ về phân phối sản phẩm Trong đó, quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất có ý nghĩa
Trang 3quyết định đối với các quan hệ sản xuất khác Nó quyết định bản chất của quan hệ sản xuất, mục đích của sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, phơng thức quản lý, chi phối việc phân phối kết quả sản xuất, quyết định cơ cấu giai cấp xã hội Giai cấp nào nắm quyền sở hữu những t liệu sản xuất chủ yếu thì giai cấp đó nắm quyền thống trị xã hội, nắm quyền chi phối tổng sản phẩm xã hội.
Khi các hình thức sở hữu mà phù hợp thì nó tạo ra gắn bó ngời lao động với công cụ và đối tợng lao động, đẩy mạnh khai thác các nguồn lực, phát triển sản xuất, thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội , thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển
Trong thực tiễn lịch sử cho thấy, thông thờng do sự phát triển của lực l-ợng sản xuất, một hình thức sở hữu nào đó từ chỗ phù hợp với lực ll-ợng sản xuất, dần dần trở nên lỗi thời, lạc hậu, kìm hãm lực lợng sản xuất phát triển nên đòi hỏi phải thay thế bằng hình thức sở hữu mới cho phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất Mặt khác ngợc lại : “ Lực lợng sản xuất bị kìm hãm, không chỉ trong trờng hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có những yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất” ( Đảng cộng sản Việt nam – văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII – tr 57) Trong trờng hợp đó, quan hệ sản xuất không phải là “mở đờng” cho sản xuất mà lại trở thành kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất
Tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm của quan hệ sản xuất đối với lực l-ợng sản xuất chỉ là tơng đối Sự kìm hãm của quan hệ sản xuất cũng nh sự kìm hãm của các hình thức sở hữu đối với lực lợng sản xuất tức là có thể gây khó khăn, cản trở làm chậm sự phát triển của lực lợng sản xuất trong một thời gian nhất định, không thể làm tan rã lực lợng sản xuất Với sự phát triển của lực lợng sản xuất thì dù các hình thức sở hữu lỗi thời cuối cùng sẽ bị thay thế bằng một kiểu hình thức sở hữu khác phù hợp hơn với trình độ của lực lợng sản xuất.
Vậy ở đây, mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất nói chung và các hình thức sở hữu nói riêng phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất là mối quan hệ bản chất của sự tác động biện chứng của hai mặt đối lập trong một phơng thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại một cách biện chứng Trong đó, lực lợng sản xuất là nội dung còn các loại hình sở hữu là hình thức xã hội của sản xuất Trong phơng thức sản xuất, quá trình diễn biến của hai mặt đối lập : lực lợng sản xuất và
Trang 4quan hệ sản xuất diễn biến theo công thức phù hợp – không phù hợp – phù hợp Cứ nh vậy làm cho quan hệ sản xuất phải thay đổi , các hình thức sở hữu cũng thay đổi và đa dạng hơn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất
II Vận dụng quy luật về mối quan hệ giữa phát triển lực l-ợng sản xuất với đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việtnam.
II 1 Đa dạng hoá các hình thức sở hữu là sự vận dụng
sáng tạo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ của lực lợng sản xuất
Trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta, để tạo ra sự tự do kinh tế và hình thành nhiều nhà kinh doanh giỏi, thích ứng với cơ chế thị trờng, Đảng và nhà nớc ta đã chủ trơng đa dạng hoá các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất Sự tồn tại của chế độ sở hữu về t liệu sản xuất với nhiều hình thức sở hữu khác nhau là một tất yếu khách quan, do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất xã hội quyết định Chính vì vậy, chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá với nhiều hình thức sở hữu tạo thành nền kinh tế nhiều thành phần với các loại doanh nghiệp đa dạng là chiến lợc đổi mới và phát triển kinh tế lâu dài.
+ Đổi mới kinh tế nhà nớc :
“ Khu vực kinh tế nhà nớc chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế, đảm nhận các khâu then chốt và các lĩnh vực trọng yếu, nhất là trong công nghiệp, cơ sở hạ tầng và tài chính tín dụng” ( Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Tr 158).
Kinh tế nhà nớc bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc các tài sản thuộc sở hữu nhà nớc ( đất đai, hầm mỏ, ngân sách, các nguồn dự trữ ) và phần vốn góp vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Theo chủ trơng của Đại hội VIII, kinh tế nhà nớc cần tập trung vào những ngành, những lĩnh vực trọng yếu nh : Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, hệ thống tài chính ngân hàng bảo hiểm; những cơ sở sản xuất và thơng mại, dịch vụ quan trọng; doanh nghiệp phục vụ an ninh- quốc phòng Nói chung là những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn, công nghệ tiến bộ, kinh doanh có hiệu quả, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, sự phát triển của lực l-ợng sản xuất đạt tới một trình độ xã hội hoá nhất định, tất yếu dẫn đến ra đời và phát triển quan hệ kinh tế vợt ra khỏi giới hạn của quan hệ kinh tế t
Trang 5nhân Do đặc điểm về sở hữu và do tính chất của lĩnh vực hoạt động lại gắn với chủ thể có vai trò quản lý toàn xã hội, nên kinh tế nhà nớc thể hiện là một quan hệ kinh tế mang tính xã hội hoá Sự ra đời và phát triển của kinh tế nhà nớc không chỉ đáp ứng đòi hỏi của lực lợng sản xuất đã xã hội hoá, mà còn tạo điều kiện “mở đờng” cho lực lợng sản xuất phát triển.
Để khu vực kinh tế nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo, bên cạnh sử dụng tổng hợp lực của các bộ phận cấu thành khác, phải dặc biệt chú ý đến các doanh nghiệp nhà nớc Năm 1989, cả nớc có 12.300 doanh nghiệp nhà nớc , đến cuối năm 1995 còn 6052, trong đó 2337 doanh nghiệp trung ơng ( 30,3%) và 4215 doanh nghiệp địa phơng (69,7%) Tài sản doanh nghiệp nhà nớc chiếm 3/4 tổng sản phẩm cố định quốc gia, nhng mới làm ra 44% tổng sản phẩm của đất nớc Hiệu quả nh vậy là cha tơng xứng Tuy nhiên, nó đã đóng góp 30 đến 35% ngân sách nhà nớc.
Chủ trơng của nhà nớc là tiếp tục sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc Vì trong nền kinh tế vẫn còn nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ( gần 50% số doanh nghiệp nhà nớc có vốn dới 1 tỉ đồng, trong đó gồm một nửa có số vốn dới 500 triệu đồng, thêm nữa có nhiều doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ, thậm chí lâm vào tình trạng phá sản (chiếm khoảng 16,5%) Những doanh nghiệp đó có thể đợc sát nhập với doanh nghiệp nhà nớc khác, chuyển sang hình thức sở hữu khác hoặc giải thể theo luật doanh nghiệp nhà nớc Vì vậy, theo tinh thần nghị quyết Đại hội VIII, chúng ta đang khẩn trơng tiến hành phân loại doanh nghiệp nhà nớc theo hai hình thức: doanh nghiệp kinh doanh thu lợi nhuận và doanh nghiệp công ích không vì mục tiêu lợi nhuận
Một mặt nữa để đổi mới doanh nghiệp là cổ phần hóa doanh nghiệp Đại hội VIII yêu cầu “ triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần hoá doanh ngiệp nhà nớc Bên cạnh những doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc sẽ có nhiều doanh nghiệp nhà nớc nắm đa số hay nắm tỷ lệ cổ phần chi phối Gọi thêm cổ phần hoá hoặc bán cổ phần cho ngời lao động tại doanh nghiệp, cho các tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp tuỳ từng trờng hợp cụ thể; vốn huy động đợc để đầu t mở rộng sản xuất”( Văn kiện đã dẫn tr 95).
Mấy năm qua, chúng ta đã tiến hành cổ phần hoá dới hình thức toàn bộ 10 doanh nghiệp nhà nớc Kết quả bớc đầu nhìn chung là khả quan.
+ Đổi mới kinh tế hợp tác và hợp tác xã:
Trang 6Phong trào hợp tác hoá ở nớc ta xuất hiện từ cuối những năm 50 Nó đã đóng góp rất quan trọng trong công cuộc kháng chiến cứu nớc Nhng hợp tác xã với mô hình cũ khi chuyển sang kinh tế thị trờng đã bộc lộ rõ nhiều khuyết tật, nhợc điểm Vì vậy, nhiều hợp tác xã đã tan rã hoặc tồn tại hình thức Đến năm 1994, cả nớc có 2.958 hợp tác xã nông nghiệp ( hơn 17% tổng số hợp tác xã) và 33.804 tập đoàn sản xuất nông nghiệp giải thể (bằng 93%tổng số tập đoàn), có tỉnh không còn hợp tác xã và tập đoàn sản xuất.
Theo phân loại vào cuối năm 1994, có 3 loại hợp tác xã nh sau:
- Loại hợp tác xã phát huy đợc vai trò của kinh tế tập thể Loại này chiếm 10% Các hợp tác xã này tổ chức các hình thức dịch vụ đáp ứng yêu cầu của các hộ nông dân, tổ chức thêm các ngành nghề mới
- Loại hợp tác xã còn hoạt động đợc một vài khâu Loại này chiếm 40% Nhng hợp tác xã hoạt động rất khó khăn, vì cơ sở vật chất và vốn liếng không còn, do đã chi hết cho xã viên Để có vốn lập quỹ hoạt động hợp tác phải thu một tỷ lệ sản phẩm nhất định theo đơn vị diện tích từ hộ xã viên.
- Loại hợp tác xã chỉ còn tồn tại trên hình thức Loại này chiếm trên 43% Tuy vẫn còn ban quản trị và chủ nhiệm, nhng hợp tác xã không còn hoạt động về kinh tế, ở nhiều nơi đang lúng túng, cha giải thể đợc và cũng cha chuyển đổi đợc sang hình thức khác.
Do hợp tác xã kiểu cũ hoạt động không còn phù hợp nên vừa qua nhiều hợp tác xã và tổ sản xuất đã tự tiến hành tổ chức quản lý Nhng vì không có sự hớng dẫn thống nhất, nên bên cạnh sự đổi mới đúng đắn vẫn còn nhiều nơi chắp vá không đúng với quy luật Tuy nhiên, có những hình thức đổi mới tiến bộ đúng đắn để phát triển sản xuất, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, hạn chế sự thao túng, chèn ép của t thơng, nhu cầu hợp tác mới đã xuất hiện Nhiều nơi nông dân đã tự nguyện lập ra các hình thức kinh tế hợp tác đa dạng nh : tổ đờng nớc, tổ liên gia vay vốn ngân hàng, các tổ, hội nghề nghiệp, hợp tác góp vốn, góp sức xây dựng kết cấu hạ tầng mới ở nông thôn ( đờng điện, kênh mơng dẫn nớc, đờng sá); tổ hợp tác dịch vụ đầu vào, đầu ra cho sản xuất
Các hình thức hợp tác nói trên không chỉ tồn tại dới dạng tổ, nhóm mà còn dới dạng hợp tác xã, tuy cha nhiều Nói chung, hợp tác hoá kiểu mới
Trang 7phát triển cha thành một phong trào mạnh mẽ và còn nhiều mặt cha hoàn thiện.
Chính vì vậy, Đại hội VIII đề ra nhiệm vụ phát triển kinh tế hợp tác “Kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã là hình thức liên kết tự nguyện của ngời lao động nhằm kết hợp sức mạnh của từng thành viên với sức mạnh tập thể để giải quyết hiệu quả hơn những vấn đề của sản xuất, kinh doanh và đời sống”.( tr 95)
+ Phát ttriển kinh tế t bản nhà nớc.
Lê nin coi chủ nghĩa t bản nhà nớc có các u việt là “ tính tập trung , đợc kiểm soát và đợc xã hội hoá” Nó là “ mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, là phơng tiện, là con đờng, phơng pháp, phơng thức để tăng lực lợng sản xuất lên”.
Ngày nay, Đảng và nhà nớc ta đang áp dụng một cách rộng rãi, phổ biến các hình thức kinh tế t bản nhà nớc để phát triển lực lợng sản xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa “ Kinh tế t bản nhà nớc bao gồm các hình thức hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà nớc với t bản t nhẩn trong n-ớc và hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà nn-ớc với t bản nn-ớc ngoài” ( Nghị quyết Đại hội VIII Tr 95 )
Từ khi có luật đầu t nớc ngoài đến cuối năm 1996 ớc tính tổng số vốn dăng kí của nớc ngoài đầu t vào Việt nam đạt trên 28 tỉ đôla trong đó gần 1/3 tổng số vốn đã và đang đợc thực hiện Kinh tế t bản nhà nớc trong quan hệ với đầu t trực tiếp từ phía nớc ngoài đợc thực hiện dới ba hình thức :
- Đầu t 100% vốn nớc ngoài.
- Đầu t hợp đồng hợp tác kinh doanh - Đầu t liên doanh ( hình thức chủ yếu)
Ngoài ra, có đầu t xây dựng – khai thác chuyển giao, xây dựng – chuyển giao Viện trợ đầu t phát triển của các chính phủ và các tổ chức quốc tế.
Nghị quyết Đại hội VIII viết : “ áp dụng nhiều phơng thức góp vốn liên doanh giữa nhà nớc với các nhà kinh doanh t nhân trong nớc nhằm tạo thế, tạo lực cho các doanh nghiệp Việt nam phát triển tăng sức hợp tác và cạnh tranh với bên ngoài” ( tr 95) Nh vậy, Đảng ta đã chủ trơng áp dụng rộng rãi kinh tế t bản nhà nớc ở nhiều tỉnh và thành phố bắt đầu tiến hành thí điểm các hình thức khác nhau liên doanh giữa nhà nớc và t nhân Các liên doanh này đang hoạt động dới hình thức công ty cổ phần, công ty
Trang 8trách nhiệm hữu hạn, trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, chế biến thơng nghiệp Tuy trớc mắt còn một số trở ngại cho sự phát triển các liên doanh trong nớc, nhng triển vọng của nó rõ ràng là to lớn Làm đợc điều này không chỉ là một phơng tiện để tăng lực lợng sản xuất lên, mà còn là một bảo đảm cho sự phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
+ Phát triển kinh tế cá thể , tiểu chủ.
Kinh tế cá thể là tầng lớp lao động bằng thủ công là chính, sản xuất và kinh doanh phân tán, mục đích kinh doanh chủ yếu là để nuôi sống mình Còn tầng lớp tiểu chủ thì bản thân vừa lao động trực tiếp, vừa sử dụng một số ít lao động làm thuê theo thời vụ hoặc thờng xuyên.
Nghị quyết Đại hội VIII nêu rõ: kinh tế cá thể tiểu chủ có vị trí quan trọng, lâu dài, nhà nớc cần giúp đỡ kinh tế cá thể tiểu chủ về vốn, về khoa học công nghệ, về thị trờng tiêu thụ sản phẩm Tuy vậy, kinh tế cá thể tiểu chủ dù có cố gắng bao nhiêu cũng không loại bỏ đợc hạn chế cố hữu của nó
+ Phát triển kinh tế t bản t nhân.
Trong những năm đổi mới, đặc biệt là trong 10 năm trở lại, kinh tế t bản t nhân phát triển nhanh Tính đến năm 1995, đã có 22.445 doanh nghiệp thuộc thành phần này, đa số là doanh nghiệp nhỏ Một số ít là doanh nghiệp lớn có số lao động từ 5000 đến trên dới 10.000 ngời Số doanh nghiệp này tập trung đông nhất trong ngành dịch vụ ( chiếm 64%); nông, lâm, ng nghiệp (chiếm 17,6%); công nghiệp (chiếm 9,8%); xây dựng ( chiếm 9,2%) Tổng giá trị sản phẩm tạo ra bằng khoảng 9% GDP của cả nớc Đến năm 2000, nông nghiệp chiếm khoảng 19-20%, công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 34-35%, còn dịch vụ 45-46% GDP.
II 2 Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá là cơ sở choviệc xây dựng các hình thức sở hữu ở Việt nam Trong đókinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.
Đảng ta chủ trơng : Đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần gắn liền với việc xây dựng đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Ngày nay, dới tác động nh “ vũ bão” của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang là vấn đề mang tính tất yếu
Trang 9là một xu thế khách quan mà tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt nam nói riêng phải tuân theo nếu không muốn bị nhấn chìm trong sự nghèo nàn , lạc hậu.
Đại hội lần thứ VIII khẳng định : “ Giai đoạn từ nay đến năm 2000 là bớc rất quan trọng của thời kì phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc ”; “ra sức phấn đấu từ nay đến khoảng năm 2020 để biến nớc ta thành một nớc công nghiệp” ( tr 82 80 )
Đảng ta đã đa ra quan niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá hoàn chỉnh: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình căn bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế – xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng vơí công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của khoa học - công nghệ, tạo năng suất lao động xã hội cao Vậy việc vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất của Đảng ta vào điều kiện kinh tế – xã hội ở Việt nam hiện nay là :
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế xã hội thực chất là đẩy mạnh sự phát triển lực lợng sản xuất, làm cho lực lợng sản xuất phát triển đến trình độ cao, lao động thủ công đợc thay thế bằng lao động sử dụng máy móc và các phơng tiện kĩ thuật hiện đại, năng xuất lao động xã hội tăng Từ đó hình thành thêm nhiều hình thức sở hữu khác nhau phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất.
- Phát triển lực lợng sản xuất theo hớng công nghiệp hoá , hiện đại hoá bao gồm nhiều lĩnh vực rộng lớn trong nền kinh tế- xã hội không chỉ trong sản xuất, mà cả trong dịch vụ, trong quản lý kinh tế xã hội
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá lấy khoa học công nghệ làm nền tảng, làm động lực cho sự phát triển.
C Giải pháp cho việc vận dụng mối quan hệ phát triển lực l - ợng sản xuất với đa dạng hoá các hình thức sở hữu theo địnhh
ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, sản xuất nhỏ còn phổ biến, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất không đồng đều giữa các ngành, các vùng trong các thành phần kinh tế, thì việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu phải đợc xây dựng từng bớc, từ thấp đến cao, có cách làm và bớc đi thích
Trang 10hợp sao cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực l-ợng sản xuất.
Vì vậy, nghị quyết Đại hội VIII đã xác định : “ thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và hình thức tổ chức kinh doanh.” ( Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Tr 91- 92 ) Vậy, muốn có giải pháp đúng đắn để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cần thiết phải điều chỉnh cơ cấu sở hữu theo hớng sau đây : 1 Xây dựng khu vực kinh tế nhà nớc với chức năng là cơ sở cho sự phát triển của các thành phần kinh tế khác Cần tập trung vào :
Thứ nhất, tiếp tục kiện toàn hệ thống ngân sách nhà nớc theo hớng khai thác hợp lý và có hiệu quả các nguồn thu, tăng thu, tiết kiệm chi Ưu tiên đầu t vào các công trình làm nòng cốt.
Thứ hai, sắp xếp hợp lý các doanh nghiệp nhà nớc theo hớng phát triển các ngành, các lĩnh vực, các khâu trọng yếu nh kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm
Thứ ba, triển khai luật ngân sách nhà nớc Tiếp tục xoá bỏ bao cấp đối với các doanh nghiệp đặc biệt, doanh nghiệp công ích.
Thứ t, con ngời với t cách là nhân tố trung tâm của mọi sự biến đổi và phát triển, cần phát triển các hình thức bồi dỡng đào tạo để sớm có đợc đội ngũ các cán bộ quản trị doanh nghiệp, nhất là các giám đốc điều hành các cơ sở kinh tế nhà nớc.
2 Phát huy mạnh mẽ hình thức kinh tế hộ nông dân, thợ thủ công phát triển trong sự gắn bó với các hợp tác xã kiểu mới bằng cách tạo và phát triển thị trờng, trớc hết là thị trờng nông thôn rộng lớn Phải tổ chức kinh tế hợp tác theo hình thức từ thấp đến cao Sự liên minh tự nguyện ( có hớng dẫn hỗ trợ) giữa các xã viên là con đờng để tìm kiếm lựa chọn những hình thức mới của kinh tế hợp tác.
3 Khuyến khích kinh tế t bản t nhân trong nớc phát triển sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật nhà nớc Nhà nớc tiến hành kiểm soát và giúp đỡ cho khu vực này phát triển đúng hớng