(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh lớp 1 trường tiểu học quảng kim

26 43 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh lớp 1 trường tiểu học quảng kim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT - GV: Giáo viên - HS: Học sinh - PPDH: Phương pháp dạy học - GD: Giáo dục - GDTH: Giáo dục tiểu học - DĐH: Đồ dùng dạy học - GVCN: Giáo viên chủ nhiệm A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Với nhịp đập thời gian.Con người, vạn vật không ngừng thay đổi phát triển để tồn Đặc biệt người, muốn vươn lên làm bá chủ vạn vật thân phải khơng ngừng học hỏi, tìm kiếm, tích lũy để phát triển Cội nguồn phát triển phát triển Giáo dục(GD) Giáo dục tảng phát triển người, chí tương lai đất nước Để có tảng giáo dục tốt cần phải có người thầy giỏi, tận tâm, tận lực với nghề để đưa chuyến đò tri thức cập bến Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước Giáo dục (GD) cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ, giúp cho em hiểu biết cần thiết khoa học sống Mặt khác giáo dục cịn góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh (HS), đặc biệt Giáo dục Tiểu học, bậc học mang tính chất móng nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để phát triển mặt sau Nền tảng nhân cách, kĩ sống, kĩ học tập bản( nghe, nói, đọc, viết, tính tốn) học sinh hình thành Tiểu học sử dụng suốt đời người Học sinh Tiểu học dạy từ điều nhỏ cách cầm bút, tư ngồi viết, cách thưa gửi, đứng, ăn mặc kĩ tự phục vụ, kĩ giao tiếp, kĩ học tập khả sáng tạo Như Giáo dục Tiểu học tảng cho hình thành phát triển tồn diện người.Thành giáo dục tiểu học có giá trị lâu dài, có tính định Vì làm tốt GDTH đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Xác định tầm quan trọng GD GD nước nhà khơng thể dậm chân chổ theo lối dạy học truyền thụ chiều,không phải dạy cho trẻ hiểu nhiều, biết rộng mà cho trẻ cách hành động, tự tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, phương châm GD mới.Vậy để GD có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy cần biết sử dụng kết hợp cách có hiệu phương pháp dạy học, biết lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với mục tiêu nội dung học đặc điểm tâm sinh lý học sinh Song để đến thành cơng GD địi hỏi người phải khơng ngừng nổ lực phấn đấu, sáng tạo, tích cực đổi phương pháp dạy học, đầu tư thích đáng vào cơng việc Đây cơng việc vừa mang tính GD vừa mang tính nghệ thuật A.KO Men Xi viết “GD có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách tìm phương pháp cho gíáo viên dạy hơn, học sinh hiểu nhiều hơn” Đó lý chọn đề tài “Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp trường Tiểu học Quảng Kim” để làm báo cáo thu hoạch II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Để đất nước vươn mình, sánh vai với cường quốc năm châu đòi hỏi đầu cơng đổi GD giáo dục phải đổi phương pháp dạy học để tạo hệ người nhận thức sâu sắc, biết tự giác chủ động sáng tạo cơng việc Nhìn lại việc học tập em trường, thấy nhận thức em nhiều hạn chế, ý thức tự học, tự rèn luyện Chính báo cáo bước đầu đưa biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp III.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1.Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn q trình phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp1 2.Tìm hiểu thực trạng học tập học sinh lớp 3.Đề xuất biện pháp xây dựng kế hoạch nhằm phát huy tính tích cực , tự giác học sinh trường IV ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp để phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp trường chúng tơi Khách thể nghiên cứu: Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên tơi tiến hành nghiên cứu 21 em học sinh lớp trường V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp quan sát: Đây phương pháp giúp ta quan sát thái độ, hành vi học sinh, phát hành vi, cử học sinh học tập, sinh hoạt Để phát huy tính tích cực, tự giác học sinh Phương pháp thực nghiệm: Khi tiến hành nghiên cứu tạo số tình huống, hoàn cảnh, điều kiện gần gũi sống để đưa đối tượng vào vấn đề, từ nghiên cứu thu lại tư liệu cần thiết Đây phương pháp quan trọng cần thiết nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Qua phương pháp làm cho người giáo viên thấy thiếu sót chỗ hổng học sinh để có phương pháp làm cho hoạt động đạt chất lượng cao Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm: Nhờ phương pháp mà người nghiên cứu tổng hợp, đúc rút kinh nghiệm giáo viên đạo việc phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập học sinh qua mặt hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt tập thể hoạt động ngoại khố, từ rút học nêu biện pháp khắc phục đề xuất Phương pháp đàm thoại: Với học sinh tiểu học, phương pháp đàm thoại trị chuyện hình thức tốt để giáo viên gần gũi em, đồng thời thăm hỏi trò chuyện với số phụ huynh học sinh Qua biết tâm sự, tình cảm, nguyện vọng em việc học lớp việc học nhà em nào? Để từ đó, giáo viên có phương pháp hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm làm cho người dạy đạt kết tốt Phương pháp thống kê, tính tốn: Phương pháp thống kê tính tốn, qua thông tin tài liệu thu thập được, vận dụng phương pháp để thống kê lại tình hình tính tốn số liệu cần thiết để biết chất lượng học tập học sinh thời gian sau so với thời gian trước nào? Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu Ngoài phương pháp tơi cịn sử dụng số phương pháp khác trình nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Thế tích cực, tự giác? Trong q trình giáo dục học sinh với tư cách đối tượng hoạt động giáo dục, vừa chủ thể trình tự giáo dục, tự rèn luyện nhân cách Như vậy, vai trị chủ đạo giáo viên, toàn tác động giáo dục nhà trường sẻ khơng có hiệu quả, thực chất khơng tạo kết hợp hài hoà hoạt động thầy hoạt động tích cực sáng tạo trị Từ trước đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục cho thấy kết giáo dục phụ thuộc nhiều vào hoạt động hưởng ứng tích cực, chủ động sáng tạo học sinh hoạt động tích cực, độc lập tập thể học sinh với tư cách vừa đối tượng vừa chủ thể việc giáo dục Như vậy, tích cực, tự giác, độc lập có nghĩa trình học tập, người học sinh tự đặt mục đích học tập, tích cực tìm biện pháp tối ưu để vận dụng vào kết học tập, không thế, người học sinh phải hứng thú, say mê học tập, xem việc học nhiệm vụ phải hồn thành Do đó, áp dụng vào thực tế giáo dục đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ sư phạm vững, hiểu sâu sắc đối tượng để chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm phát huy có hiệu tiềm năng, vốn kinh nghiệm học sinh Từ yêu cầu chung, khơi gợi ý, quan tâm tìm cách cụ thể hoá, tự xác định yêu cầu biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh Về thái độ, người giáo viên nên có thái độ khoan dung, biết lắng nghe tôn trọng, biết cách hổ trợ, giúp đỡ em lúc, chổ khơng làm thay Trong tình định, đối tượng cá biệt cần có đối xữ thích hợp, linh hoạt cách ứng xữ ln có thái độ chân thành Ngồi người giáo viên biết tạo dư luận đắn, kịp thời hổ trợ, đề cao, khuyến khích hay, mới, tốt hoạt động học sinh, gây dựng lòng tin học sinh thân Trong mơi trường giáo dục, cần có thơng hiểu, lòng vị tha, quan tâm thành viên, sở tình cảm đạo đức sáng, mang tính nhân đạo cao thượng Đây yếu tố tiềm ẩn có tác dụng cảm hố, thuyết phục cao công tác giáo dục 1.2 Dạy học phát huy tính tích cực học sinh Q trình dạy học gồm hai hoạt động hữu cơ: Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Cả hai hoạt động tiến hành nhằm thực mục đích giáo dục Hoạt động học tập học sinh hoạt động nhận thức Hoạt động có hiệu học sinh học tập cách tích cực, chủ động, tự giác với động nhận thúc đắn.Kết học tập học sinh thước đo kết hoạt động giáo viên học sinh Trong trình dạy học, điểm tập trung thân người học, người day, tức hoạt động dạy học cần dựa nhu cầu, hứng thú, thói quen lực người học lứa tuổi khác Như mục đích dạy học trẻ em phát triển nhiều mặt, khơng nhằm lĩnh hội kiến thức Do cần thật coi trọng việc hình thành, phát triển kỷ tự học có khả đáp ứng u cầu dịng tri thức khơng ngừng gia tăng Chương trình kế hoạch dạy học phải vào nhu cầu, hứng thú, lực học sinh, giúp em có thái độ nắm kiến thức, kỷ năng, kỷ xão, phát huy đầy đủ lực Vì dạy học cần tạo điều kiện cho học sinh chủ động tiếp thụ kiến thức, kỷ năng…biết biến thành kiến thức, kỷ Nói cách khác biết điều cần học thành “ vốn ”, “ tài sản ” thân Học tập khiến hiểu biết em vững hơn, hứng thú em tăng cường Khi dạy học hoạt động tư em khơi dậy, phát triển coi trọng Đó dạy học phát huy tính tích cực 1.3 Tác dụng dạy học tích cực Dạy học phát huy tính tích cực học sinh có tác dụng lớn Dạy học phát huy tính tích cực tạo điều kiện tối đa để phát huy vai trò chủ thể người học Trong dạy học phát huy tính tích cực học sinh, học sinh giữ vai trị chủ động Người học khơng người tiếp nhận thông tin cách bị động, không chủ yếu tiếp nhận thông tin từ giáo viên mà chủ động lĩnh hội thông tin, suy nghĩ, tìm tịi, khám phá khía cạnh khác thông tin, xếp lại thông tin Người học hợp tác với bạn học để lĩnh hội thông tin, để giúp đỡ học tập Dạy học phát huy tính tích cực khơng giúp người học lĩnh hội nội dung kiến thức mà cịn hình thành phát triển kỷ học tập mình, hình thành phát triển cách học Dạy học phát huy tính tích cực học sinh nâng cao hiệu chất lượng dạy học, đảm bảo tính tồn diện, cụ thể làm cho học sinh: - Nắm vững, hiểu sâu hiểu sâu kiến thức - Luôn củng cố phát triển cách học - Phát triển phẩm chất đạo đức cá nhân tính kiên trì, lịng nhẫn nại, tinh thần trách nhiệm ý thức tập thể - Phát triển tinh thần hợp tác tương trợ lẫn CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Đặc điểm chung lớp 1B Lớp 1B có 21 học sinh, có 10 em HS nữ, 11 em HS nam nằm độ tuổi sinh năm 2010 Sau học kì, cán lớp ln thay đổi nhằm phát huy lực chinh thân em Bên cạnh sơ đồ vị trí lớp học ln thay đổi sau mỗi kì nhằm hạn chế tật mắt Các em học tập chăm chỉ, đạo đức tốt, sức khoẻ bình thường, em nghỉ học * Thuận lợi: Đa số em chăm ngoan, biết lờ thầy cơ, cha mẹ Có ý thức học tập lao động tốt, Biết giữ gìn vệ sinh cá nhâ, vệ sinh trường lớp Học sinh độ tuổi sinh năm 2010 nên giáo viên thuận lợi việc quản lí giáo dục học sinh Đa số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học em mình,các em chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ đến lớp Trường lớp sẽ, thoáng mát, phịng học có điện quạt, phục vụ cho việc dạy học, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ * Khó khăn: Nhiều học sinh xa điểm trường, đường sá lại khó khăn, nhiều sông suối, rừng núi nên ảnh hưởng nhiều đến việc đến trường, đặc biệt vào mùa mưa lũ, nhiều học sinh phải nghỉ học Một số em gia đình có hồn cảnh khó khăn,con thuộc diện hộ nghèo cận nghèo, đơng, ăn uống cịn thiếu thốn nên không đảm bảo sức khỏe cho việc học tập ngày buổi.Các em học sinh lứa tuối nhỏ, hiếu động, ham chơi ham học, chưa có ý thức đầy đủ học tập nên giáo viên vất vả, thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn để sinh hoạt học tập theo nội qui nhà trường, số cha mẹ học sinh chưa thật quan tâm đến việc học em nên việc truyền thụ kiến thức cho em gặp khó khăn, trình độ học sinh khơng đồng 2.2 Thực trạng vấn đề Hiện nay, phong trào đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa triển khai rộng khắp Nội dung dạy học thay đổi kéo theo thay đổi phương pháp dạy học Bản chất phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động người học, tức phát huy tính tích cực người học.Tuy nhiên việc phát huy tính tích cực học sinh cịn nhiều vấn đề cần thảo luận, bàn cãi Hiện nay, học sinh lớp chưa tích cực, tự giác tham gia vào trình dạy học Học sinh rụt rè khơng chủ động tìm tịi, tiếp nhận tri thức Học sinh chưa chủ động tham gia vào hoạt động học tập Nguyên nhân tình trạng số nguyên nhân sau: - Do vốn ngôn ngữ Tiếng Việt học sinh nghèo nàn Học sinh không hiểu yêu cầu giáo viên học - Do đồ dùng dạy học, sách giáo khoa thiếu nên ảnh hưởng tới tích cực học sinh - Giáo viên chưa tạo điều kiện để học sinh tìm tịi tiếp nhận tri thức chưa để HS trọng học tập - GV chưa coi trọng việc tổ chức hoạt động HS - GV chưa sử dụng phối hợp phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc điểm học sinh 10 Phương pháp động não Phương pháp đóng vai 15 Phương pháp thực hành luyện tập 16 Phương pháp lập luận đề án Việc đổi phương pháp dạy học ( PPDH) tất yếu phải đổi hình thức tổ chức dạy học để tạo tương ứng cần thiết Sự đa dạng phương pháp dạy học phối hợp chúng, địi hỏi phải có số hình thức tổ chức dạy học thích hợp Mỗi hình thức tổ chức dạy học có tác dụng tích cực phát triển học sinh khía cạnh Vì vậy, cần phải biết kết hợp nhiều hình thức tổ chức để phát huy mạnh hình thức tổ chức dạy học Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm nhược điểm định.Khơng có phương pháp dạy học vạn Các phương pháp dạy học thâm nhập vào nhau, bổ sung cho Vì vậy, phương pháp dạy học mới, địi hỏi phải có hình thức tổ chức dạy học tạo hội cho học sinh suy nghĩ làm việc, trao đổi thảo luận với nhiều hơn, cụ thể sử dụng hình thức dạy học sau: Dạy học cá nhân: Là ý phát triển lực riêng học sinh Đồng thời rèn cho em có thói quen tự học, tự làm việc, hình thức dạy học cá nhân đa dạng, làm việc với phiếu học tập, ngồi cịn có số hình thức khác như: Làm tập sách, làm trị chơi, tiến hành thí nghiệm, thể tài năng, hoạt động độc lập như: Sưu tầm tranh ảnh, thu tập tài liệu, khảo sát thực tế nơi Dạy học theo nhóm: Tác dụng việc dạy học theo nhóm đề cao vai trò tự hợp tác trách nhiệm cá nhân với tập thể Đồng thời dạy học theo nhóm rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Biết lắng nghe lựa chọn, tiếp nhận ý kiến người khác để bổ sung vào hiểu biết mình, đồng thời học sinh biết trình bày ý kiến cho bạn nghe học công tác tổ chức, điều khiển Dạy học theo nhóm có nhiều hình thức khác nhau: - Thảo luận vấn đề học tập - Tìm hiểu, điều tra vấn đề thực tế, hay trao đổi chung quanh đề tài - Ôn tập tổng kết sau hay chương 12 - Thực tập hay nhiệm vụ học tập - Tiến hành thí nghiệm hay trị chơi học tập - Xây dựng phương án hay kế hoạch Dạy học theo lớp: Là hình thức dạy học bản, phổ biến dạy học lấy GV làm trung tâm Trong dạy học lấy HS làm trung tâm, để xuất nhiều hình thức dạy học phù hợp với PPDH đề cao vai trò hoạt động nhận thức học sinh Dạy học theo lớp có nhiều tác dụng tích cực, không diễn suốt buổi học mà diễn thời gian ngắn, vào lúc thích hợp tiết học vào đầu, cuối tiết học Dạy học ngồi trời: Có nhiều nội dung gần gũi, gắn với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Những học có điều kiện nên tổ chức cho học sinh học trời địa điểm thích hợp vườn trường, sân trường địa diểm gần trường Vì việc học ngồi trời giúp học sinh có biểu tượng rõ nét, cụ thể vật, tượng nên nắm tốt mắt thấy, tai nghe Đồng thời rèn luyện kĩ quan sát, phát triển tư cụ thể Mặt khác, bồi dưỡng tình cảm thiên nhiên, thói quen hợp tác, học hỏi lẫn Tham quan: Tham quan hình thức để học sinh học ngồi trường, thực tế tham quan xí nghiệp, đồng ruộng, khu chăn nuôi, nhà bảo tàng, khu di tích lịch sử, văn hố rừng, sơng, hồ, thác nước Tham quan có tác dụng nhiều mặt phát triển học sinh Học sinh có điều kiện trực tiếp thực tế với nội dung học lớp nên lĩnh hội kiến thức dễ hơn, hơn, nhớ kĩ Liên hệ thực tế với học HS phát triển kĩ quan sát, so sánh, óc tị mị, trí tưởng tượng, bồi dưỡng hứng thú học tập, tăng cường hiểu biết Trò chơi học tập: Đây loại hoạt động thiếu lứa tuổi Đặc biệt em lứa tuôi tiểu học nói riêng học sinh lớp nói chung Trị chơi giúp em phát triển Bên cạnh thúc đẩy q trình nhận thức em có hiệu Vì tổ chức trị chơi ý đặc tính: Vui Khoẻ - An tồn - Có ích; bao gồm giải trí, thư giản xem yếu tố trò chơi 13 Trị chơi học tập hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn học sinh, có hai đặc điểm sau: + Mục tiêu nội dung trò chơi phục vụ cho kiến thức kĩ trọng tâm học, nội dung học + Mang đầy đủ tính chất trị chơi: Có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú thi đua học sinh nhóm Quan trọng sau trị chơi học sinh ham thích hoạt động, tự tin thân, mạnh dạn khẳng định thân.Bên cạnh đó, tinh thần đồng đội, đoàn kết, quan tâm thành viên lớp Tóm lại: Đổi PPDH đổi hình thức tổ chức dạy học, mục đích nhằm vào đối tượng học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học sinh học tập, tập trung vào vấn đề sau: - Dạy học hướng tập trung vào học sinh: Phương pháp làm cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo linh hoạt học tập - Dạy học nêu vấn đề: Là tổ chức trình dạy học bao gồm việc tạo tình có vấn đề học, kích thích học sinh nhu cầu giải vấn đề nảy sinh, lôi em vào hoạt động nhận thức tự lực nhằm nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, phát triển tính tích cực trí tuệ hình thành cho em lực tự thơng hiểu lĩnh hội thông tin khoa học - Tăng cường tính tích cực, tư học sinh giáo viên trình bày kiến thức lời; phương pháp củng cố hứng thú học tập học sinh, nâng cao tính ham hiểu biết tị mị q trình thơng hiểu vấn đề nghiên cứu - Lời nói sinh động giáo viên kết hợp với tính trực quan có hiệu to lớn việc dạy học Việc dạy học trực quan làm cho trình học tập thêm sinh động mà cịn góp phần rèn luyện tư phân tích, tập cho em nhìn thấy chất đối tượng ẩn sau hình thức biểu bề ngồi, kích thích ham hiểu biết học sinh - Cải tiến công tác tự học: Công tác tự học giữ vai trò lớn lao việc nâng cao tính tích cực hoạt động trí tuệ học sinh thông hiểu tiếp thu kiến 14 thức mới, vô cớ mà giáo dục học coi trọng nghiên cứu sở lí luận dạy học việc tổ chức công tác tự học học sinh - Ngoài nội dung trên, thái độ ngơn ngữ truyền đạt, tình cảm quan hệ giáo viên (GV) HS giữ vai trò quan trọng Do địi hỏi người GV phải người mẫu mực, gương, thần tượng em 3.2.Tổ chức thực hiện: 3.2.1 Đối với việc học nhà: - Cho học sinh lập thời gian biểu học nhà, ghi rõ công việc cụ thể gắn liền với thời gian cụ thể - Tổ chức họp phụ huynh kì để trao đổi vấn đề học tập em cho phụ huynh biết rõ đồng thời thông qua hội cha mẹ học sinh, kết hợp với cha mẹ học sinh để thăm dị quản lí việc học tập em - Thường xuyên đến thăm gia đình học sinh, đặc biệt em cá biệt, em yếu để phối hợp giáo dục có hiệu quả, phải có thơng tin thường xun gia đình giáo viên chủ nhiệm - Phát huy phong trào học theo nhóm nhỏ (những em nhà gần nhau) 3.2.2 Đối với việc học lớp: - Mượn thư viện trường: Sách, đồ dùng học tập cho học sinh cịn thiếu - Duy trì nề nếp kiểm tra cũ, chữa tập thường xuyên với hình thức giáo viên cán lớp theo dõi kiểm tra - Kiểm tra thường xuyên tinh thần, ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập em thông qua tổ trưởng, lớp trưởng - Có hình thức nhắc nhở, khen thưởng cụ thể, kịp thời hợp lí Động viên, khuyến khích kịp thời em chăm học nhắc nhở em lười học không ý học - Câu hỏi kiểm tra ngắn gọn, sát nội dung học phù hợp với ba đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình để học sinh nắm tốt - Thường xuyên tổ chức cho học sinh hoạt động thảo luận theo nhóm, tổ chức trị chơi sắm vai tuỳ theo mơn học, học 15 - Tạo hứng thú cho học sinh cách nêu gương thi đua tổ, nhóm cá nhân - Thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực cụ thể mơn 3.2.3 Đối với mơn tốn: - Khi hướng dẫn HS trả lời cũ: GV yêu cầu HS trả lời ngắn gọn, nắm vững kiến thức trọng tâm, trả lời làm tập có liên quan đến kiến thức học, hoàn thành với phép tính dễ hiểu với bước giải nhanh - Khi hướng dẫn học nhà: GV yêu cầu HS nghiên cứu tập nhà trước, đọc tập làm số tập sách giáo khoa - Khi đến lớp: GV sử dụng nhiều phương pháp như: Trực quan, đàm thoại, thuyết trình, thực hành Bởi học sinh tiểu học, tư em trực quan sinh động đến tư trừu tượng Do đó, GV phải sử dụng triệt để dồ dùng dạy học (ĐDDH) Bên cạnh GV nên dành nhiều thời gian cho HS thực hành nhằm phát huy óc tưởng tượng, tư sáng tạo em Sau dạng nên cho HS chốt kiến thức - Tạo hứng thú cho em cách: Tổ chức thi giải toán nhanh; đố vui để học trò chơi học tập; thi điền điền nhanh kết cá nhân, tổ, nhóm Sau cho học sinh lớp nhận xét, đánh giá, GV bổ sung tuyên dương, khen thưởng, khuyến khích tinh thần cố gắn học tập để em lần sau thêm tự tin * VD: Toán : Bài phép trừ phạm vi Khi hướng dẫn hs thực phép trừ phạm vi 4, để giúp hs dễ dàng hình dung trừ( trừ lấy đi, , cho đi) gv phải sử dụng hình ảnh trực quan: tranh ảnh thao tác vật thật để hs dễ dàng hình dung 16 - = Hình 1: Phép trừ phạm vi Bài 1: Tính 4–1= 4–2= 3+1= 1+2= 3–1= 3–2= 4–3= 3–1= 4–1= 3–2= 2–1= 4–3= Bài GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4, nhóm thực cột, nhóm trưởng hướng dẫn thành viên nhóm thực Hình : Hoạt động nhóm Cuối bài, để củng cố lại bảng trừ phạm vi 4, giáo viên tổ chức cho HS tham gia trò chơi tiếp sức Tổ chức thành đội, đội HS Sau 17 GV hiệu lệnh thành viên đội tuyền tay tìm kết Đội tìm nhanh, nhiều kết đội chiến thắng Hình 3: Trị chơi học tập” Tiếp sức” 3.2.4 Đối với môn Tiếng việt: - Khi hướng dẫn học sinh trả lời cũ: Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi ngắn gọn, nội dung đảm bảo kiến thức trọng tâm, mức độ hoàn thành từ 50% trở lên - Khi hướng dẫn HS học nhà, GV yêu cầu: + Đối với phân môn Tập đọc: Yêu cầu HS đọc trước, tìm hiểu kĩ cách đọc, tập đọc diễn cảm trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đối với phân mơn Chính tả: u cầu học sinh đọc trước cần viết, tập chép vào nhà - Khi dạy mới: GV sử dụng triệt để ĐDDH có liên quan đến học, sử dụng phương pháp: Trực quan; đàm thoại; giảng giải; hỏi đáp; thực hành; phân tích; tổng hợp; tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm hoạt động sắm vai Đặc biệt phương pháp trực quan, hoạt động nhóm hoạt động sắm vai giúp cho HS có hứng thú học tập giúp cho học sinh học sơi đơng Từ tăng hiệu học, cịn phương pháp thực hành giúp em biết vận dụng kiến thức vào thực tế củng cố kiến thức cho em.Tạo hứng thú cho em phương pháp nêu gương, thi đua cá nhân, nhóm, tổ qua trị chơi học tập 18 * VD: Học âm /gi/ - Tiếng việt CGD lớp Trong học vần GV sử dụng số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực cho HS sau: Việc 0: Tiến hành bình thường Việc 1: Trong phần tìm tiếng cách cho HS thay thanh, thay phụ âm đầu mơ hình: Gi GV tổ chức trị chơi”Bắn tên” trị chơi” Xì điện” để HS tìm nhiều tiếng vừa tạo khơng khí lớp học sơi hơn, vừa rèn cho HS kĩ điều hành hoạt động học tập lớp Hình thức trị chơi” Bắn tên” sau: Gọi HS lên điều hành trò chơi, Khi HS hô bắn tên, bắn tên lớp hô đồng tên tên gì, người điều hành tên bạn lớp, bạn phải đọc lên tiếng mà vừa tìm Ai không nêu tiếng nêu sai người thua Hình 4: Trị chơi” Bắn tên” * DV: Dạy viết chữ /gi/: GV sử dụng phương pháp trực quan, cho HS quan sát chữ gi in thường gi viết thường tranh theo mẫu chữ viết Bộ Giáo dục, yêu cầu HS nhận xét độ cao độ rộng chữ, so sánh chữ gi in thường gi viết thường, chữ gi viết thường có nét giống chữ học Sau GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết 19 Như lúc GV rèn cho HS hình thành kĩ (nghe,nhìn, tổng hợp, so sánh) từ em ghi nhớ lâu hơn, cụ thể 20 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THỰC HIỆN Ở trường Tiểu học nói chung lớp 1A tơi nghiên cứu nói riêng, với PPDH kết hợp với hình thức tổ chức dạy học (Dạy học cá nhân, theo nhóm, theo lớp, dạy học ngồi trời, tham quan, trò chơi học tập ) làm cho HS học tập cách tích cực, tự giác, độc lập sáng tạo.Mặt khác cịn kích thích phong trào thi đua học tập lớp Do đó, kết mang lại khả quan; nhiều em rụt rè hăng say phát biểu xây dựng bài, lớp học sôi nổi, HS hứng thú, tiếp thu kiến thức nhanh chóng, DH theo hướng đổi huy động lực, nghệ thuật sư phạm GV Thực tế cho thấy người GV không cung cấp cho HS tri thức, kĩ cần thiết mà cịn truyền đến cho em lương tâm, tình cảm trách nhiệm * Kết khảo sát học kì I Đánh giá định kì Tiếng việt Toán Đánh giá thường xuyên Điểm 9- 10 Điểm - SL 13 17 SL TL 62% 81% Hồn thành tốt(T) SL TL Tiếng việt Tốn Đạo đức Âm nhạc Mĩ thuật Thủ công Thể dục 13 17 15 10 12 14 62% 81% 71% 48% 42% 58% 67% TL 33% 19% Điểm - SL Hoàn thành(H) SL TL 11 12 TL 5% Chưa hoàn thành(C) SL TL 38% 19% 29% 52% 58% 42% 33% PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 21 Điểm SL TL Qua lần tìm hiểu thực tế hồn cảnh gia đình HS đặc biệt thực tập giảng dạy Bản thân rút cho học bổ ích Dạy học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Muốn dạy học có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đào tạo Đảng Nhà nước Đòi hỏi người GV phải nổ lực, sáng tạo, không ngừng cải tiến phương pháp để nâng cao hiệu giảng dạy Về công tác giảng dạy: Muốn nâng cao hiệu học tập hứng thú q trình giảng dạy, địi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị: kế hoạch dạy học, hệ thống câu hỏi: - Thâm nhập kĩ giáo án, hiểu rõ ý đồ sách giáo khoa - Có thiết kế khoa học, hệ thống câu hỏi ngắn gọn rõ ràng dễ hiểu - Lựa chọn phương pháp dạy học, có hiểu - Sử dụng tốt câu chuyển ý, chuyển đoạn, tạo liên kết chặt chẽ, lôgic dạy - Sử dụng tối đa ĐDDH có hiệu tiết dạy, môn học - GV phải có vốn hiểu biết định kiến thức xã hội - GV cần tạo điều kiện để HS tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức - Thực tốt thị “Hai không” Bộ GDĐT; bám sát chủ đề năm học để lên kế hoạch tháng, tuần cho phù hợp khoa học Để đạt mong muốn đó, thân từ xác định muốn trở thành người GV thực trước hết phải có lịng u nghề, mến trẻ, lịng say mê nghề nghiệp ý chí tâm cao Phải có ý thức trách nhiệm thân, nghề nghiệp xã hội Để chuẩn bị cho lên lớp, GV cần phải chuẩn bị chu đáo công việc như: ĐDDH, giáo án thâm nhập giáo án cách kĩ Khi đứng lớp phải bình tĩnh, tự tin, tác phong nhanh nhẹn, ngôn ngữ truyền đạt rõ ràng để hướng đẫn HS cho hiểu nội dung cách dễ dàng Đồng thời khai thác nội dung để phát huy tính sáng tạo HS khá, giỏi 22 Về cơng tác chủ nhiệm: GV chủ nhiệm có vai trò quan trọng, GV chủ nhiệm thường người dạy chủ yếu lớp, đồng thời tổ chức lãnh đạo, điều hành, kiểm tra đánh giá hoạt động mối quan hệ ứng xử phạm vi lớp phụ trách, nhằm hình thành nhân cách HS Với vai trị, vị trí GV chủ nhiệm cầu nối liền nhà trường với đời sống xã hội Để trở thành người GVCN giỏi ngồi cơng việc trên, người GV phải rèn cho lực sau: - Phải quan tâm chăm sóc, gần gũi với học sinh - Phải xây dựng nề nếp học tập tốt, có quy định nội quy lớp - Phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc em thực tốt nội quy,nề nếp trường, lớp - Xây dựng phát triển quan hệ, kết hợp với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường theo phương châm xã hội hóa giáo dục nhằm mục tiêu giáo dục học sinh Thông thường trẻ Tiểu học tin tưởng tuyệt đối vào GV, đặc biệt GVCN Do phẩm chất lực GVCN nhân tố quan trọng việc đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung II KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Đối với phòng Giáo dục Đào tạo: - Cung cấp kịp thời việc đổi phương pháp hoạt động - Nên trì thường xuyên tổ chức hội thảo, chuyên đề công tác dạy học 2.Đối với nhà trường: - Quán triệt tinh thần học tập học sinh - Có thêm nhiều sách tham khảo - Trường phải có biện pháp cứng rắn HS thường xuyên nghỉ học hay bỏ học Đối với địa phương, gia đình: - Gia đình phải trọng quan tâm đến việc học hành nhiều - Gia đình cần dành nhiều thời gian giám sát việc học nhà em 23 - Cần mua sắm sách vở, đồ dùng học tập cho học sinh đầy đủ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phạm Minh Hạc (1996), Tâm lí học, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Đức Hoành (2006), Chuyên đề : Một số Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học Nguyển Sinh Huy (1997), Giáo dục học, NXB.Giáo dục Luật giáo dục (NXB Chính trị Quốc Gia-1998) Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn (Bộ GDSX năm 2005) MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 25 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : III.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: IV ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Thế tích cực, tự giác? 1.2 Dạy học phát huy tính tích cực học sinh 1.3 Tác dụng dạy học tích cực CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Đặc điểm chung lớp 1B 2.2 Thực trạng vấn đề CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 11 3.1 Biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp1: 11 3.2.Tổ chức thực hiện: 15 3.2.1 Đối với việc học nhà: 15 3.2.2 Đối với việc học lớp: 15 3.2.3 Đối với môn toán: 16 3.2.4 Đối với môn Tiếng việt: 18 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 21 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 I KẾT LUẬN 22 II KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 25 26 ... PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 11 3 .1 Biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp1 : 11 3.2.Tổ chức thực hiện: 15 ... pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc điểm học sinh 10 CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 3 .1 Biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác. .. biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp III.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1. Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn q trình phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp1

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan