làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

81 1.9K 2
làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói

Trang 1

Lời mở đầu

Ngành dệt-may Việt Nam một vài năm trở lại đây, đặc biệt là trong 3 năm cuối cùng của thiên niên kỉ, đã lên ngôi và tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng Có đợc thành công này là do ngành đã đoán trớc đợc nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trờng Bắt mạch thị trờng, ngành đã tìm ra hớng đi, chọn giải pháp hợp lý, xây dựng cho ngành một chiến lợc kinh doanh nói chung và chiến lợc sản phẩm đem lại hiệu quả cao.

Đa dạng hoá sản phẩm là một chiến lợc đợc rất nhiều nhà kinh tế biết đến và đợc phần lớn các doanh nghiệp trên thế giới nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng áp dụng Nhng không phải doanh nghiệp nào, nớc nào cũng áp dụng thành công mô hình chiến lợc này Riêng ở Việt Nam, khi nói đến đa dạng hoá sản phẩm, ngời ta không thể không nói đến ngành dệt may Bởi lẽ, nhờ thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, ngành đã lên ngôi đầu bảng, đạt kim ngạch xuất nhập khẩu cao và tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng trong nớc, khu vực và quốc tế trong một vài năm trở lại đây Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, nhiều doanh nghiệp đã bộc lộ rõ nhiều vấn đề cần đợc xem xét và hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn

Đối với riêng bản thân em, đa dạng hoá sản phẩm là một mảng đề tài hết sức hấp dẫn và thú vị Vì vậy, em xin phép đợc trình bày quá trình thực hiện đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chỉ khâu Hà Nội và qua đó em xin đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy Chỉ khâu Hà Nội Phải chăng nhà máy đã tạo dựng cho mình một hớng đi mang tính xác thực, khoa học và hiệu quả? Chuyên đề này sẽ làm sáng tỏ điều đó.

Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng Trên cơ sở đó, chuyên đề đa ra một số ý kiến và một vài giải pháp cơ bản nhằm góp phần hoàn thiện công tác đa dạng hóa sản phẩm ở nhà máy Chỉ khâu Hà Nội.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề đợc trình bày thành ba phần:

Phần I: Đa dạng hóa sảnphẩm - một khuynh hớng phổ biến giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trờng.

Phần II: Tình hình thực hiện đa dạng hóa sản phẩm tại nhà máy Chỉ khâu Hà Nội.

Phần III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy Chỉ khâu Hà Nội.

Nhờ sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Trần Thị Thạch Liên, cùng với sự giúp đỡ của các cô chú, các phòng ban nhà máy Chỉ khâu Hà Nội, đặc biệt là phòng kinh doanh, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập.

Là một sinh viên, ớc mơ hoài bão thì nhiều nhng thực tế không cho phép, trong chuyên đề này, em muốn đề cập đến nhiều vấn đề nhng vì điều kiện khuôn khổ chuyên đề có hạn cũng nh kinh nghiệm còn hạn chế (chỉ là những kiến thức trên ghế nhà trờng và thời gian ngắn thực tập tại nhà máy Chỉ khâu Hà Nội) nên bài viết không đợc nh ý muốn, không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót Rất mong các thầy cô giáo, các cô chú nhà máy và bạn đọc góp ý để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Trang 2

Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n!

Trang 3

Phần thứ nhất:

Đa dạng hóa sản phẩm - một khuynh hớng phổ biến giúpcác doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trờng.

I.Đa dạng hoá sản phẩm và phân loại đa dạng hoásản phẩm:

1.Sản phẩm:

1.1.Khái niệm sản phẩm:

Sản phẩm là kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó đợc tạo ra nhờ hoạt động của con ngời lên đối tợng lao động thông qua t liệu lao động.

Theo quan điểm Maketing, sản phẩm công nghiệp là một tập hợp các đặc trng vật chất và phi vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng.Theo quan điểm này, sản phẩm là một thứ có thể bán đợc trên thị trờng để chú ý, mua, sử dụng hoặc tiêu dùng, có thể thoả mãn đợc một mong muốn hay nhu cầu.

Đặc trng vật chất của sản phẩm công nghiệp bao gồm: kiểu dáng, chất l-ợng, màu sắc, khẩu vị, kết cấu, bao bì, nhãn mác

Đặc trng tâm lý của sản phẩm công nghiệp bao gồm: tên gọi, biểu tợng, thẩm mỹ

Sản phẩm công nghiệp đợc sản xuất ra phải xuất phát từ nhu cầu của thị tr-ờng Đối với doanh nghiệp, một sản phẩm là lời giải đáp của doanh nghiệp đó cho một nhu cầu tìm thấy trên thị trờng Còn đối với ngời mua, một sản phẩm là lời hứa hẹn, là cái mà khách hàng mua để thoả mãn nhu cầu của mình Do đó, doanh nghiệp chỉ bán cái mà khách hàng cần chứ không bán cái mà mình có.

1.2.Phân loại sản phẩm:

1.2.1.Phân loại theo tính chất sử dụng:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm công cộng và sản phẩm t nhân.

-Sản phẩm công cộng là sản phẩm mà việc tiêu dùng của ngời này không làm ảnh hởng đến việc tiêu dùng của ngời khác nh đờng xá, cầu cống, các công trình văn hoá, các di tích lịch sử

-Sản phẩm t nhân là sản phẩm mà khi một ngời đã tiêu dùng thì ngời khác không thể tiêu dùng sản phẩm đó Vì vậy, khi ngời này tiêu dùng thì ngời khác tiêu dùng ít đi nh: quần áo, xe, giầy dép

Sản phẩm cá nhân có tính cạnh tranh mạnh mẽ, còn sản phẩm công cộng k hông có tính cạnh tranh.

1.2.2.Phân loại sảnphẩm theo mối quan hệ với thu nhập:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá thông thờng và hàng xa xỉ.

-Hàng thông thờng là những sản phẩm mà mọi tầng lớp trong xã hội đều có thể tiêu dùng một cách bình thòng.

-Hàng xa xỉ là những sản phẩm dành cho các đối tợng có thu nhập cao trong xã hội nh: ô tô, điều hoà

1.2.3.Phân loại sản phẩm theo khả năng thay thế lẫn nhau:

Trang 4

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá bổ sung và hàng hóa thay thế.

-Hàng hoá bổ sung là hàng hoá khi tiêu dùng phải theo một cơ cấu và đồng bộ nhau, không thể tách rời nhau đợc nh: ô tô và xăng, thuốc lá và bật lửa -Hàng hoá thay thế là hàng hoá khi tiêu dùng độc lập với nhauvà khi cần có thể thay thế cho nhau nh: bật lửa và diêm, bia và rợu, bếp dầu và bếp gas

1.2.4.Phân loại sản phẩm theo tuổi thọ của sản phẩm:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá lâu bền và hàng hóa không lâu bền.

-Hàng lâu bền là hàng có thể sử dụng đợc trong một thời gian dài nh: ô tô, xe máy, nhà cửa

-Hàng không lâu bền là những vật rẻ tiền, mau hỏng nh: bút chì, tẩy

1.2.5.Phân loại sản phẩm theo tần số mua:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng mua th-ờng xuyên và hàng không mua thth-ờng xuyên.

-Hàng mua thờng xuyên là hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hàng ngày và ngời tiêu dùng nó phải thờng xuyên tiêu dùng nó nh: quần áo, giày dép

-Hàng mua không thờng xuyên là hàng hoá mà ngời tiêu dùng không tiêu dùng nó thờng xuyên nh: áo cới,

1.2.6.Phân loại sản phẩm theo mức độ cấp thiết:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng dùng ngay và hàng đắn đo.

1.2.7.Phân loại sản phẩm theo mức độ chế biến sản phẩm:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng.

-Sản phẩm trung gian là những sản phẩm còn phải trải qua một hoặc một số bớc chế biến nữa mới trở thành sản phẩm hoàn chỉnh phục vụ cho tiêu dùng nh: xơ bông để kéo sợi, sợi để dệt vải, vải để may quần áo

-Sản phẩm cuối cùng là những sản phẩm hoàn chỉnh có thể phục vụ cho tiêu dùng nh: quần áo, giầy dép

1.2.8.Phân loại sản phẩm theo công dụng kinh tế của sản phẩm:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm là t liệu sản xuất và sản phẩm là t liệu tiêu dùng.

Tuỳ thuộc vào đối tợng sử dụng mà hàng hoá đó là t liệu sản xuất hay vật phẩm tiêu dùng nh: chỉ nếu khách hàng là ngời tiêu dùng mua để khâu vá hay may thì đó là vật phẩm tiêu dùng, nếu đó là doanh nghiệp mua để may thành quần áo, giày dép hoàn chỉnh bán ra thị trờng thì đó là t liệu sản xuất.

2.Danh mục sản phẩm:

Một danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại sản phẩm một ngời bán cụ thể đa ra để bán cho ngời mua.

Danh mục sản phẩm của một công ty bao gồm chiêù rộng, chiều dài, chiều sâu và mật độ.

Trang 5

-Chiều rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện doanh nghiệp có bao nhiêu loại sản phẩm khác nhau.

-Chiều dài danh mục sản phẩm là tổng số mặt hàng trong danh mục sản phẩm.

-Chiều sâu danh mục sản phẩm thể hiện doanh nghiệp có bao nhiêu phơng án của mỗi sản phẩm trong loại Ví dụ: 1 loại sản phẩm kem đánh răng Crest có 3 kích cỡ và 2 công thức nên chiều sâu của sản phẩm này là 6.

-Mật độ của danh mục sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức độ nào giữa các loại sản phẩm khác nhau xét theo cách sử dụng cuối cùng, thiết bị sản xuất

Bốn chiều này của danh mục sản phẩm tạo nên những căn cứ để xác định chiến lợc sản phẩm của công ty

 Việc lập kế hoạch danh mục sản phẩm chủ yếu tuỳ thuộc vào trách nhiệm của những ngời hoạch định chiến lợc của công ty căn cứ vào những thông tin do những ngời làm công tác tiếp thị của công ty cung cấp Họ phải đánh giá những loại sản phẩm nào cần phát triển, cần duy trì, cần thu hoạch, và cần loại bỏ.

3.Đa dạng hoá sản phẩm:

3.1.Khái niệm đa dạng hoá sản phẩm

Để thực hiện hệ thống các mục tiêu kinh tế xã hội đã định, trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ cấu sản phẩm hợp lý Một cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trờng, phù hợp với khả năng, năng lực của doanh nghiệp và cho phép các doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận

Trong điều kiện nhu cầu thị trờng rất đa dạng, thờng xuyên biến động, tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ, thì cơ cấu sản phẩm phải đ-ợc coi là cơ cấu “động”, nghĩa là phải thờng xuyên đđ-ợc thay đổi, hoàn thiện, cải tiến và đổi mới Bởi đây là một trong những điều kiện tiên quyết nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng đầy khắc nghiệt.

Quá trình hoàn thiện và đổi mới cơ cấu sản phẩm có thể đợc thực hiện theo nhiều chiều hớng khác nhau nh:

-Thu hẹp danh mục sản phẩm bằng cách loại bỏ những sản phẩm lỗi thời, kém

cạnh tranh hay những sản phẩm không tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp hông có tính cạnh tranh.

1.2.2.Phân loại sản phẩm theo mối quan hệ với thu nhập:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá thông thờng và hàng xa xỉ.

-Hàng thông thờng là những sản phẩm mà mọi tầng lớp trong xã hội đều có thể tiêu dùng một cách bình thòng.

-Hàng xa xỉ là những sản phẩm dành cho các đối tợng có thu nhập cao trong xã hội nh: ô tô, điều hoà

1.2.3.Phân loại sản phẩm theo khả năng thay thế lẫn nhau:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá bổ sung và hàng hóa thay thế.

Trang 6

-Hàng hoá bổ sung là hàng hoá khi tiêu dùng phải theo một cơ cấu và đồng bộ nhau, không thể tách rời nhau đợc nh: ô tô và xăng, thuốc lá và bật lửa -Hàng hoá thay thế là hàng hoá khi tiêu dùng độc lập với nhauvà khi cần có thể thay thế cho nhau nh: bật lửa và diêm, bia và rợu, bếp dầu và bếp gas

1.2.4.Phân loại sản phẩm theo tuổi thọ của sản phẩm:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá lâu bền và hàng hóa không lâu bền.

-Hàng lâu bền là hàng có thể sử dụng đợc trong một thời gian dài nh: ô tô, xe máy, nhà cửa

-Hàng không lâu bền là những vật rẻ tiền, mau hỏng nh: bút chì, tẩy

1.2.5.Phân loại sản phẩm theo tần số mua:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng mua th-ờng xuyên và hàng không mua thth-ờng xuyên.

-Hàng mua thờng xuyên là hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hàng ngày và ngời tiêu dùng nó phải thờng xuyên tiêu dùng nó nh: quần áo, giày dép

-Hàng mua không thờng xuyên là hàng hoá mà ngời tiêu dùng không tiêu dùng nó thờng xuyên nh: áo cới,

1.2.6.Phân loại sản phẩm theo mức độ cấp thiết:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng dùng ngay và hàng đắn đo.

1.2.7.Phân loại sản phẩm theo mức độ chế biến sản phẩm:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng.

-Sản phẩm trung gian là những sản phẩm còn phải trải qua một hoặc một số bớc chế biến nữa mới trở thành sản phẩm hoàn chỉnh phục vụ cho tiêu dùng nh: xơ bông để kéo sợi, sợi để dệt vải, vải để may quần áo

-Sản phẩm cuối cùng là những sản phẩm hoàn chỉnh có thể phục vụ cho tiêu dùng nh: quần áo, giầy dép

1.2.8.Phân loại sản phẩm theo công dụng kinh tế của sản phẩm:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm là t liệu sản xuất và sản phẩm là t liệu tiêu dùng.

Tuỳ thuộc vào đối tợng sử dụng mà hàng hoá đó là t liệu sản xuất hay vật phẩm tiêu dùng nh: chỉ nếu khách hàng là ngời tiêu dùng mua để khâu vá hay may thì đó là vật phẩm tiêu dùng, nếu đó là doanh nghiệp mua để may thành quần áo, giày dép hoàn chỉnh bán ra thị trờng thì đó là t liệu sản xuất.

2.Danh mục sản phẩm:

Một danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại sản phẩm một ngời bán cụ thể đa ra để bán cho ngời mua.

Danh mục sản phẩm của một công ty bao gồm chiêù rộng, chiều dài, chiều sâu và mật độ.

-Chiều rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện doanh nghiệp có bao nhiêu loại sản phẩm khác nhau.

Trang 7

-Chiều dài danh mục sản phẩm là tổng số mặt hàng trong danh mục sản phẩm.

-Chiều sâu danh mục sản phẩm thể hiện doanh nghiệp có bao nhiêu phơng án của mỗi sản phẩm trong loại Ví dụ: 1 loại sản phẩm kem đánh răng Crest có 3 kích cỡ và 2 công thức nên chiều sâu của sản phẩm này là 6.

-Mật độ của danh mục sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức độ nào giữa các loại sản phẩm khác nhau xét theo cách sử dụng cuối cùng, thiết bị sản xuất

Bốn chiều này của danh mục sản phẩm tạo nên những căn cứ để xác định chiến lợc sản phẩm của công ty

 Việc lập kế hoạch danh mục sản phẩm chủ yếu tuỳ thuộc vào trách nhiệm của những ngời hoạch định chiến lợc của công ty căn cứ vào những thông tin do những ngời làm công tác tiếp thị của công ty cung cấp Họ phải đánh giá những loại sản phẩm nào cần phát triển, cần duy trì, cần thu hoạch, và cần loại bỏ.

3.Đa dạng hoá sản phẩm:

3.1.Khái niệm đa dạng hoá sản phẩm

Để thực hiện hệ thống các mục tiêu kinh tế xã hội đã định, trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ cấu sản phẩm hợp lý Một cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trờng, phù hợp với khả năng, năng lực của doanh nghiệp và cho phép các doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận

Trong điều kiện nhu cầu thị trờng rất đa dạng, thờng xuyên biến động, tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ, thì cơ cấu sản phẩm phải đ-ợc coi là cơ cấu “động”, nghĩa là phải thờng xuyên đđ-ợc thay đổi, hoàn thiện, cải tiến và đổi mới Bởi đây là một trong những điều kiện tiên quyết nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng đầy khắc nghiệt.

Quá trình hoàn thiện và đổi mới cơ cấu sản phẩm có thể đợc thực hiện theo nhiều chiều hớng khác nhau nh:

-Thu hẹp danh mục sản phẩm bằng cách loại bỏ những sản phẩm lỗi thời,

kém cạnh tranh hay những sản phẩm không tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp -Giữ nguyên chủng loại sản phẩm đang sản xuất, những sản phẩm cải tiến, hoàn thiện về mặt hình thức và nội dung, kiểu dáng, mẫu mã, thế hệ sản phẩm mới.

-Bổ sung thêm vào danh mục những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu và xu hớng phát triển của thị trờng.

-Chuyển hoá vị trí các sản phẩm trong cơ cấu sản phẩm, tức là: đa những sản phẩm ở hàng thứ lên vị trí hàng đầu và ngợc lại bằng cách thay đổi định lợng sản xuất mỗi loại.

Những sản phẩm mới, bổ sung này có thể là mới tuyệt đối (mới đối với cả doanh nghiệp và thị trờng), có thể là mới tơng đối (mới với doanh nghiệp và không mới với thị trờng).

c.Hỗn hợp:

Doanh nghiệp kết hợp xen kẽ giữa biến đổi chủng loại sản phẩm và đổi mới chủng loại sản phẩm, nghĩa là doanh nghiệp thực hiện đồng thời:

-Hoàn thiện, cải tiến một số sản phẩm đang sản xuất

Trang 8

-Loại bỏ sản phẩm (lỗi thời, kém cạnh tranh, khó tiêu thụ ) -Bổ sung những sản phẩm mới vào danh mục sản phẩm.

Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm theo hớng biến đổi danh mục sản phẩm, doanh nghiệp phải theo sát sự biến động của nhu cầu sản phẩm trên thị trờng, tận dụng quyền lực, giảm bớt rủi ro trong kinh doanh nhờ các tuyến sản phẩm bổ sung, hỗ trợ nhau từ tài chính, vận chuyển, cơ sở vật chất kỹ thuật và thị trờng.

3.3.2.Xét theo tính chất của nhu cầu sản phẩm:

Theo cách phân loại này có các hình thức đa dạng hoá sản phẩm sau:

a.Đa dạng hoá theo chiều sâu nhu cầu mỗi loại sản phẩm:

Doanh nghiệp lấy sản phẩm chuyên môn hoá ban đầu để mở rộng danh mục sản phẩm bằng cách tăng thêm nhiều mâũ mã, kiểu cách, chức năng, công dụng để đáp ứng toàn diện nhu cầu của các đối tợng/ khách hàng khác nhau về cùng một loại sản phẩm.

Hình thức đa dạng hoá sản phẩm gắn liền với việc phân đoạn nhu cầu sản phẩm (hay phân đoạn thị trờng sản phẩm )

b.Đa dạng hoá theo bề rộng nhu cầu các loại sản phẩm:

Doanh nghiệp lấy sản phẩm chuyên môn hoá ban đầu để mở rộng danh mục sản phẩm bằng cách chế tạo một số loại sản phẩm có kết cấu, công nghệ sản xuất, giá trị sử dụng cụ thể khác nhau, hay nói cách khác, doanh nghiệp sản xuất một số loại sản phẩm bổ sung để thoả mãn đồng bộ một số nhu cầu có liên quan với nhau của đối tợng tiêu dùng.

c.Đa dạng hoá theo h ớng thoát ly sản phẩm gốc:

Đa dạng hoá theo hớng thoát ly sản phẩm gốc là đa danh mục sản phẩm mới không liên quan đến sản phẩm chuyên môn hoá ban đầu cả về giá trị sử dụng và công nghệ sản xuất vào danh mục sản phẩm của doanh nghiệp.

3.3.3.Xét theo mối quan hệ với sử dụng nguyên liệu chế tạo sản phẩm:

Có các hình thức đa dạng hoá sản phẩm sau:

-Sản xuất những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau nhng có chung chủngloại sản phẩm gốc.

-Sử dụng các chất có ích chứa đựng trong một loại nguyên liệu để sản xuất một số loại sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau.

3.3.4.Xét theo ph ơng thức thực hiện:

Có các hình thức đa dạng hoá sản phẩm sau:

a.Đa dạng hóa sản phẩm trên cơ sở các nguồn lực hiện có:

Bằng việc áp dụng hình thức này, doanh nghiệp có thể tiết kiệm đợc đầu t, giảm bớt thiệt hại do khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, tận dụng đợc khả năng sản xuất, năng lực hiện có của doanh nghiệp, tận dụng hết công suất thiết bị.

Tuy nhiên, sự “tận dụng” này lại dẫn đến hạn chế khả năng mở rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp.

b.Đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở hiện có kết hợp với đầu t bổ sung:

Mở rộng danh mục sản phẩm đòi hỏi phải có đầu t, nhng đầu t ở đây chỉ dừng lại ở nghĩa bổ sung, nhằm khắc phục khâu yếu kém, khâu thiếu khi thực

Trang 9

hiện đa dạng hoá sản phẩm So với phơng thức trên, phơng thức này có khả năng mở rộng danh mục sản phẩm cao hơn.

c.Đa dạng hoá sản phẩm bằng đầu t mới:

Hình thức này đợc áp dụng khi doanh nghiệp quyết định triển khai sản xuất các sản phẩm mới mà khả năng, năng lực sản xuất hiện tại cha đáp ứng đợc.

Hình thức này thờng có nhu cầu đầu t cao mà rủi ro cũng cao, nhng khả năng sản xuất đợc mở rộng Hình thức này đòi hỏi nhà quản lý phải có tính mạo hiểm, cơng quyết.

Nhận xét từ các hình thức đa dạng hoá sản phẩm:

-Trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, có thể thấy nhiều hình thức đa dạng hoá sản phẩm khác nhau Các cách phân loại chỉ là sự tiếp cận các hình thức đa dạng hoá sản phẩm theo những góc độ khác nhau.

-Mỗi hình thức đa dạng hoá sản phẩm có những u việt riêng và chúng chỉ bộc lộ khi doanh nghiệp đảm bảo cho nó có những điều kiện thích hợp mà hình thức này đòi hỏi.

-Dù áp dụng một hay nhiều hình thức đa dạng hoá sản phẩm thì cũng làm cho danh mục sản phẩm của mỗi doanh nghiệp đợc mở rộng, cơ cấu sản phẩm trở nên phức tạp hơn và mỗi doanh nghiệp có thêm nhiều thang, dòng và mặt hàng sản phẩm.

4.Tầm quan trọng của đa dạng hoá sản phẩm:

4.1.Sự cần thiết khách quan của đa dạng hoá sản phẩm:

Trong những năm gần đây, lý luận và thực tiễn quản trị có những thay đổi to lớn và đợc sự chú ý của các nhà lý luận và các nhà quản trị thực tiễn Để thấy đợc tầm quan trọng của đa dạng hoá sản phẩm, cần tìm hiểu những đặc điểm lớn của môi trờng kinh doanh hiện đại Những đặc điểm này chi phối và quyết định sự tồn tại và phát triển của tất cả các doanh nghiệp hiện nay Nó vừa tạo ra những cơ hội, vừa tạo ra những thách thức cho sự phát triển.

Thứ nhất , đa dạng hoá sản phẩm là điều kiện đảm bảo doanh nghiệp công nghiệp thích ứng với nhu cầu đa dạng của thị trờng và sự vận động biến đôỉ của thị trờng.

Thị trờng luôn luôn vận động, biến đổi không ngừng làm nảy sinh những nhu cầu mới, những đòi hỏi mới cao hơn, khắt khe hơn những sản phẩm đã và đang tồn tại, đào thải những sản phẩm đã lỗi thời Sự vận động biến đổi ấy mang tính chất tự nhiên, phổ biến, quy luật ở tất cả các nớc trên thế giới.

Đặt mình vào môi trờng kinh doanh đa dạng và luôn vận động nh vậy, doanh nghiệp phải có đối sách để đảm bảo sự thích ứng với thị trờng, để tồn tại và phát triển Để làm đợc điều đó, mỗi doanh nghiệp phải luôn bám sát những diễn biến của các quan hệ cung cầu trên thị trờng, định hớng sản xuất, xác định cho mình một danh mục và cơ cấu sản phẩm hợp lý Nghĩa là, doanh nghiệp phải luôn hoàn thiện sản phẩm đang sản xuất ngay cả khi chúng đang ở giai đoạn hng thịnh nhất Song song với công việc ấy, doanh nghiệp cũng cần mở rộng danh mục sản phẩm của mình để đạt tới cơ cấu sản phẩm có hiệu quả trong điều kiện mới của môi trờng kinh doanh Điều đó đòi hỏi ngời kinh doanh phải có tầm nhìn chiến lợc xa, phải luôn biết hoàn thiện cái đang thực hiện và chuẩn bị đón lấy cái mới ngay trong hiện tại, không chờ đến khi thị trờng từ chối sản phẩm của mình mới tự lo ứng phó.

Trang 10

Chính nhờ sự chủ động này, doanh nghiệp có đợc tính tích cực trong “ h-ớng dẫn ” tiêu dùng, “ tác động tích cực ” đến thị trờng, tạo nên lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.

Trong tình hình nhu cầu thị trờng kinh doanh đa dạng mà “cơ hội không gõ cửa hai lần”, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự lựa chọn cân nhắc kỹ lỡng, phải nắm nhanh cơ hội kinh doanh, phát huy lợi thế tơng đối so với các doanh nghiệp khác.

Nh vậy, sự đa dạng và vận động của thị trờng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp công nghiệp phải năng động cải biến, hoàn thiện cơ cấu sản phẩm của mình theo hớng đa dạng hoá nếu không muốn bị đào thải khỏi trờng kinh doanh.

Thứ hai, đa dạng hoá sản phẩm gắn liền với tiến bộ khoa học công nghệ Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra nh vũ bão Với tốc độ này, một khối lợng khổng lồ các kiến thức và công nghệ đợc tạo ra Những lợi ích to lớn của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật-công nghệ đã đợc biết đến nhiều song cũng tạo ra những thách thức lớn cho sự phát triển của các doanh nghiệp Tiến bộ khoa học công nghệ đợc áp dụng vào sản xuất và đời sống làm tăng thêm tính đa dạng của nhu cầu, làm nảy sinh những nhu cầu mới, rút ngắn chu kì sống của sản phẩm và tạo ra những khả năng sản xuất mới, làm xuất hiện những cơ hội kinh doanh mới

Không những sản phẩm bị lỗi thời mà công nghệ cũng trong tình trạng t-ơng tự Sự lạc hậu của công nghệ và sản phẩm đòi hỏi các doanh nghiệp phải tranh thủ nắm bắt nhanh những thành tựu cải tiến của khoa học kỹ thuật và thể hiện nó trong cơ cấu sản phẩm, phải khuyến khích mọi ngời sáng tạo.

Hiện nay, nhân loại đang chứng kiến những thành tựu to lớn về khoa học-kỹ thuật-công nghệ Doanh nghiệp nào không chú ý đến, không nắm bắt nhanh những thành tựu ấy, tự hài lòng với những gì hiện có, doanh nghiệp sẽ bị đào thải khỏi thơng trờng.

Thứ ba, cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp công nghiệp và giữa sản phẩm công nghiệp đang diễn ra khốc liệt.

Hoạt động trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp bị chi phối bởi quy luật cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải có những đối sách, chiến lợc thị trờng với những vũ khí cạnh tranh có hiệu quả Hàng hoá và dịch vụ trớc khi đa ra thị tr-ờng phải đợc nghiên cứu tỉ mỉ, doanh nghiệp cần phải biết mình xâm nhập bằng vũ khí gì Và có thể nói rằng việc xác định cho mình một cơ cấu sản phẩm hợp lý là một trong những vũ khí cạnh tranh lợi hại của doanh nghiệp.

Tóm lại, để có thể tồn tại và phát triển, đợc những thành công trong sản xuất kinh doanh thích ứng với cơ chế thị trờng, tránh đợc rủi ro, lợi nhuận cao, thì đa dạng hoá sản phẩm là một tất yếu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp công nghiệp.

4.2.Vai trò của đa dạng hoá sản phẩm:

Trớc những đặc điểm lớn vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp đợc trình bày ở phần trên, đa dạng hoá sản phẩm có vai trò đặc biệt quan trọng.

ớc hết , đa dạng hoá sản phẩm nhằm đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra trong quá trình sản xuất kinh doanh nh mục tiêu về lợi nhuận, mục tiêu về thế lực, mục tiêu về an toàn

1.Khả năng sinh lời:

Trang 11

Mục đích của kinh doanh là tối đa hoá lơị nhuận trong điều kiện cho phép, kinh doanh phải có lợi nhuận, không có lợi nhuận thì sẽ tiêu tan mọi mục đích khác cũng nh toàn bộ sự nghiệp của một doanh nghiệp.

Đứng trên góc độ kinh tế mà xét, lợi nhuận là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra Ngoài ra, lợi nhuận còn đợc xét bằng nhiều chỉ tiêu khác nh: tỷ suất lợi nhuận, tốc độ tăng trởng lợi nhuận và cuối cùng cần phải xác định đợc tổng mức lợi nhuận trong một thời gian nhất định.

Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp luôn phải gắn liền với sự tăng lợi nhuận Đa dạng hoá sản phẩm đợc tạo dựng trớc hết vì điều này chứ không phải vì bất kì một mục tiêu nào khác.

2.Thế lực của doanh nghiệp:

Thế lực là tài sản vô hình của doanh nghiệp Trong cuộc cạnh tranh gay gắt với các đối thủ khác, doanh nghiệp phải tìm mọi cách để giành đợc lợi, xác định vị trí của mình trên thơng trờng và tăng thế lực của mình lên cao hơn.

Thế lực của doanh nghiệp thờng đợc đo bằng thị phần mà doanh nghiệp kiểm soát đợc, bằng tỷ trọng hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp so với tổng lợng cung về hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trờng, bằng mức độ tích tụ và tập trung của doanh nghiệp, khả năng liên doanh, liên kết và mức độ phụ thuộc của các doanh nghiệp khác vào doanh nghiệp mình và ngợc lại

Có thể nói, thế lực là một vũ khí tối u và có hiệu quả trong cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Vì vậy, nó là mục tiêu chủ yếu cần đợc thực hiện trong hoạch định chiến lợc của doanh nghiệp.

3.An toàn trong kinh doanh:

Kinh doanh không phải lúc nào cũng thành công và suôn sẻ, mà nó cũng gắn liền với những thất bại, rủi ro không lờng hết đợc Một phơng án táo bạo, cạnh tranh càng gay gắt thì khả năng thu lợi càng lớn và mức độ rủi ro, nguy hiểm đối với doanh nghiệp càng cao Trong nền kinh tế thị trờng, rủi ro trong kinh doanh tồn tại dới nhiều dạng khác nhau Nguyên nhân dẫn đến rủi ro có thể là những yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp nh: công nghệ sản xuất, trình độ tay nghề, chất lợng sản phẩm, giá cả, vốn hoặc các yếu tố ngoại cảnh nh: thị hiếu tiêu dùng, các chính sách, luật pháp của nhà nớc, tai họa do thiên tai

Rủi ro trong kinh doanh là điều mà các nhà doanh nghiệp không mong đợi, vì thế, khi xây dựng một phơng án, chiến lợc kinh doanh, các nhà quản trị đều phải lựa chọn phơng pháp phòng ngừa rủi ro để đảm bảo an toàn trong kinh doanh cho doanh nghiệp mình Khi gặp rủi ro, doanh nghiệp có thể hạn chế, ngăn ngừa nó ở mức thấp nhất, ít tổn hại đến thực lực của mình nhất.

Trên đây là ba mục tiêu chủ yếu, luôn ở vị trí hàng đầu trong các mục tiêu mà chiến lợc vạch ra nhng vấn đề là phải chọn ra đợc những mục tiêu then chốt Xác định đúng và rõ ràng những mục tiêu then chốt sẽ là cơ sở và kim chỉ nam cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, đa dạng hoá sản phẩm có vai trò tích cực trong việc đáp ứng những nhu cầu muôn hình muôn vẻ của thị trờng.

Nhờ đa dạng hoá sản phẩm, danh mục sản phẩm của doanh nghiệp nói riêng và danh mục sản phẩm của toàn nền kinh tế nói chung trở nên phong phú, đa dạng, tăng sức cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại, tăng sức tìm tòi sáng tạo chạy đua của các doanh nghiệp Và từ đó các doanh nghiệp trong nớc sẽ có chỗ đứng trên thị trờng khu vực và quốc tế Đa dạng hoá sản phẩm giúp cho đất nớc thoát khỏi sự lạc hậu, tụt hậu để hoà nhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới.

Trang 12

Thứ ba, đa dạng hoá sản phẩm là điều kiện cần thiết để phát huy vai trò chủ thể sản xuất hàng hoá của doanh nghiệp, phát huy quyền chủ động, tự chủ trong sản xuất kinh doanh.

Trong cơ chế thị trờng, mỗi doanh nghiệp công nghiệp là một chủ thể sản xuất hàng hoá, vì vậy doanh nghiệp công nghiệp phải có những quyền hạn tơng ứng, trong đó, chủ yếu và trớc hết là có quyền thực sự trong việc xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình qua việc xây dựng danh mục và cơ cấu sản phẩm có hiệu quả.

Trong quá trình thực hiện vai trò chủ thể sản xuất hàng hoá của mình, mục tiêu của doanh nghiệp và mục tiêu của xã hội có thể mâu thuẫn với nhau Trong trờng hợp này, việc doanh nghiệp cỡng lại yêu cầu, mục tiêu, ý chí của xã hội là không thể chấp nhận đợc Ngợc lại, việc nhà nớc áp đặt t tởng chủ quan của mình, can thiệp thô bạo vào hoạt động của doanh nghiệp dới bất kỳ hình thức nào cũng đồng nghĩa với vi phạm chủ thể sản xuất hàng hoá của doanh nghiệp Bởi vậy, cần có những biện pháp kết hợp hài hoà các lợi ích và mục tiêu khác nhau.

Trong xác định cơ cấu sản phẩm của mình, trừ những sản phẩm trọng yếu thuộc cân đối chung của nhà nớc, doanh nghiệp nhà nớc có quyền lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp với năng lực sản xuất của mình, nhà nớc chỉ định hớng phát triển chung và sử dụng những công cụ thích ứng, góp phần thực hiện những mục tiêu chung của xã hội.

Thứ t , đa dạng hoá sản phẩm là giải pháp tích cực nâng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời lao động.

Nâng cao hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ trung tâm của công tác quản lý doanh nghiệp Trong từng doanh nghiệp, hiệu quả kinh tế đạt đợc là tất cả tiềm lực đợc huy động và sử dụng cho việc thực hiện cơ cấu sản phẩm đã xác định.

Trong thực tế, hiện tợng có tính phổ biến là các nguồn lực của các doanh nghiệp công nghiệp không tận dụng hết mức sản xuất thực tế, mà thờng nằm dới đờng giới hạn khả năng sản xuất Việc đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở các nguồn lực sẵn có là cần thiết, cho phép tận dụng triệt để hơn hàm lợng các chất có ích trong nguyên liệu, mở rộng chủng loại sản phẩm từ một loại nguyên liệu, tận dụng các nguồn lực d thừa, phế liệu, phế phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tăng năng lực sản xuất, ổn định và nâng cao đời sống cho ngời lao động và góp phần thoả mãn những nhu cầu đa dạng hoá của xã hội.

Thứ năm, việc mở rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp còn cho phép doanh nghiệp phân tán rủi ro trong kinh doanh nhờ các tuyến sản phẩm có sự bổ sung hỗ trợ nhau.

Đa dạng hoá sản phẩm là một khuynh hớng phát triển ngày càng phổ biến của các doanh nghiệp công nghiệp, các tổ chức kinh tế lớn, các tập đoàn kinh doanh Với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, sự tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ và quy luật cạnh tranh trên thị trờng, các doanh nghiệp ngày càng sử dụng rộng rãi các hình thức đa dạng hoá sản phẩm Quá trình này đem lại những giá trị bổ sung khiến các doanh nghiệp phát triển khá linh hoạt, nhạy cảm và có sức đề kháng cao trong cạnh tranh Chính vì vậy, đa dạng hoá sản phẩm đợc coi là một trong những giá trị kinh doanh phổ biến giúp các doanh nghiệp chẳng những trụ vững mà ngày càng phát triển trên con đờng sản xuất kinh doanh.

II Các nhân tố ảnh h ởng tới đa dạng hoá sản phẩm:

Trang 13

1.Những nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp:1.1.Đặc điểm sản phẩm - chu kì sống của sản phẩm:

Đặc điểm sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đa dạng hoá sản phẩm, ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận, vòng quay vốn

Nếu sản phẩm là t liệu tiêu dùng, vật liệu, nhất là sản phẩm công nghiệp nhẹ nh: chỉ thêu, chỉ ren, chỉ may sẽ có vòng đời ngắn, tiêu thụ nhanh Vì vậy, đối với những sản phẩm này đòi hỏi phải luôn có sự sáng tạo, tìm tòi cái mới, chất liệu mới phù hợp với nhu cầu thị trờng

1.2.Đặc điểm kỹ thuật sản xuất:

Máy móc thiết bị có vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp công nghiệp Nó không chỉ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn doanh nghiệp mà còn quyết định điều kiện và khả năng sản xuất kinh doanh Máy móc thiết bị cũng là một bộ phận quan trọng trong tổng nguồn lực của doanh nghiệp Việc phát huy tới mức tối đa hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trong cơ chế thị trờng và có sức mạnh trong cạnh tranh.

Đặc điểm kỹ thuật sản xuất tác động tới một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lợng công tác xây dựng kế hoạch, chiến lợc nh: hệ số sử dụng thời gian, công suất, định mức nguyên vật liệu, lao động, điều độ sản xuất, sự nhịp nhàng cân đối dây chuyền.

Nếu kỹ thuật công nghệ kém, xuống cấp sẽ rất khó khăn trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, độ bền, độ bóng, độ dai, dẻo, đàn hồi, đến màu sắc (độ tán sắc) của sản phẩm.

Kỹ thuật, công nghệ kém sẽ khó nâng cao năng lực sản xuất, khó sản xuất những mặt hàng có cùng công nghệ sản xuất với sản phẩm đang sản xuất, kết quả là đa dạng hoá sản phẩm sẽ không đợc thực hiện.

Mặt khác nó cũng ảnh hởng đến công tác định mức, tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ giá thành, đẩy mạnh tiêu thụ, mở rộng thị trờng, khó cạnh tranh với các đối thủ của mình.

Kỹ thuật công nghệ kém phát triển làm tăng hao phí sửa chữa, tu sửa, tăng hao phí nguyên vật liệu, lao động, giảm năng suất lao động

1.3.Nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, tạo nên thực thể sản phẩm Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất bị gián đoạn hoặc không thể thực hiện đợc.

Chất lợng của nguyên vật liệu trực tiếp ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, đến việc sử dụng vốn Vấn đề đặt ra đối với yếu tố này trong công tác quản lý là phải cung ứng đúng tiến độ, số lợng, chủng loại và quy cách Chỉ trên cơ sở đó mới đảm bảo nâng cao chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, sản xuất kinh doanh có lãi, chu kỳ sống sản phẩm đợc kéo dài.

1.4.Nguồn nhân lực:

Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh Nhân lực đợc chia làm 3 cấp: Ban giám đốc, cán bộ quản lý cấp doanh nghiệp, cán bộ quản lý trung gian và công nhân.

Trình độ, năng lực của mỗi cấp, mức độ liên kết, gắn bó giữa các cấp sẽ gây ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực đến sức sáng tạo, tinh thần giám nghĩ giám

Trang 14

làm của các cấp Một chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm có đợc thiết lập và khả thi hay không là phụ thuộc nhiều vào yếu tố này.

Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm liệu doanh nghiệp có phải đầu t thêm không hay đầu t mới? đầu t vốn cố định hay vốn lu động? Tỉ lệ giữa vốn cố định và vốn lu động là bao nhiêu? Liệu sau khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, máy móc thiết bị có hoạt động hết công suất không? lãng phí hay quá tải? Kết quả liệu có bù đắp đợc chi phí bỏ ra hay không? Khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ ra sao? Vòng quay vốn cố định, vốn lu động nh thế nào?

1.6.Chu kì sản xuất kinh doanh:

Chu kì sản xuất kinh doanh đợc chia làm hai giai đoạn:

-Giai đoạn thứ nhất là khoảng thời gian từ khi doanh nghiệp nhập kho nguyên vật liệu cho đến khi giao hàng cho ngời mua.

-Giai đoạn thứ hai là kể từ khi giao hàng cho ngời mua cho đến khi nhận tiền về.

Chu kì sản xuất kinh doanh ảnh hởng gián tiếp đến đa dạng hoá sản phẩm Chu kì sản xuất kinh doanh ngắn, doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, tích luỹ nhiều vốn, có điều kiện mở rộng kinh doanh, có điều kiện đầu t chất xám, phát minh, sáng kiến tạo sản phẩm mới u việt, có điều kiện nghiên cứu, tìm tòi nhằm đa dạng hoá sản phẩm cả về nội dung và hình thức.

Chu kì sản xuất kinh doanh ảnh hởng đến tài chính mà tiềm lực tài chính là nhân tố quan trọng không thể thiếu đợc đối với đa dạng hoá sản phẩm Vì vậy, chu kì sản xuất kinh doanh là vấn đề cần đợc quan tâm một cách đúng mức.

1.7.Tổ chức và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh:

Trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp có ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tổ chức và quản lý tốt đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành thông suốt, đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu, các bộ phận, các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp Từ đó, hạn chế tình trạng ngừng việc của máy móc thiết bị, tiết kiệm các yếu tố sản xuất, tăng tốc độ luân chuyển vốn.

2.Các nhân tố bên ngoài:2.1.Thị tr ờng đầu vào:

Những ngời cung ứng là những công ty kinh doanh và những ngời cá thể cung gấp cho công ty và các đối thủ cạnh tranh những nguồn cung ứng cần thiết để sản xuất ra những mặt hàng cụ thể hay dịch vụ nhất định.

Những sự kiện xảy ra trong môi trờng ngời cung ứng có thể ảnh hởng nghiêm trọng đến hoạt động của công ty Nhà quản trị phải theo dõi giá cả các mặt hàng cung ứng, bởi việc tăng giá vật t và những sự kiện khác có thể làm rối loạn về cung ứng nguyên vật liệu Trong ngắn hạn có thể làm bỏ lỡ khả năng tiêu thụ và trong dài hạn có thể làm mất đi thiện cảm của khách hàng đối với công ty.

2.2.Thị tr ờng đầu ra (khách hàng)

Công ty cần phải nghiên cứu kỹ những khách hàng của mình Nhìn chung có năm dạng thị trờng khách hàng và dới đây là những định nghĩa ngắn gọn về chúng:

1.Thị trờng ngời tiêu dùng: những ngời mua hàng hoá để sử dụng cho cá nhân.

Trang 15

2 Thị trờng các nhà sản xuất: các tổ chức mua hàng và sử dụng chúng trong quá trình sản xuất.

3.Thị trờng nhà buôn bán trung gian: Tổ chức mua hàng và dịch vụ sau đó bán lại để kiếm lời

4.Thị trờng các cơ quan nhà nớc: Tổ chức mua hàng và dịch vụ sau đó sử dụng trong lĩnh vực dịch vụ công cộng hoặc chuyển giao cho những ngời cần đến nó.

5.Thị trờng quốc tế: Những ngời mua hàng ở ngoài nớc bao gồm: những ngời tiêu dùng, sản xuất, bán trung gian và các cơ quan Nhà nớc ở ngoài nớc.

Mỗi kiểu thị trờng đều có những nét đặc thù riêng của nó mà ngời bán cần phải nghiên cứu kỹ.

2.3.Đối thủ canh tranh:

Mỗi công ty đều có nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau Họ là mối nguy cơ đe doạ sự sống còn của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phát hiện ra tất cả các đối thủ và lu ý đặc biệt đến các nhãn hiệu cạnh tranh, bởi chính các nhãn hiệu làm giảm sức tiêu thụ của công ty.

III.Hệ thống các chỉ tiêu đo l ờng mức độ đa dạng hoá sảnphẩm và đánh giá hiệu quả của đa dạng hoá sản phẩm:

1.Các chỉ tiêu đo l ờng mức độ đa dạng hoá sản phẩm:1.1.Hệ số đa dạng hoá sản phẩm: (HD)

Trong đó:

DO: Doanh thu trớc khi đa dạng hoá DS: Doanh thu khi đa dạng hoá sản phẩm HD = 0 thì không đa dạng hoá sản phẩm

0 < HD< 1: H càng lớn thì mức độ đa dạng hoá sản phẩm càng cao.

1.2.Hệ số đổi mới chủng loại sản phẩm: Hm

Trang 16

Sd:Số kiểu sản phẩm doanh nghiệp sản xuất

SQ: Số loại sản phẩm có quan hệ trong tiêu dùng

0 < HB < 1: HB càng lớn thì mức độ đa dạng hoá sản phẩm càng cao HB = 1: mức độ đa dạng hoá sản phẩm rất cao

1.5.Hệ số mở rộng loại sản phẩm:HL

HL  1: HL càng lớn thì mức dộ đa dạng hoá sản phẩm càng cao

Nh vậy, mức độ đa dạng hoá sản phẩm cha hoàn toàn thể hiện sự năng động của doanh nghiệp trong kinh doanh Mức độ hợp lý của đa dạng hoá sản phẩm còn phụ thuộc vào quy mô, khả năng quản lý, quan hệ liên kết của doanh nghiệp và đặc biệt là hiệu quả kinh tế mà đa dạng hoá mang lại.

2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đa dạng hoá sản phẩm:2.1.Sự biến đổi mức đảm nhận lao động sống:

Trong đó:

Dj: Doanh thu sản phẩm j sau khi đa dạng hoá sản phẩm Di: Doanh thu sản phẩm i trớc khi đa dạng hoá sản phẩm tj: Lao động hao phí sau khi đa dạng hoá sản phẩm ti: Lao động hao phí trớc khi đa dạng hoá sản phẩm Kw > 0: Đa dạng hoá sản phẩm có hiệu quả

Kw  0: Đa dạng hoá sản phẩm có hiệu quả

Nh vậy, muốn đa dạng hoá sản phẩm có hiệu quả cao thì phải tìm biện pháp để giảm hao phí lao động sản xuất ra sản phẩm j hoặc tăng doanh thu sản

Trang 17

Trong đó:

K’w<0: đa dạng hoá sản phẩm có hiệu quả.

K’w0: đa dạng hoá sản phẩm không có hiệu quả.

2.3.Mức tăng doanh lợi:

Trong đó:

POvà PD: Lợi nhuận trớc và sau khi đa dạng hoá sản phẩm

ZO và ZD: Giá thành sản phẩm trớc và sau khi đa dạng hoá sản phẩm

Trong đó:

VO và VD: Vốn sản xuất trớc và sau khi đa dạng hóa.

Trong đó:

IO và ID: Vốn đầu t trớc và sau khi đa dạng hoá.

Eđm: Hệ số hiệu quả định mức của vốn đầu t (cho biết một đơn vị chi phí đầu t bỏ thêm thì thu đợc bao nhiêu đơn vị lợi nhuận).

Kp, Kp’, Kp’’>0: Đa dạng hoá có hiệu quả.

Kp, Kp’, Kp’’0: Đa dạng hoá không có hiệu quả.

Trang 18

Ngày 1/7/1985, theo quyết định của Bộ Công nghiệp nhẹ, nhà máy Chỉ Khâu Hà Nội chính thức đợc thành lập, trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp dệt, do Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý và trở thành nhà máy sản xuất chỉ may duy nhất tại Hà Nội Tiền thân của nhà máy là phân xởng chuyên sản xuất chỉ may của nhà máy dệt 8/3 với năng suất thiết kế đạt 700-800 tấn/ năm.

Ra đời đúng vào lúc nền kinh tế nớc ta có sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nên cũng nh nhiều doanh nghiệp khác, nhà máy Chỉ Khâu hết sức ngỡ ngàng, lúng túng, gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý sản xuất cũng nh trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm: thị trờng bị thu hẹp, sản xuất đình đốn, đời sống công nhân gặp nhiều khó khăn, năng suất chỉ còn 100 tấn/ năm (đạt 12,5-14% năng suất thiết kế ban đầu) Mặt khác, do cha thích ứng với cơ chế mới nên việc hạch toán kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng đối với nhà máy còn nhiều mới mẻ.

Tuy nhiên, với sự năng động sáng tạo của ban lãnh đạo nhà máy, sự nhiệt tình, lòng hăng say yêu nghề, tinh thần đoàn kết của đội ngũ cán bộ công nhân viên, nhà máy đã nhanh chóng thích nghi với nền kinh tế thị trờng và từng bớc ổn định sản xuất.

Chính nhờ sự nỗ lực của bản thân doanh nghiệp, với tinh thần và ý thức trách nhiệm cao của mỗi thành viên, nhà máy đã từng bớc tháo gỡ những khó khăn, bế tắc Cụ thể là hai năm 1986-1987, ngay sau khi mới thành lập, nhà máy đã luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch Ngoài mặt hàng chính, nhà máy còn sản xuất thêm nhiều mặt hàng phụ để nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên nhà máy và làm cho sản phẩm của nhà máy ngày càng đa dạng, phong phú hơn.

Năm 1987, nhà máy đạt 106,2%, nộp ngân sách 102,9% kế hoạch đề ra Bớc sang năm 1988, do sự xuất hiện của nhiều thành phần kinh tế, nhiều sản phẩm giả nhãn hiệu của nhà máy hoặc sản phẩm cùng loại với sản phẩm của nhà máy đợc tung ra thị trờng với giá rẻ hơn rất nhiều đã làm cho sản phẩm của nhà máy sản xuất ra bị ứ đọng, không thể tiêu thụ đợc.

Trớc tình hình đó, nhà máy quyết tâm tìm biện pháp khắc phục để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình Để làm đợc việc này, nhà máy tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới tổ chức sản xuất nhằm phát huy vai trò chủ động của các phân xởng.

Bớc sang những năm tiếp theo, việc tổ chức hạch toán kinh doanh của nhà máy đã thích ứng đợc với cơ chế thị trờng, đã tự tạo lập đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mình, đã quen với việc hạch toán kinh doanh trên cơ sở lấy thu bù chi và có doanh lợi Nhờ thực hiện đúng quan điểm đổi mới của Đảng và vận dụng phù hợp vào thực tế sản xuất kinh doanh, nhà máy đã đứng vững và phát triển.

2.Thời kỳ sau sát nhập:

Trang 19

Ngày 1/7/1992, sau 7 năm hoạt động độc lập, Bộ Công nghiệp nhẹ đã ký quyết định sát nhập nhà máy Chỉ Khâu Hà Nội và nhà máy dệt Phong Phú- thành phố Hồ Chí Minh- mà sau này là công ty dệt Phong Phú.

Tên nhà máy: nhà máy Chỉ Khâu Hà Nội Địa chỉ: 378 Minh Khai.

Mục tiêu sản xuất kinh doanh của nhà máy là các mặt hàng chỉ may công nghiệp, chỉ thêu, chỉ ren và một số chỉ đặc chủng giành cho y tế, các xí nghiệp sản xuất xi măng, liên hiệp giày da

Ngoài ra nhà máy còn tận dụng năng lực thiết kế để gia công xe sợi và tẩy nhuộm sợi.

Năm 1992, sau khi sát nhập vào công ty dệt Phong Phú, nhà máy đầu t theo phơng thức đa dạng hoá sản phẩm, phân xởng kéo sợi và phân xởng may ra đời (1993).

Sản phẩm của nhà máy đã đạt hai huy chơng vàng tại hội chợ triển lãm công nghiệp hàng tiêu dùng toàn quốc năm 1992.

Năm 1993-1994, nhà máy lắp đặt hệ thống máy con của Đức.

Ngày 15/3/1994, giám đốc quyết định khoán lơng theo sản phẩm Đây là một biện pháp hữu hiệu, có tác dụng nâng cao trách nhiệm ngời lao động và làm

Sau hơn 20 năm xây dựng và trởng thành, nhà máy đã trải qua bao khó khăn thăng trầm và trong những năm trở lại đây, nhà máy đã phát triển nhanh chóng về cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý, kinh doanh năm sau luôn đạt hiệu quả cao hơn so với năm trớc, sản phẩm ngày càng đợc đa dạng hoá, nâng cao về chất lợng, mẫu mã, luôn đợc khách hàng a chuộng và ngày càng chiếm đ-ợc uy tín trên thị trờng.

Hiện nay, nhà máy đã đứng vững trên thị trờng và là một đơn vị làm ăn có lãi, nộp đủ các khoản thu ngân sách trên địa bàn thành phố Hà nội.

Sau đây là một số chỉ tiêu nhà máy thực hiện qua các năm:

Trang 20

Nhà máy Chỉ khâu Hà Nội, liên doanh Coast Tootal Phong Phú, nhà máy Hải Vân, nhà máy may Monilet là bốn thành viên của công ty dệt Phong Phú, chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của tổng giám đốc và các phòng ban của công ty dệt Phong Phú.

SƠ Đồ 1: Cơ cấu tổ chức

Tuy nhà máy Chỉ khâu Hà Nội là một đơn vị trực thuộc của công ty dệt Phong Phú nhng việc tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy có tính chất độc lập tơng đối, việc tổ chức quản lý và điều hành đợc thực hiện theo chế độ một thủ trởng (nghĩa là, giám đốc có quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động của nhà máy theo đúng kế hoạch, chính sách, pháp lệnh của Nhà nớc và nghị quyết của Đại hội công nhân viên chức), có t cách pháp nhân, có con dấu riêngvà hạch toán độc lập, đợc giao dịch trực tiếp với các tổ chức tài chính- ngân hàng và trực tiếp làm nghĩa vụ với Nhà nớc.

Vì vậy, cũng nh các xí nghiệp thành viên khác, để quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, nhà máy phải tổ chức đợc một bộ máy quản lý phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình Do đó, nhà máy đã tổ chức một bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến- tham mu (trực tuyến-chức năng), nghĩa là giám đốc là ngời quyết định cao nhất, mọi quyết định quản lý của giám đốc đi theo tuyến thẳng Giúp giám đốc điều hành có một phó giám đốc, một kế toán trởng và các phòng ban chức năng Các phòng ban nghiên cứu, bàn bạc tìm ra các giải pháp tối u cho những vấn đề phức tạp giúp giám đốc, làm việc nh các chuyên gia hay hội đồng t vấn.

Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức quản lý ở nhà máy Chỉ khâu Hà Nội:

Trang 21

Chú thích: có quyền ra quyết định trực tiếp

có quyền ra quyết định khi đợc ban lãnh đạo uỷ quyền Các bộ phận chức năng (phòng ban) không có quyền quyết định hành chính trực tiếp với các bộ phận cấp dới (phân xởng, bộ phận sản xuất), mà chúng chỉ tồn tại nh những bộ phận giúp việc cho ngời lãnh đạo trong phạm vi của mình.

Các quyết định hành chính của các bộ phận chức năng chỉ có ý nghĩa đối với các bộ phận trực tuyến khi đã đợc ngời lãnh đạo (ban giám đốc thông qua hoặc uỷ quyền).

Toàn nhà máy gồm: ban giám đốc, 5 phòng ban, 2 phân xởng Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban nh sau:

Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc và 1 phó giám đốc Giám đốc là ngời có quyền cao nhất, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy Phó giám đốc có nhiệm vụ tổ chức quản lý và chỉ đạo công tác kinh doanh của nhà máy, Đồng thời, phó giám đốc kinh doanh là ngời kiểm tra việc thực hiện sản phẩm kinh doanh của công ty.

 Phòng bảo vệ:

-Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa -Bảo vệ an ninh, giữ gìn trật tự an toàn.

 Phòng tổ chức hành chính:

-Tham mu giúp giám đốc về tổ chức, quản lý lao động-tiền lơng của nhà máy, đào tạo và tuyển dụng lao động một cách hợp lý và khoa học, đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng, trên cơ sở gắn thu nhập của ngời lao động với hiệu quả công tác và năng suất lao động.

-Làm tốt công tác tổng hợp hành chính, pháp chế, công tác đối nội, đối ngoại.

-Chăm lo đời sống, sức khoẻ cho các cán bộ công nhân viên  Phòng kinh doanh:

-Tham mu giúp giám đốc trong các lĩnh vực quản lý kế hoạch sản xuất, quản lý khoa học kỹ thuật, quản lý tiêu thụ.

-Nghiên cứu sản phẩm mới.

-Tìm khách hàng và mở rộng thị trờng.

-Điều hành, chắp nối các kế hoạch sản xuất kinh doanh giữa các phòng ban, phân xởng trong nhà máy để hợp thành một kế hoạch kinh doanh tổng thể phù hợp, giúp nhà máy thực hiện mục tiêu, kế hoạch đề ra một cách đồng bộ.

-Xác định giá bán, chính sách bán, các kế hoạch phân phối -Cung ứng, bảo quản vật t, đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu  Phòng kỹ thuật:

Trang 22

-Tìm cách giảm tiêu hao vật t, máy móc thiết bị, phân tích các chỉ tiêu lý hoá.

-Nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm.

-Chuyên trách kiểm tra, giám định chất lợng sản phẩm, bán thành phẩm trên dây chuyền công nghệ sản xuất và sản phẩm nhập kho.

-Ngoài ra, tìm biện pháp khắc phục sản phẩm hỏng, sự cố bất ngờ -Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị, lập kế hoạch sửa chữa

-Tập hợp những nghiên cứu, sáng kiến, chế thử sản phẩm mới  Phòng tài chính kế toán:

-Theo dõi tình hình tài chính của nhà máy.

-Phân phối và sử dụng hiệu quả đồng vốn và nguồn vốn -Làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc, chính quyền địa phơng.

-Tìm cách hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí sản xuất kinh doanh -Xác định giá bán hợp lý.

Cơ cấu tổ chức: nhà máy- phòng ban- phân xởng- tổ sản xuất- nơi làm việc.

Nhờ cách thức tổ chức quản lý này, nhà máy vừa phát huy đợc năng lực chuyên môn của các phòng ban (có điều kiện đi sâu vào từng chức năng của mình, giảm bớt việc cho lãnh đạo) vừa đảm bảo chế độ một thủ trởng (đảm bảo tính thống nhất trong quản lý).

Tuy nhiên, cơ chế này còn kém linh hoạt, bộc lộ nhiều hạn chế gây khó khăn trở ngại cho công tác quản lý và tình hình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là công tác tiêu thụ sản phẩm

Năm 1999, nhà máy tiếp tục củng cố bộ máy quản lý, xây dựng nề nếp làm việc trong điều kiện tổ chức mới Mặc dù số ngời làm công tác quản lý nghiệp vụ giảm đi so với năm 1998, nhng do có sự đổi mới trong t duy, trong cách làm, nhận thức rõ hơn về quyền hạn, trách nhiệm của mỗi thành viên, bộ phận nên có sự chủ động phối hợp giữa các bộ phận trong nhà máy.

Bộ máy tổ chức quản lý ở phân xởng i bao gồm: 1 quản đốc, 1 cán bộ kỹ thuật, một cán bộ sản xuất, một cán bộ công nghệ thiết bị, 6 tổ sản xuất (trong đó có 3 tổ đậu xe, 3 tổ sợi làm việc theo chế độ 3 ca, mỗi ca gồm 1 tổ đậu xe và 1 tổ sợi), 3 tổ phục vụ (1 tổ cơ khí bảo toàn, 1 tổ KCS, 1 tổ kho).

Bộ máy tổ chức quản lý ở phân xởng II bao gồm: 1 quản đốc, 1 cán vộ thiết bị, 1 cán bộ sản xuất, 2 cán bộ kỹ thuật, 7 tổ sản xuất (trong đó:2 tổ nhuộm, 1 tổ bảo toàn, 1 tổ chỉ, 3 tổ guồng đảo).

Phơng pháp tổ chức sản xuất: nhà máy tổ chức sản xuất theo phơng pháp dây chuyền bán tự động từ khâu cung bông đến khi thu đợc chỉ, sợi thành phẩm.

Nhìn chung, cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất ở nhà máy gọn nhẹ, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng Cơ cấu tổ chức gồm nhiều phòng ban, thực hiện tơng đối đầy đủ các chức năng nhiệm vụ của một doanh nghiệp nhng vẫn còn thiếu các bộ phận chuyên môn cần thiết nh Marketing Nhiệm vụ Marketing do phòng kinh doanh đảm nhiệm nhng cha đợc quan tâm đúng mức nên công tác nghiên cứu thị trờng còn nhiều hạn chế, ảnh h-ởng đến sản xuất kinh doanh.

Trang 23

2.2.Đặc diểm tổ chức sản xuất:

Để sản xuất ra thành phẩm cuối cùng, việc tổ chức sản xuất ở nhà máy đ-ợc chia làm 3 phân xởng: phân xởng sợi (PXI), phân xởng chỉ (PXII), phân xởng may.

-Phân xởng sợi là phân xởng bắt đầu sử dụng công nghệ của nhà máy, toàn bộ nguyên vật liệu (chủ yếu là bông) đợc đa vào phân xởng này với nhiệm vụ chủ yếu là xe sợi Kết thúc quy trình công nghệ sẽ thu đợc thành phẩm là chỉ mộc có thể bán ngay theo yêu cầu của khách hàng hoặc chuyển sang phân xởng chỉ để tiếp tục chế biến (hay còn gọi là bán thành phẩm phục vụ phân xởng chỉ).

Từ cuối năm 1993, phân xởng này dợc lắp đặt thêm dây chuyền công nghệ của Đức để kéo sợi PE 100%.

-Phân xởng chỉ: là phân xởng tiến hành các công đoạn tiếp theo nh: tẩy trắng sợi mộc, nhuộm màu chỉ theo đơn đặt hàng, sấy guồng, đóng cuộn chỉ và bao gói, sản phẩm của nhà máy bán trên thị trờng: chỉ thêu, chỉ ren, chỉ cuộn, chỉ màu

-Phân xởng may: chủ yếu may hàng gia công bảo hộ cho khối EC phân x-ởng chính thức đợc thành lập vào năm 1993 và cuối năm 1996 phân xx-ởng này bị bỏ.

2.2.1.Đặc điểm sản phẩm:

Nhà máy Chỉ khâu Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc chuyên sản xuất, chế biến các loại chỉ, sợi nhiều chủng loại, quy cách có khối lợng tơng đối lớn Là một xí nghiệp sản xuất, gia công chế biến sợi, chỉ với tính năng chủ yếu là phục vụ t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng Trong đó, phục vụ cho t liệu sản xuất là các mặt hàng nh: chỉ PE, chỉ may công nghiệp, chỉ thêu, ren, sợi PE t liệu tiêu dùng là: chỉ may, chỉ thêu (lợng này ít).

Sản phẩm của nhà máy mang tính đặc thù, sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng Trớc khi liên doanh với liên doanh Coast Tootal Phong Phú, nhà

Đối với chỉ màu, chỉ chuyên dụng, đặc chủng, nhà máy sản xuất căn cứ vào nhu cầu thị trờng thông qua các đơn đặt hàng, các hợp đồng ký kết.

Đối với các mặt hàng chỉ thông dụng nh: chỉ trắng, ren kem, nhà máy luôn sản xuất một lợng dự trữ nhất định để đón trớc nhu cầu thị trờng.

Trang 24

-Mặt hàng cotton 100% với các chi số Anh nh: Ne 30/2, 40/2, 20/3, 50/3, 60/3, 40/6, 60/6, 60/9 trắng hoặc nhuộm màu đánh cuộn 5000m, 2500m, 1000m để phục vụmay công nghiệp và các loại 400m,200m phục vụ may nội địa.

Chỉ thành phẩm đợc đóng trong các hộp cactông, mỗi cuộn đợc bao một túi nilon, ngoài kiện có ghi rõ màu sắc chi số, tên nhà máy

-Chỉ thêu, ren cũng đợc sản xuất từ sợi cotton 100%, chải kỹ với chi số Ne 30/2, 20/3, 30/3 Trớc đây, màu sắc của mặt hàng này tơng đối ổn định nhng một vài năm trở lại đây, nhu cầu về màu sắc ngày càng đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc mới lạ xuất hiện.

*Mặt hàng sợi PE 100%:

Mặt hàng này cũng phong phú đa dạng, gồm nhiều chi số từ Ne 40/1 dùng để dệt kim đến sợi Ne20/2, 40/2, 20/3, 40/3, 50/3, 60/3, 20/9 dùng làm chỉ may và dệt vải.

Mặt hàng này chủ yếu sản xuất cho liên doanh Coast Tootal Phong Phú và công ty dệt Phong Phú bao thầu.

*Mặt hàng sợi gia công:

Chủ yếu làm gia công may truyền thống cho khối EC về mặt hàng bảo hộ lao động thông qua công ty dệt Phong Phú Ngoài ra, nhà máy còn may gia công cho công ty Textaco Đến năm 1996, nhà máy máy ngừng gia công mặt hàng

Trang 25

Polynozic + + +

Qua bảng trên ta thấy cơ cấu mặt hàng thay đổi đa dạng phong phú qua các năm đồng thời nhà máy cũng chuyên tâm vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, màu sắc theo nhu cầu thị trờng, khách hàng.

2.2.2.Đặc điểm nguên vật liệu làm nên sản phẩm:

Một điểm cần chú ý là nhà máy chỉ khâu Hà Nội không tự sản xuất đợc nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm Vì vậy, nhà máy phải nhập nguyên vật liệu từ nớc ngoài, hoặc từ các bạn hàng trong nớc Cụ thể là:

-Chỉ thêu, chỉ ren đợc chế biến từ sợi cotton mua của các công ty trong n-ớc nh: nhà máy sợi Hà Nội, công ty Vĩnh Phú

Sợi PE đợc sản xuất từ xơ PE nhập từ nớc ngoài mà chủ yếu la của Malaisia, Đài Loan, Thái Lan theo phơng thức CIF Xơ PE này do công ty dệt Phong Phú nhập về và cung cấp cho nhà máy, nhà máy không đợc giao dịch trực tiếp với các bạn hàng này Nghĩa là về mặt đầu vào, nhà máy không phải lo, tất cả do công ty mẹ bao thầu giống nh trong cơ chế bao cấp

Biểu số 3:Một số nghuyên vật liệu chủ yếu nhà máy sử dụng để cấu

Thuốc nhuộm đen Thuốc nhuộm xanh

Từ bảng trên có thể thấy, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất đợc chia làm hai loại:

NVLC: là các loại NVL trực tiếp tạo nên thực thể sản phẩm nh xơ bông PE (chiếm 44,22%), sợi cotton 19/2, 40/2, 30/2, 20/2 (chiếm 17,11%) Xơ bông chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguyên vật liệu làm nên thành phẩm Nớc ta trồng đợc ít, chất lợng xơ bông không cao, không đáp ứng đợc nhu cầu trong n-ớc Vì vậy, chủ yếu phải nhập ngoại với giá cao.

Trang 26

NVL phụ:là các loại nguyên vật liệu cũng tham gia vào quá trình sản xuất nhng nó gián tiếp tạo nên sản phẩm nh các loại hoá chất, thuốc nhuộm, xăng công nghệ

NVL đáp ứng kịp thời, đúng tiến độ, đồng bộ, chính xác, đảm bảo về số l -ợng, chất l-ợng, chủng loại, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đảm bảo tính liên tục trong quá trình sản xuất, đạt hiệu quả kinh tế cao, vòng quay vốn nhanh.

Đối với các nguyên vật liệu không có sẵn trên thị trờng, công ty tổ chức thu mua, dự trữ để khi cần là có nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất.

Nhà máy cũng tận dụng tối đa nguyên vật liệu, phế liệu, cố gắng đạt đợc thành phẩm loại xuất khẩu với tỷ lệ cao, giảm bớt loại I, II.

Công tác định mức tiêu hao nguyên vật liệu càng đợc hoàn thiện, đạt độ chính xác cao, tiêu chuẩn tốt Định mức tiêu hao nguyên vật liệu đợc xây dựng cho mỗi năm sản xuất theo phơng pháp có căn cứ khoa học, dựa vào thực tế quy trình sản xuất công nghệ sản phẩm của nhà máy, chất lợng nguyên vật liệu và định mức tiêu hao nguyên vật liệu toàn ngành dệt- may.

Biểu số 4: Kết quả thực hiện định mức tiêu hao NVL năm 1999:

Nhà máy luôn theo dõi tình hình thực hiện định mức để có kế hoạch sửa đổi định mức cho phù hợp với từng đợt sản xuất, từng lô hàng.

Công tác dự trữ, bảo quản NVL đợc kiểm tra chặt chẽ, tránh tình trạng mất mát, thất thoát, lãng phí NVL, tạo điều kiện cho công tác hạch toán vật t chính xác và nhanh chóng

Nhờ công tác định mức, quản lý và sử dụng NVL một cách chặt chẽ, có hệ thống nên nhà máy đã tiết kiệm đợc khá lớn chi phí mà vẫn duy trì đợc chất lợng sản phẩm.

2.2.3.Đặc điểm máy móc thiết bị công nghệ:

Sản phẩm của nhà máy đợc sản xuất bởi một dây chuyền công nghệ không phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy Đây là xu thế phổ biến và nhà máy đã nắm bắt nhanh chóng.

Trớc đây, máy móc thiết bị đầu t do nhà máy hoặc các xí nghiệp cơ khí của nghành dệt sản xuất cung ứng (nh guồng gỗ, guồng đảo, nồi nấu) hoặc do Trung Quốc viện trợ (máy đậu, máy xe, máy ống ).Hệ thống máy móc thiết bị này đợc lắp đặt vào năm 1975 nay đã trở nên lạc hậu, thậm chí đã hết khấu hao nhng vẫn sử dụng tốt, phù hợp với yêu cầu sản xuất của nhà máy.

Nhận thấy việc thực hiện đổi mới máy móc thiết bị gắn liền việc đa dạng hoá sản phẩm là một tất yếu khách quan, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của nhà máy nên đến cuối năm 1993, đầu năm 1994, nhà máy đã đầu t thêm một dây chuyền sản xuất sợi PE 100% của hãng Ricter (Đức) nh: máy chải, máy ghép, máy sợi

Năm 1997, nhà máy tiếp tục mở rộng sản xuất các mặt hàng: chỉ nội địa, chỉ Polynozic, sợi Kachiboshi Vì vậy, nhà máy mạnh dạn vay vốn ngân hàng để

Trang 27

mua sắm một số máy móc thiết bị cao cấp của BaLan (máy ống), của Trung Quốc (máy xe) và của Đức (máy thô ) Máy tuy là đồ dùng rồi nhng phù hợp với yêu cầu sản xuất của nhà máy Mặt khác, do có đội ngũ kỹ s kỹ thuật sáng tạo, nhiệt tình cải tiến máy móc thiết bị, đội ngũ công nhân tinh thông nghề nghiệp nên sản phẩm sản xuất có chất lợng cao, phù hợp yêu cầu của tổ chức, khách hàng trong và ngoài nớc.

Tổng số máy móc thiết bị của nhà máy Chỉ khâu Hà Nội gồm 21 loại máy, số liệu cụ thể nh sau:

14 Nhuộm phun Trung Quốc 1979,1999 4

Ngoài ra, còn một số máy khác nh thiết bị, máy móc phục vụ trong phòng thí nghiệm, trạm bơm nớc phục vụ sản xuất.

Do đặc điểm TSCĐ của nhà máy đợc nhập từ Trung Quốc, Ba Lan, Đức, tuy phù hợp với năng lực của nhà máy, nhng là đồ cũ, lạc hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế gới, nên nhà máy có chế độ quản lý và sử dụng TSCĐ đặc biệt và hữu hiệu Nhà máy có một đội ngũ kỹ s lành nghề, bản thân giám đốc trớc là trởng phòng- kỹ s sợi viện công nghệ dệt sợi nên máy móc thiết bị đợc kiểm tra sửa chữa định kỳ, trung- đại tu, sửa chữa lớn, bảo dỡng thờng xuyên, cải tạo và nâng cấp Mặt khác, đội ngũ công nhân đợc đào tạo, huấn luyện cách sử dụng, bảo quản máy tốt nhất Vì thế, giảm đợc các sự cố đột xuất làm đứt dây

Ngày đăng: 31/08/2012, 14:38

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên ta thấy cơ cấu mặt hàng thay đổi đa dạng phong phú qua các năm đồng thời nhà máy cũng chuyên tâm vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm,  cải tiến mẫu mã, màu sắc theo nhu cầu thị trờng, khách hàng. - làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

ua.

bảng trên ta thấy cơ cấu mặt hàng thay đổi đa dạng phong phú qua các năm đồng thời nhà máy cũng chuyên tâm vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, màu sắc theo nhu cầu thị trờng, khách hàng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Từ bảng trên có thể thấy, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất đ- đ-ợc chia làm hai loại: - làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

b.

ảng trên có thể thấy, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất đ- đ-ợc chia làm hai loại: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Nhà máy luôn theo dõi tình hình thực hiện định mức để có kế hoạch sửa đổi định mức cho phù hợp với từng đợt sản xuất, từng lô hàng. - làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

h.

à máy luôn theo dõi tình hình thực hiện định mức để có kế hoạch sửa đổi định mức cho phù hợp với từng đợt sản xuất, từng lô hàng Xem tại trang 30 của tài liệu.
5.Tình hình sử dụng vốn: - làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

5..

Tình hình sử dụng vốn: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Biểu số 8: Bảng cân đối kế toán năm 1999: - làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

i.

ểu số 8: Bảng cân đối kế toán năm 1999: Xem tại trang 33 của tài liệu.
II.TSCĐ 6716509361 10288559288 II.NVCSH 7675546084 8419760497 -GTCL671650936110288559288 -Quỹ76755460848419760497 - làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

6716509361.

10288559288 II.NVCSH 7675546084 8419760497 -GTCL671650936110288559288 -Quỹ76755460848419760497 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Biểu số10: Bảng kê tình hình lao động từ năm 1990 đến nay: - làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

i.

ểu số10: Bảng kê tình hình lao động từ năm 1990 đến nay: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Biểu số 16:Tình hình sản xuất và tiêu thụ chỉ may công nghiệp 40/2: - làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

i.

ểu số 16:Tình hình sản xuất và tiêu thụ chỉ may công nghiệp 40/2: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Biểu số 17: Tình hình sản xuất và tiêu thụ chỉ thêu: - làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

i.

ểu số 17: Tình hình sản xuất và tiêu thụ chỉ thêu: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biểu số 18: Tình hình sản xuất và tiêu thụ chỉ ren: - làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

i.

ểu số 18: Tình hình sản xuất và tiêu thụ chỉ ren: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biểu số 19: Tình hình sản xuất và tiêu thụ sợi Kachiboshi: - làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

i.

ểu số 19: Tình hình sản xuất và tiêu thụ sợi Kachiboshi: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Biểu số 21: Tình hình sản xuất và tiêu thụ chỉ Polynozic. Đơn vị: kg - làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

i.

ểu số 21: Tình hình sản xuất và tiêu thụ chỉ Polynozic. Đơn vị: kg Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy: cơ cấu sảnphẩm của nhà máy đã biến đổi mạnh, phong phú, đa dạng cả về chiều rộng chiều dài, chiều sâu cũng nh mức độ liên kết  giữa chúng. - làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

ua.

bảng trên ta thấy: cơ cấu sảnphẩm của nhà máy đã biến đổi mạnh, phong phú, đa dạng cả về chiều rộng chiều dài, chiều sâu cũng nh mức độ liên kết giữa chúng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Đồng thời, nhà máy tiếp tục hoàn thiện chế độ thởng phạt với nhiều hình thức khác nhau: thởng hoàn thành vợt mức kế hoạch, thởng ngày công lao động,  thởng tiết kiệm vật t, thởng chất lợng sản phẩm, thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật  nhằm khuyến khích cán - làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng.doc.DOC

ng.

thời, nhà máy tiếp tục hoàn thiện chế độ thởng phạt với nhiều hình thức khác nhau: thởng hoàn thành vợt mức kế hoạch, thởng ngày công lao động, thởng tiết kiệm vật t, thởng chất lợng sản phẩm, thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm khuyến khích cán Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan