Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của LLSX với sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu pps

21 281 0
Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của LLSX với sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 L ỜI MỞ ĐẦU N ề n văn minh nhân lo ạ i suy cho cùng là do s ự phát tri ể n đúng h ướ ng c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t quy ế t đị nh. Do đó vi ệ c nghiên c ứ u quy lu ậ t v ậ n độ ng và nh ữ ng h ì nh th ứ c phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t là m ộ t v ấ n đề h ế t s ứ c quan tr ọ ng . Th ờ i k ỳ quá độ lên ch ủ nghi ã x ã h ộ i ở Vi ệ t Nam là th ờ i k ỳ c ả i bi ế n cách m ạ ng sâu s ắ c, toàn di ệ n và tri ệ t để v ề m ọ i m ặ t. T ừ x ã h ộ i c ũ sang x ã h ộ i m ớ i XHCN. Th ờ i k ỳ đó b ắ t đầ u t ừ khi giai c ấ p vô s ả n lên n ắ m chính quy ề n. Cách m ạ ng vô s ả n thành công vang d ộ i và k ế t thúc khi đã xây d ự ng xong cơ s ở kinh t ế chính tr ị tư t ưở ng c ủ a x ã h ộ i m ớ i. Đó là th ớ i k ỳ xây d ự ng t ừ l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t m ớ i d ẫ n đế n quan h ệ s ả n xu ấ t m ớ i, quan h ệ s ả n xu ấ t m ớ i h ì nh thành lên các quan h ệ s ở h ữ u m ớ i. T ừ cơ s ở h ạ t ầ ng m ớ i h ì nh thành nên ki ế n trúc th ượ ng t ầ ng m ớ i. Song trong m ộ t th ờ i gian dài chúng ta không nh ậ n th ứ c đúng đắ n v ề ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i v ề quy lu ậ t s ả n xu ấ t ph ả i phù h ợ p v ớ i tính ch ấ t và tr ì nh độ phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t. S ự phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và quan h ệ s ả n xu ấ t t ạ o nên tính đa d ạ ng hoá các lo ạ i h ì nh s ở h ữ u ở Vi ệ t Nam t ừ đó t ạ o nên tính đa d ạ ng c ủ a n ề n kinh t ế nhi ề n thành ph ầ n. Th ự c t ế cho th ấ y m ộ t n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n ph ả i bao g ồ m nhi ề u h ì nh th ứ c s ở h ữ u ch ứ không đơn thu ầ n là hai h ì nh th ứ c s ở h ữ u trong giai đo ạ n xưa kia. V ì v ậ y nghiên c ứ u “Đa d ạ ng hoá các lo ạ i h ì nh s ở h ữ u trong n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam “ có vai tr ò quan tr ọ ng mang tính c ấ p thi ế t cao v ì th ờ i đạ i ngày nay chính là s ự phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n. Nghiên c ứ u v ấ n đề này chúng ta c ò n th ấ y đượ c ý ngh ĩ a l ý lu ậ n c ũ ng như th ự c ti ễ n c ủ a nó h ế t s ứ c sâu s ắ c . Do th ờ i gian và tr ì nh độ c ò n h ạ n ch ế nên không th ể tránh kh ỏ i nh ữ ng thi ế u sót, chính v ì v ậ y em kính mong s ự giúp đỡ và ch ỉ b ả o t ậ n t ì nh c ủ a th ầ y giáo. Em xin chân thành c ả m ơn . 2 P HẦN NỘI DUNG I. N HỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ SỞ HỮU 1. M ộ t s ố khái ni ệ m liên quan 2/S ự đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u ở Vi ệ t Nam: a/ T ấ t y ế u khách quan c ủ a s ự đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u ở n ướ c ta trong giai đo ạ n hi ệ n nay : Các lo ạ i h ì nh s ở h ữ u quy đị nh các thành ph ầ n kinh t ế tương ứ ng. Th ự c ti ễ n đã cho th ấ y m ộ t n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n đương nhiên ph ả i bao g ồ m nhi ề u h ì nh th ứ c s ở h ữ u ch ứ không đơn thu ầ n như là hai h ì nh th ứ c tr ướ c đây. Mác và Lênin trong quá tr ì nh phân tích s ự v ậ n độ ng c ủ a các n ề n kinh t ế đã t ừ ng nói t ồ n t ạ i trong l ị ch s ử đã ch ỉ ra r ằ ng r ấ t hi ế m khi n ề n kinh t ế ch ỉ t ồ n t ạ i m ộ t thành ph ầ n kinh t ế duy nh ấ t. Th ờ i k ỳ quá độ lên CNXH là th ờ i k ỳ đấ u tranh gi ữ a hai th ế l ự c m ớ i và c ũ , cái c ũ đã b ị tiêu di ệ t nhưng chưa b ị tiêu di ệ t h ẳ n, cái m ớ i đang n ả y sinh nhưng đang c ò n r ấ t non y ế u. Do đó trong n ề n kinh t ế bao g ồ m nh ữ ng bi ệ n pháp c ủ a th ờ i k ỳ CNTB c ũ ng như c ủ a tr ướ c XHTB c ò n rơi r ớ t l ạ i và c ò n c ủ a CNXH. Nh ữ ng ph ầ n đó là nh ữ ng b ộ ph ậ n kinh t ế cùng t ồ n t ạ i bên c ạ nh nhau trong th ờ i k ỳ quá độ hay trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng . Vi ệ t Nam đang trong quá tr ì nh chuy ể n sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng, nhưng trong quá tr ì nh chuy ể n đổ i đó c ò n g ặ p r ấ t nhi ề u khó khăn như: n ạ n th ấ t nghi ệ p gia tăng t ệ n ạ n x ã h ộ i ngày càng nhi ề u. Trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng nhi ề u nhà s ả n xu ấ t kinh doanh không hi ể u quy lu ậ t cung c ầ u nên d ễ d ẫ n đế n kh ủ ng ho ả ng kinh t ế , làm cho s ả n xu ấ t m ấ t ổ n đị nh. Kinh t ế th ị tr ườ ng c ũ ng đẩ y nhanh s ự phân bi ệ t giàu nghèo, b ấ t b ì nh đẳ ng trong x ã h ộ i. Bên c ạ nh đó th ì tài nguyên thiên nhiên c ũ ng b ị khai thác m ộ t cách b ừ a b ã i, gây ô nhi ễ m môi tr ườ ng. Do đó s ự t ồ n t ạ i c ủ a nhi ề u n ề n kinh t ế góp ph ầ n gi ả i quy ế t vi ệ c làm, gi ả m t ỷ l ệ th ấ t nghi ệ p, thúc đẩ y s ự tăg tr ưở ng và phát tri ể n n ề n kinh t ế . 3 b.Các h ì nh th ứ c s ở h ữ u trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng theo đị nh h ướ ng XHCN ở n ướ c ta hi ệ n nay: Trong công cu ộ c xây d ự ng và phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n, v ậ n hành theo cơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n l ý c ủ a nhà n ướ c theo ch ế độ XHCN ở n ướ c ta hi ệ n nay, v ấ n đề ch ế độ s ở h ữ u và các h ì nh th ứ c s ở h ữ u luôn thu hút đượ c s ự quan tâm c ủ a nhi ề u nhà nghiên cưú l ý lu ậ n, song đây v ẫ n là v ấ n đề ph ứ c t ạ p và có r ấ t nhi ề u nh ữ ng ý ki ế n khác nhau . Hơn 10 năm đổ i m ớ i đấ t n ướ c theo đị nh h ướ ng XHCN, n ướ c ta đã kh ẳ ng đị nh tính đúng đắ n c ủ a đườ ng l ố i đổ i m ớ i, c ủ a chính sách đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u do Đả ng ta kh ở i x ướ ng và l ã nh đạ o toàn dân th ự c hi ệ n. Th ự c ti ễ n cho th ấ y m ộ t n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n đương nhiên ph ả i bao g ồ m nhi ề u h ì nh th ứ c s ở h ữ u như: - S ở h ữ u toàn dân. - S ở h ữ u Nhà n ướ c. - S ở h ữ u t ậ p th ể . - S ở h ữ u cá nhân. - S ở h ữ u Kinh t ế tư b ả n tư nhân. Trong n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n m ỗ i h ì nh th ứ c nói trên có đị a v ị và vai tr ò khác nhau. Đị a v ị c ủ a chúng ph ụ thu ộ c vào s ự phát tri ể n c ủ a LLSX, ti ế n tr ì nh c ủ a n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n theo đị nh h ướ ng XHCN. Th ừ a nh ậ n đa d ạ ng hoá các lo ạ i h ì nh s ở h ữ u không đồ ng ngh ĩ a v ớ i s ự ch ấ p nh ậ n ch ế độ ng ườ i áp b ứ c bóc l ộ t con ng ườ i. Vi ệ c xây d ự ng n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng không th ể tách r ờ i vi ệ c đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u v ề TLSX. Tuy mhiên kinh t ế th ị tr ườ ng mà chúng ta đang xây d ự ng là n ề n kinh t ế theo đị nh h ướ ng XHCN, chính v ì v ậ y vi ệ c đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u mang nét độ c đoá riêng. S ự h ì nh thành và phát tri ể n m ộ t cách đa d ạ ng các h ì nh th ứ c s ở h ữ u cho phép gi ả i phóng đượ c các năng l ự c s ả n xu ấ t, thúc đẩ y s ả n xu ấ t phát tri ể n, c ả i thi ệ n đờ i s ố ng nhân dân . 4 3/S ự phù h ợ p c ủ a QHSX v ớ i tính ch ấ t và tr ì nh độ c ủ a LLSX a/ Tính ch ấ t và tr ì nh độ c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t : Tính ch ấ t c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t là tính ch ấ t c ủ a TLLD và ng ườ i lao độ ng. Khi công c ụ s ả n xu ấ t đượ c s ử d ụ ng b ở i t ừ ng cá nhân riêng bi ệ t để s ả n xu ấ t ra m ộ t s ả n ph ẩ m cho XH không c ầ n đế n lao độ ng c ủ a nhi ề u ng ườ i. Công c ụ s ả n xu ấ t đượ c nhi ề u ng ườ i s ử d ụ ng để s ả n xu ấ t ra các v ậ t ph ẩ m th ì LLSX mang tính ch ấ t x ã h ộ i . Tr ì nh độ phát tri ể n c ủ aTLLD mà đặ c bi ệ t là CCSX, là th ướ c đo tr ì nh độ chinh ph ụ c t ự nhiên c ủ a con ng ườ i. Đồ ng th ờ i nó c ũ ng là tr ì nh độ s ả n xu ấ t và tiêu chu ẩ n đánh giá s ự khác nhau gi ữ a các th ờ i đạ i, x ã h ộ i khác nhau. Chính công c ụ s ả n xu ấ t và phương ti ệ n lao độ ng k ế t h ợ p v ớ i lao độ ng sáng t ạ o c ủ a con ng ườ i là y ế u t ố quy ế t đị nh đế n năng xu ấ t lao độ ng b/ L ự c l ượ ng s ả n xu ấ t quy ế t đị nh s ự h ì nh thành và phát tri ể n , bi ế n đổ i c ủ a các h ì nh th ứ c s ở h ữ u Để nâng cao hi ệ u qu ả trong s ả n xu ấ t và gi ả m b ớ t lao độ ng n ặ ng nh ọ c, con ng ườ i không ng ừ ng c ả i ti ế n hoàn thi ệ n và ch ế t ạ o ra các công c ụ s ả n xu ấ t m ớ i. Đồ ng th ờ i s ự ti ế n b ộ c ủ a công c ụ tri th ứ c khoa h ọ c, tr ì nh độ chuyên môn k ỹ thu ậ t và m ọ i k ỹ năng c ủ a ng ườ i lao độ ng c ũ ng ngày càng phát tri ể n. Y ế u t ố năng độ ng này c ủ a LLSX đò i h ỏ i QHSX ph ả i thích ứ ng v ớ i nó. LLSX quy ế t đị nh s ự h ì nh thành, phát tri ể n c ủ a QHSX t ừ đó nó quy đị nh s ự phát tri ể n và bi ế n đổ i c ủ a quan h ệ s ở h ữ u. S ự l ớ n m ạ nh c ủ a LLSX đã d ẫ n đế n mâu thu ẫ n gay g ắ t v ớ i ch ế độ s ở h ữ u tư nhân tư b ả n ch ủ ngh ĩ a. Chúng ta bi ế t r ằ ng, các quan h ệ s ở h ữ u XHCN xu ấ t hi ệ n khi LLSX đã tr ở nên mâu thu ẫ n v ớ i h ì nh th ứ c chi ế m h ữ u tư b ả n tư nhân. Nhưng nó v ẫ n chưa hoàn toà x ã h ộ i hoá trong ph ạ m vi toàn x ã h ộ i. Chúng ta th ấ y r ằ ng ch ỉ có th ể phát tri ể n n ề n s ả n xu ấ t hàng hoá d ự a trên cơ s ở đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u, các thành ph ầ n kinh t ế m ớ i t ạ o ra s ự liên k ế t và tính đan xen gi ữ a chúng th ì m ớ i 5 có th ể đưa m ộ t n ề n s ả n xu ấ t l ớ n thúc đẩ y cho LLSX phát tri ể n. Trên cơ s ở đó xác l ậ p m ố i quan h ệ s ả n xu ấ t m ớ i và quan h ệ s ở h ữ u nói riêng . c/ S ự tác độ ng tr ở l ạ i c ủ a s ự da d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u đố i v ớ i l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t: M ặ c dù s ự đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u b ị chi ph ố i b ở i LLSX v ớ i tính cách là h ì nh th ứ c đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u nói riêng hay QHSH nói chung c ũ ng có tác độ ng tr ở l ạ i đố i v ớ i LLSX. Khi quan h ệ s ở h ữ u phát tri ể n nó thúc đẩ y LLSX phát tri ể n theo m ố i quan h ệ s ở h ữ u hay h ì nh th ứ c s ở h ữ u đó phù h ợ p v ớ i tính ch ấ t và tr ì nh độ c ủ a LLSX. Không nh ữ ng th ế mà nó đị nh h ướ ng và t ạ o đi ề u ki ệ n cho LLSX phát tri ể n . N ế u quan h ệ s ở h ữ u phát tri ể n l ạ c h ậ u hơn so v ớ i LLSX th ì t ấ t y ế u QHSH s ẽ là si ề ng xích k ì m h ã m s ự phát tri ể n c ủ a LLSX. Trong quan h ệ s ả n xu ấ t chi ế m h ữ u nô l ệ ra đờ i b ằ ng nh ữ ng h ì nh th ứ c lao độ ng kh ổ sai, thích ứ ng v ớ i tr ì nh độ phát tri ể n c ủ a LLSX và ch ế độ chi ế m h ữ u nô l ệ đã đạ t đượ c nh ữ ng k ỳ tích to l ớ n trong l ị ch s ử văn minh nhân lo ạ i . Tóm lai : Quy lu ậ t v ề s ự phù h ợ p c ủ a QHSX nói chung, QHSH nói riêng v ớ i tính ch ấ t và tr ì nh độ phát tri ể n c ủ a LLSX là quy lu ậ t chung c ủ a s ự phát tri ể n x ã h ộ i. D ướ i tác độ ng c ủ a quy lu ậ t này x ã h ộ i là s ự phát tri ể n k ế ti ế p nhau t ừ th ấ p đế n cao c ủ a phương th ứ c s ả n xu ấ t, tuy nhiên s ự phù h ợ p này ph ả i là s ự phù h ợ p bi ệ n ch ứ ng, s ự phù h ợ p không lo ạ i tr ừ mâu thu ẫ n . LLSX như chúng ta đã th ấ y luôn luôn n ằ m trong quan h ệ bi ệ n ch ứ ng v ớ i quan h ệ s ả n xu ấ t. LLSX đượ c phát tri ể n nhanh hay ch ậ m v ề s ố l ượ ng hay ch ấ t l ượ ng c ũ ng như t ố c độ hi ệ u qu ả phù h ợ p c ủ a nó ph ụ thu ộ c vào r ấ t nhi ề u v ấ n đề như: QHSX có phù h ợ p v ớ i nó hay không. Ch ẳ ng h ạ n khi LLSX chưa phát tri ể n đế n m ộ t tr ì nh độ cao, nhu c ầ u x ã h ộ i chưa ph ả i là m ộ t t ấ t y ế u th ì vi ệ c đa d ạ ng các quan h ệ s ở h ữ u thông qua s ự t ồ n t ạ i c ủ a nhi ề u thành ph ầ n kinh t ế khác nhau, s ẽ m ở ra nh ữ ng kh ả năng cho LLSX ti ế p t ụ c phát tri ể n. 6 Ng ượ c l ạ i, n ế u gi ữ a LLSX và QHSX có nh ữ ng mâu thu ẫ n th ì không nh ữ ng QHSX l ỗ i th ờ i mà ngay c ả QHSX đi quá v ớ i LLSX c ũ ng s ẽ c ả n tr ở , k ì m h ã m s ự phát tri ể n c ủ a LLSX. Nhưng QHSX luôn luôn đượ c đổ i m ớ i hoàn thi ệ n cho phù h ợ p v ớ i LLSX th ì khi đó quá tr ì nh bi ế n đổ i tích lu ỹ v ề l ượ ng c ủ a LLSX s ẽ nhanh hơn, mâu thu ẫ n gi ữ a chúng s ẽ đượ c gi ả i quy ế t k ị p th ờ i. Do đó b ướ c nh ả y v ọ t trong s ự phát tri ể n c ủ a nó có th ể di ễ n ra s ớ m hơn. Chính vi ệ c hoàn thi ệ n QHSX quy ế t đị nh nh ữ ng nh ị p độ ti ế n b ộ kkoa h ọ c k ỹ thu ậ t vào s ự ti ế n b ộ c ủ a h ệ th ố ng LLSX. 4/ Quan h ệ bi ệ n ch ứ ng gi ữ a s ự phát tri ể n c ủ a LLSX v ớ i s ự đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u Tr ướ c đây nói đế n CNXH chúng ta th ườ ng nói đế n ch ế độ công h ữ u v ề tư li ệ u s ả n xu ấ t gi ữ a hai h ì nh th ứ c toàn dân và t ậ p th ể . ở n ướ c ta t ừ Đạ i h ộ i th ứ 6 c ủ a Đả ng đế n nay đã hơn m ườ i 10 năm th ự c hi ệ n đườ ng l ố i đổ i m ớ i chuy ể n t ừ n ề n kinh t ế t ậ p chung quan liêu bao c ấ p sang n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n, v ậ n hành theo cơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n l ý c ủ a nhà n ướ c theo đị nh h ướ ng XHCN Thành t ự u đạ t đượ c trong 10 năm qua đã kh ẳ ng đị nh tính đúng đắ n c ủ a đườ ng l ố i đó đế n nay . V ớ i quan đi ể m đó ph ả i chăng đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u ch ỉ khi LLSX c ò n th ấ p kém, c ò n khi LLSX phát tri ể n cao th ì l ạ i đi đế n đơn nh ấ t hoá. Th ự c t ế l ị chs ử cho th ấ y LLSX x ã h ộ i không ng ừ ng phát tri ể n, phân công lao độ ng ngày càng sâu, cùng v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a LLSX th ì h ì nh th ứ c v ề tư li ệ u SX càng tr ở nên đa d ạ ng. Khi phân công lao độ ng trong m ỗ i n ướ c c ũ ng như qu ố c t ế c ũ ng như khu v ự c ngày càng sâu khi LLSX x ã h ộ i hoá cao th ì các h ì nh th ứ c SH v ề TLSX ngày càng tr ở nên đa d ạ ng. Trong các n ướ c tư b ả n phát tri ể n c ũ ng như trong các n ướ c khác đề u xu ấ t hi ệ n r ấ t nhi ề u h ì nh th ứ c s ở h ữ u v ề TLSX khác nhau. R õ ràng xu h ướ ng ngày càng đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u v ề TLSX g ắ n li ề n v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t c ủ a phân công lao độ ng trong x ã h ộ i là m ộ t xu h ướ ng t ấ t y ế u, là m ộ t quá tr ì nh l ị ch 7 s ử - t ự nhiên và là m ộ t quy lu ậ t phát tri ể n c ủ a x ã h ộ i. Đó c ũ ng chính là quá tr ì nh x ã h ộ i hóa s ả n xu ấ t c ả v ề LLSX l ẫ n quan h ệ s ả n xu ấ t. 8 K ẾT LUẬN G ắ n li ề n v ớ i quá tr ì nh h ì nh thành phát tri ể n c ủ a phân công lao độ ng trong x ã h ộ i và đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u là quá tr ì nh h ì nh thành và phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n. Chính s ự phát tri ể n c ủ a LLSX và s ự phân công lao độ ng x ã h ộ i, s ự đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u đã n ẩ y sinh ra n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng, nó là độ ng l ự c m ạ nh m ẽ thúc đẩ y s ự phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t hay nói m ộ t cách khác chính s ự đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c c ũ ng là m ộ t độ ng l ự c m ạ nh m ẽ thúc đẩ y quá tr ì nh phát tri ể n c ủ a LLSX, góp ph ầ n nâng cao năng su ấ t lao độ ng, s ả n xu ấ t ngày càng phát tri ể n m ạ nh m ẽ . Như v ậ y, nghiên c ứ u quan h ệ bi ệ n ch ứ ng gi ữ a s ự phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u ở Vi ệ t Nam là h ế t s ứ c c ầ n thi ế t và c ấ p bách trong giai đo ạ n hi ệ n nay.V ì qua nghiên c ứ u đề tài này chúng ta th ấ y đượ c: Trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng, s ự phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và đa d ạ ng hoá có r ấ t nhi ề u tác d ụ ng m ạ nh m ẽ , tích c ự c đế n s ự phát tri ể n kinh t ế c ủ a n ướ c nhà. Nó đã đưa đấ t n ướ c ra kh ỏ i nghèo nàn l ạ c h ậ u, ti ế n lên ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i nh ấ t là sau 10 năm th ự c hi ệ n công cu ộ c đổ i m ớ i. Tuy nhiên th ự c tr ạ ng LLSX ở n ướ c ta v ẫ n c ò n trong t ì nh tr ạ ng th ấ p kém so v ớ i các n ướ c trên th ế gi ớ i. Do đó v ấ n đề đặ t ra c ầ n ph ả i gi ả i quy ế t là n ắ m v ữ ng và v ậ n d ụ ng quy lu ậ t quan h ệ s ả n xu ấ t v ớ i LLSX, xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t k ỹ thu ậ t và qu ả n l ý n ề n kinh t ế ngày m ộ t t ố t hơn. Trong quá tr ì nh phát tri ể n các h ì nh th ứ c s ở h ữ u, để đả m b ả o đị nh h ướ ng XHCN, c ầ n gi ả i quy ế t 2 v ấ n đề cơ b ả n sau: -Th ứ nh ấ t: Ph ả i đả m b ả o kinh t ế nhà n ướ c gi ữ đượ c vai tr ò ch ủ đạ o trong n ề n kinh t ế , nó ph ả i gi ữ v ị trí then ch ố t theo đúng qu ỹ đạ o c ủ a CNXH. -Th ứ hai: Đặ c bi ệ t chú tr ọ ng phát tri ể n thành ph ầ n kinh t ế tư b ả n nhà n ướ c d ướ i m ọ i h ì nh th ứ c. Đây là quá tr ì nh phát tri ể n t ấ t y ế u c ủ a m ộ t chu k ỳ 9 s ả n xu ấ t kinh doanh, cho phép phát tri ể n m ạ nh m ẽ l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t, ti ế p c ậ n v ớ i văn minh th ế gi ớ i. - ý ngh ĩ a b ả n thân: đây là đề tài mang m ộ t ý ngh ĩ a sâu s ắ c. Qua nghiên c ứ u đề tài này giúp em có thêm nh ậ n th ứ c, hi ể u bi ế t m ộ t cách toàn di ệ n v ề các thành ph ầ n kinh t ế x ã h ộ i,v ấ n đề phát tri ể n l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t hi ệ n nay c ủ a đấ t n ướ c. Nó h ế t s ứ c b ổ ích cho vi ệ c nghiên c ứ u và h ọ c t ậ p c ủ a m ộ t sinh viên kinh t ế đồ ng th ờ i nó c ũ ng giúp cho chúng ta nh ậ n th ứ c đúng đắ n v ề n ề n kinh t ế n ướ c nhà. II. CƠ CẤU SỞ HỮU TRONG QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở V IỆT NAM. 1. Cơ c ấ u s ở h ữ u c ủ a Vi ệ t Nam tr ướ c khi ti ế n hành đổ i m ớ i (tr ướ c 1986) a. Giai đo ạ n 1945 - 1959 Cách m ạ ng tháng tám thành công ngày 02/9/1945 n ướ c Vi ệ t Nam dân ch ủ c ộ ng hoà, m ộ t nhà n ướ c công - nông đầ u tiên ở khu v ự c Đông Nam á ra đờ i v ớ i m ụ c tiêu xây d ự ng m ộ t ch ế độ x ã h ộ i m ớ i theo con đườ ng phát tri ể n c ủ a ch ủ ngh ĩ a c ộ ng s ả n. Hi ế n pháp 1946 đã t ạ o cơ s ở pháp l ý và t ừ đây quy ề n s ở h ữ u tài s ả n riêng c ủ a công dân tr ở thành quy ề n hi ế n đị nh. Nhi ệ m v ụ c ấ p bách c ủ a cách m ạ ng Vi ệ t Nam lúc đó ph ả i xoá b ỏ quy ề n s ở h ữ u đố i v ớ i tư li ệ u s ả n xu ấ t quan tr ọ ng c ủ a th ự c dân Pháp, c ủ a các đế qu ố c khác, các th ế l ự c ph ả n độ ng và thù ngh ị ch, c ủ a giai c ấ p đị a ch ủ phong ki ế n Pháp lu ậ t giai đo ạ n 1945 - 1959 đã t ạ o ra nh ữ ng ti ề n đề quan tr ọ ng trong vi ệ c xác l ậ p quan h ệ s ở h ữ u m ớ i d ướ i chính quy ề n dân ch ủ nhân dân. T ừ đó xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t b ả o đả m cho s ự t ồ n t ạ i và phát tri ể n c ủ a ch ế độ m ớ i. Trong giai đo ạ n này ta đã dùng chính quy ề n vô s ả n làm công c ụ c ả i t ạ o x ã h ộ i thi ế t l ậ p quan h ệ s ả n xu ấ t XHCN, chúng ta coi công h ữ u là m ụ c tiêu. b. Giai đo ạ n 1959 - 1960 Mi ề n B ắ c ti ế n lên CNXH, c ò n mi ề n nam ti ế p t ụ c ti ế n hành cu ộ c cách m ạ ng dân t ộ c dân ch ủ nhân dân trong đi ề u ki ệ n m ớ i để đi đế n cu ộ c t ổ ng ti ế n công và n ổ i d ậ y ngày 30/4/1975 gi ả i phóng mi ề n Nam, th ố ng nh ấ t t ổ qu ố c, c ả n ướ c đi lên CNXH. 10 Mi ề n B ắ c v ề cơ b ả n hoàn thành c ả i t ạ o XHCN đố i v ớ i các thành ph ầ n kinh t ế phi XHCN. Nhi ệ m v ụ ch ủ y ế u th ờ i k ỳ này ta xác l ậ p và hoàn thi ệ n ch ế độ s ở h ữ u XHCN ở mi ề n B ắ c. Đi ề u 12, hi ế n pháp 1959 kh ẳ ng đị nh "Kinh t ế qu ố c doanh thu ộ c s ở h ữ u toàn dân gi ữ vai tr ò l ã nh đạ o n ề n kinh t ế qu ố c dân". Trong đó t ồ n t ạ i các h ì nh th ứ c s ở h ữ u là: S ở h ữ u nhà n ướ c, s ở h ữ u c ủ a các nhà tư s ả n dân t ộ c, s ở h ữ u c ủ a ti ể u thương, th ợ th ủ công, h ộ nông dân cá th ể ; s ở h ữ u t ậ p th ể c ủ a các HTX, đượ c quy đị nh t ạ i đi ề u 11 Hi ế n pháp 1959 th ự c hi ề n các Ngh ị quy ế t Đạ i h ộ i Đả ng, l ầ n th ứ III, IV, là v ừ a xây d ự ng v ừ a c ả i t ạ o, trong c ả i t ạ o có xây d ự ng s ở h ữ u th ờ i k ỳ này t ạ o ti ề n đề quan tr ọ ng có ý ngh ĩ a to l ớ n cho th ờ i k ỳ ti ế p theo. c. Giai đo ạ n 1980 - 1986 Hi ế n pháp 1980 thay th ế hi ế n pháp 1959 đã ghi nh ậ n ph ạ m vi và b ả n ch ấ t c ủ a s ở h ữ u toàn dân. Trong đó t ạ i các đi ề u 18, 19, 23, 24, 27 c ủ a hi ế n pháp 1980 đã quy đị nh các h ì nh th ứ c s ở h ữ u cơ b ả n sau: S ở h ữ u toàn dân đố i v ớ i đấ t đai, h ầ m m ỏ , r ừ ng núi sông h ồ (Đi ề u 19); S ở h ữ u t ậ p th ể ; s ở h ữ u c ủ a công dân. Trong đó ưu tiên s ở h ữ u nhà n ướ c và s ở h ữ u t ậ p th ể t ạ i đi ề u 18 hi ế n pháp 1980 quy đị nh:"Thi ế t lâp và c ủ ng c ố ch ế độ s ở h ữ u XHCN v ề tư li ệ u s ả n xu ấ t nh ằ m th ự c hi ệ n m ộ t n ề n KTQD ch ủ y ế u có hai thành ph ầ n: Thành ph ầ n kinh t ế qu ố c doanh thu ộ c s ở h ữ u toàn dân và thành ph ầ n kinh t ế HTX thu ộ c "s ở h ữ u t ậ p th ể c ủ a nông dân lao độ ng". Tóm l ạ i, tr ướ c khi ti ế n hành đổ i m ớ i Đả ng và Nhà n ướ c ta ch ủ trương xây d ự ng và hoàn thi ệ n ch ế độ s ở h ữ u XHCN v ớ i hai h ì nh th ứ c s ở h ữ u toàn dân và s ở h ữ u t ậ p th ể , hơn n ữ a c ò n cho r ằ ng s ở h ữ u t ậ p th ể ch ỉ là m ộ t b ướ c quá độ để đi đế n s ở h ữ u toàn dân. Đánh giá m ộ t cách khách quan th ì v ớ i h ì nh th ứ c s ở h ữ u toàn dân và t ậ p th ể đã đóng góp và phát huy vai tr ò to l ớ n nh ằ m phát huy s ứ c m ạ nh t ổ ng h ợ p kinh t ế - x ã h ộ i để toàn Đả ng, toàn dân, toàn quân ta chi ế n th ắ ng trong đấ u tranh giành chính quy ề n (1945) và trong kháng chi ế n ch ố ng đế qu ố c Pháp, và M ỹ Tuy nhiên, xét v ề th ự c t ế n ướ c ta quá độ lên CNXH t ừ m ộ t n ướ c nông nghi ệ p l ạ c h ậ u, tr ì nh độ l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t th ấ p kém, năng su ấ t lao độ ng th ấ p, dân trí th ấ p vv C ò n v ề ch ủ quan, do quá nhi ệ t t ì nh, c ộ ng v ớ i s ự thi ế u hi ể u bi ế t nh ậ n th ứ c không đúng nhi ề u lu ậ n đi ể m c ủ a ch ủ ngh ĩ a Mác - Lênin, nên đã tuy ệ t đố i hoá tính hơn h ẳ n c ủ a s ở h ữ u XHCN. M ộ t th ờ i gian dài chúng ta đã đị nh ki ế n v ớ i s ở h ữ u cá nhân c ủ a ng ườ i lao độ ng, th ậ m chí coi nó là h ì nh th ứ c đố i l ậ p v ớ i XHCN, là m ầ m m ố ng khôi [...]... đề lý luận về phạm trù sở hữu Trang 1 4 4 19 1 Một số khái niệm liên quan a Chiếm hữu là gì? b Sở hữu là gì? c Quan hệ sở hữu là gì? d Các hình thức sở hữu e Quyền sở hữu là gì? g Chế độ sở hữu là gì? 2 Hai chế độ sở hữu cơ bản trong lịch sử a Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ sở hữu tư nhân b Chế độ sở hữu, xã hội về tư liệu sản xuất 3 Sự hình thành phát triển biến đổi của sở hữu là một qúa trình lịch... như tranh thủ các nước và các tổ chức quốc tế Cơ sở lý luận của việc xác lập tính đa dạng các hình thức sở hữu thể hiện ở luận điểm của C.Mác và Ănghen cho rằng các hình thức sở hữu đựơc xác lập bởi trình độ xã hội hoá sản xuất Vì vậy, chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đa dạng hoá sở hữu là một thành tựu lớn cả về lý luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới Với những thành... cho nhau đẻ phát triển trong một hành lang định hướng XHXHCN Đây là việc lựa chọn hợ quy luật và có hiệu quả, phát huy được vai trò của các hình thức sở hữu Để vận hành có hiệu quả cơ cấu sở hữu đồng thời thực hiện đa dạng hoá các hình thức sở hữu và phát huy vai trò của các thành phàn kinh tế; 1 Nhóm giải pháp chính trị pháp lý: Đảng cộng sản Việt Nam ban hành các chủ trương, chính sách sở hữu đúng đắn,... lậu Tất cả nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để nâng cao đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước, nâng cao thế và lực của Việt Nam trên trường quốc tế Qua phân tích sở hữu chúng ta còn thấy giữa sở hữu và giá trị có cơ sở chung thống nhất Sở hữu mặt định tính của quan hệ kinh tế, còn giá trị là mặt định lượng của các quan hệ này Như thế sở hữu đem lại nội dung cho các quan hệ giá trị và thị... quan hệ sản xuất XHCN, trước hết là điều chỉnh các hình thức sở hữu vốn có, là kết hợp một cách tối ưu các lợi ích: Lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể với lợi ích của nhà nước Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần không phải là"thụt lùi" không làm "Mất CNXH" như một số người lầm tưởng mà chính là một chủ trương lớn để khai thác, phát huy mọi tiềm năng của. .. hệ giá trị và thị trường Do đó nó bộc lộ mối quan hệ giữa sở hữu và thị trường Sở hữu chỉ tồn tại và phát triển trong những điều kiện thị trường, nhờ thế hình thành cơ chế tác động giữa chúng Đó là cơ chế thực hiện các lợi ích kinh tế của sở hữu và cơ chế cạnh tranh giữa các hình thức sở hữu 18 D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 C.Mác và Ănghen: Tuyên ngông của Đảng cộng sản toàn tập, tập 4 2 C.Mác và... nước kịp thời thể chế hoá chúng thành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ sở hữu xã hội vận hành tốt Với các chính sách tập trung như: chính sách sở hữu; chính sách đối với việc sử dụng, quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước của các cơ quan, tổ chức cá nhân; hoàn thiện pháp luật về sở hữu, chính sách đối với các thành phần kinh tế vv 2 Các giải pháp kinh tế - xã hội Nhằm tạo ra cơ sở kinh tế - vật chất... công hữu tồn tại dưới hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể Và cũng bởi vì sở hữu toàn dân gắn kết với sự phát triển của kinh tế quốc doanh Vì vậy mà chúng ta đã ra sức quốc doanh hoá nền kinh tế với niềm tin cho rằng có như vậy mới có CNXH nhiều hơn Trong một xã hội mà nhà nước còn tồn tại thì sở hữu toàn dân chưa có điều kiện vận động trên bề mặt của đời sống kinh tế nói chung Hình thức sở hữu. .. mới chỉ là kết cấu bên ngoài của sở hữu nhà nước ở nước ta, có lẽ thể hiện chủ yếu ở khu vực kinh tế quốc doanh, khu vực của doanh nghiệp nhà nước c Sở hữu hợp tác: ở nước ta trước đây, hình thức này chủ yếu tồn tại dưới hình thức HTX, với nội dung là cả giá trị và giá trị sử dụng của đối tượng sở hữu đều là của chung mà các xã viên là chủ sở hữu Chính vì vậy mà với hình thức này quyền mua bán hoặc... nhiều thành phần mỗi hình thức sở hữu nói trên có vị trí và vai trò riêng của chúng Địa vị lịch sử của chúng phụ thuộc vào sự phát triển của lực lượng sản xuất và trình độ quản lý, vào tiến trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt trong thời gian này, Nhà nước ta tiến hành cổ phần hoá đa dạng hoá ở hữu mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp Nhà . PHẠM TRÙ SỞ HỮU 1. M ộ t s ố khái ni ệ m liên quan 2/S ự đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u ở Vi ệ t Nam: a/ T ấ t y ế u khách quan c ủ a s ự đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c. l ượ ng s ả n xu ấ t: M ặ c dù s ự đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u b ị chi ph ố i b ở i LLSX v ớ i tính cách là h ì nh th ứ c đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u nói riêng. . V ớ i quan đi ể m đó ph ả i chăng đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u ch ỉ khi LLSX c ò n th ấ p kém, c ò n khi LLSX phát tri ể n cao th ì l ạ i đi đế n đơn nh ấ t hoá. Th ự c

Ngày đăng: 11/08/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan