SKKN dạy học hóa học gắn với các bài tập thực tiễn, thực nghiệm – hóa học THPT

60 10 0
SKKN dạy học hóa học gắn với các bài tập thực tiễn, thực nghiệm – hóa học THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: DẠY HỌC HÓA HỌC GẮN VỚI CÁC BÀI TẬP THỰC TIỄN, THỰC NGHIỆM – HÓA HỌC THPT Tác giả: Lĩnh vực: Vũ Ngọc Tuấn - Lê Văn Bằng Hóa học NĂM HỌC 2020 – 2021 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Chương Cơ sở khoa học. 1.1 Năng lực phát triển lực hóa học cho học sinh THPT. 1.1.1 Khái niệm lực. 1.1.2 Năng lực chun biệt mơn hóa học - 1.1.3 Năng lực vận dụng kiến thức 1.1.4 Những biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh - 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 1.2.2 Ý nghĩa tập hóa học. 1.2.3 Xu hướng phát triển tập hóa học. 1.2.4 Bài tập hóa học gắn với vấn đề thực tiễn Chương Thực trạng việc thực tập hóa học làm thí nghiệm dạy học hóa học THPT nhà trường - 2.1 Mô tả thực trạng trước tạo sáng kiến - 2.2 Điều tra thực trạng sử dụng BTHH thực tiễn dạy học trường THPT 2.3 Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng BTHH thực tiễn, thực hành thí nghiệm dạy học trường THPT 11 Chương Giải pháp sáng kiến. 12 3.1 Sử dụng hệ thống tập thực tiễn hóa học THPT 12 3.1.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống BTHH thực tiễn để sử dụng dạy học Hóa học THPT 12 3.1.2 Sử dụng hệ thống tập thực tiễn hóa học THPT. 14 3.2 Thay tập lí thuyết tập thực hành dạy học Hóa học -31 3.3 Bỏ tập phi thực tế, thay tập thực tế -39 3.4 Tăng cường sử dụng tập hóa học thực tiễn, thực nghiệm kế hoạch học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh -40 Chương Tổ chức thực kết thu 46 4.1 Tổ chức thực hiện. 46 4.2 Kết thu từ Giáo viên học sinh áp dụng. -49 PHẦN KẾT LUẬN 49 Quá trình nghiên cứu thực đề tài. 51 Ý nghĩa đề tài 51 Phạm vi áp dụng 51 Kiến nghị đề xuất -51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Hóa học mơn khoa học tự nhiên lý thuyết thực nghiệm, việc lồng ghép tập thực tiễn, tập thực nghiệm vào trình dạy học tạo điều kiện cho việc “học đôi với hành”, tạo cho học sinh hứng thú, hăng say học tập, thấy thiết thực học tập, đồng thời giúp học sinh hình thành phát triển lực có lực vận dụng kiến thức, kỹ thực hành thí nghiệm vào giải vấn đề thực tiễn liên quan Thực nghiệm tập thực tiễn có vai trị quan trọng trình lĩnh hội tri thức học sinh Thơng qua thí nghiệm, tập thực tiễn, từ điều học sinh quan sát được, học sinh tin tưởng vào khoa học, em có hứng thú nghiên cứu khoa học từ hình thành phẩm chất sáng tạo khoa học Thực tế nay, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực quan tâm tất mơn, có mơn hóa học, thí nghiệm thực hành hóa học tăng cường nhiều qua thí nghiệm từ tượng quan sát mà học sinh suy tính chất chất, hiểu chất hóa học biến đổi từ chất thành chất khác Khắc sâu kiến thức vận dụng tốt vào giải vấn đề thực tiễn Tuy nhiên, nhiều tập hóa học cịn xa rời thực tiễn, thực nghiệm Bài tập trọng vào thuật toán hàn lâm mà chưa quan tâm nhiều đến chất hóa học, tập hóa học ưu tiên cho việc giải nhanh, kết cuối mà quên chất, quên thực tiễn thực nghiệm nó, chí sai phi thực tế Thí nghiệm giáo viên giảng dạy sơ sài, dạy chay qua mơ hình vẽ bảng thiếu hóa chất, dụng cụ thiếu lịng đam mê khoa học Chính điều làm cho học sinh không hiểu chất vấn đề, không khắc sâu kiến thức, dẫn đến chán học, thiếu đam mê sáng tạo Trả lại chất mơn học Hóa học việc phải đặc biệt phải quan tâm làm Dạy học hóa học phải gắn với vấn đề thực tiễn, thực nghiệm nhà trường trung học, rèn cho em tư thao tác thực hành Đó lí chúng tơi chọn đề tài “Dạy học Hóa học gắn với tập thực tiễn, thực nghiệm – Hóa học THPT” Tuy vậy, vấn đề thực tiễn mơn Hóa học rộng Trong phạm vi đề tài này, đề cập đến số gắn với phần hóa học vơ PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở khoa học 1.1 Năng lực phát triển lực hóa học cho học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm lực Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” 1.1.2 Năng lực chuyên biệt môn hóa học Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, phát triển lực cốt lõi cho học sinh (gồm lực chung lực chun mơn) cịn hình thành phát triển cho em lực đặc thù mơn học Trong lực cốt lõi lực bản, thiết yếu mà cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu Còn khiếu lực đặc biệt trí tuệ, văn nghệ, thể thao, kỹ sống… nhờ tố chất sẵn có người Mục tiêu hóa học phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực hóa học; đồng thời với mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt giới quan khoa học; hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực; thái độ tơn trọng quy luật thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên yêu cầu phát triển bền vững Khi học sinh học hóa học, em tiếp thu kiến thức khoa học phổ thông đối tượng hóa học quan trọng tự nhiên đời sống, tâp trung vào hiểu biết khái niệm hóa học, chất biến đổi chất, cơng nghệ hóa học, hóa học mơi trường ứng dụng chúng đời sống tự nhiên Qua em hình thành phát triển lực chuyên biệt mơn Hóa học gồm: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; Năng lực sử dụng danh pháp hóa học - Năng lực thực hành hóa học: Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an tồn; Năng lực quan sát, mơ tả, giải thích tượng thí nghiệm rút kết luận; Năng lực xử lý thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính tốn hóa học: Tính tốn theo khối lượng chất tham gia tạo thành sau phản ứng; Tính tốn theo mol chất tham gia tạo thành sau phản ứng; Tìm mối quan hệ thiết lập mối quan hệ kiến thức hóa học với phép toán học; Vận dụng thuật toán để tính tốn tốn hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học: Phát nêu tình có vấn đề học tập mơn hóa học Phân tích tình học tập mơn hóa học; Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề phát chủ đề hóa học; Đề xuất giải pháp giải vấn đề phát hiện; Lập kế hoạch để giải số vấn đề đơn giản; Thực kế hoạch đề có hỗ trợ giáo viên - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống: Năng lực phân tích tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiễn; Năng lực phát nội dung kiến thức hóa học ứng dụng vấn để lĩnh vực khác nhau; Năng lực phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích; Có lực hệ thống hóa kiến thức 1.1.3 Năng lực vận dụng kiến thức “Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn khả chủ thể vận dụng tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú, để giải có hiệu vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học.” Các biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh THPT mô tả sau: - Khả hệ thống hóa kiến thức Năng lực có mức độ thể hiện: Hệ thống hóa, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Khi vận dụng kiến thức việc lựa chọn kiến thức cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội - Khả phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiễn Các mức độ thể lực gồm: Định hướng kiến thức hóa học cách tổng hợp vận dụng kiến thức hóa học có ý thức rõ ràng loại kiến thức hóa học ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề gì, sống, tự nhiên xã hội - Khả phát nội dung kiến thức hóa học ứng dụng vấn đề, lĩnh vực khác Năng lực thể việc: Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp môi trường - Khả phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích Năng lực thể hiện: Tìm mối liên hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống dựa vào kiến thức hóa học kiến thức môn khoa học khác - Khả độc lập sáng tạo việc xử lí vấn đề thực tiễn Mức độ thể lực là: Chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải vấn đề; Có lực hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống thực tiễn bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề Như vậy, lực vận dụng kiến thức mô tả thông qua lực thành phần có mức độ thể cụ thể lực 1.1.4 Những biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh Để phát triển cho học sinh lực vận dụng kiến thức, cần thực biện pháp: - Giáo viên cần trang bị cho cho học sinh hệ thống kiến thức bản, vững vàng, sâu sắc khái niệm, định luật, tính chất, quy luật - Đưa tình để học sinh vận dụng kiến thức theo cấp độ từ dễ đến khó, tăng cường tình gắn liền với bối cảnh cụ thể (thực tiễn đời sống, thí nghiệm thực hành), tăng cường câu hỏi mở, câu hỏi yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức nhiều bài, nhiều lĩnh vực, câu hỏi tích hợp - Rèn cho học sinh khả biết tự đặt vấn đề, giải vấn đề, kiểm tra cách giải vấn đề, không thỏa mãn với có sẵn, ln ln tìm cách giải dạng tập quen thuộc rèn khả độc lập suy nghĩ, tăng tính sáng tạo cho học sinh - Thơng qua việc hướng dẫn học sinh đề, tự giải tự kiểm định kết Tích cực liên hệ kiến thức lý thuyết với tượng thực tiễn, vấn đề liên quan thực tiễn đời sống sản xuất, lực vận dụng kiến thức học sinh phát triển - Khuyến khích học sinh lập nhóm, tìm hiểu, nghiên cứu số vấn đề mang tính thực tế, cấp thiết: lập kế hoạch, thực nghiệm, báo cáo kết (dù thành công hay thất bại) 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Khái niệm tập hóa học Bài tập hóa học (BTHH) toán, câu hỏi hay đồng thời tốn câu hỏi thuộc hóa học mà hoàn thành chúng, học sinh nắm tri thức hay kĩ định Câu hỏi làm mà trình hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành hoạt động tái Trong câu hỏi, giáo viên thường yêu cầu học sinh phải nhớ lại nội dung định luật, quy tắc, khái niệm, trình bày lại mục sách giáo khoa,…cịn tốn làm mà hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành hoạt động sáng tạo gồm nhiều thao tác nhiều bước 1.2.2 Ý nghĩa tập hóa học Trong dạy học hóa học trường phổ thơng, tập hóa học có ý nghĩa tác dụng to lớn việc thực mục tiêu đào tạo Bài tập hóa học vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa phương pháp dạy học (PPDH) hiệu Bài tập hóa học giúp học sinh hiểu sâu làm xác hố khái niệm HH; đồng thời mở rộng hiểu biết cách sinh động phong phú không làm nặng nề khối lượng kiến thức học sinh Sử dụng tập hóa học giúp học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức học cách chủ động tích cực Bài tập hóa học giúp học sinh thường xuyên rèn luyện kỹ kỹ xảo hóa học (sử dụng ngơn ngữ hóa học, lập cơng thức, cân phương trình hóa học; tính tốn đại số: giải phương trình hệ phương trình; kĩ nhận biết hóa chất…) Bài tập hóa học phương tiện để học sinh rèn luyện lực vận dụng kiến thức, đặc biệt vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, sản xuất, bảo vệ môi trường, biến kiến thức tiếp thu thành kiến thức Giúp học sinh phát triển lực tư logic, biện chứng, khái quát, độc lập, thông minh sáng tạo Là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ học sinh học Giáo dục đạo đức; tính xác, kiên nhẫn, trung thực lịng say mê khoa 1.2.3 Xu hướng phát triển tập hóa học Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng, mơn khoa học thực nghiệm Hố học có vai trị quan trọng sống Hoá học đóng góp phần quan trọng vào giải thích tượng thực tế, giúp cho có ý thức bảo vệ mơi trường Trong giảng dạy hoá học, ta lồng ghép tượng xảy thực tế tập bảo vệ mơi trường có liên quan đến học làm cho học trở nên sinh động hơn, gây hứng thú, sức thu hút với học sinh Có thế, chất lượng dạy học nâng lên đạt hiệu cao Các xu hướng xây dựng tập hoá học nay: + Loại bỏ tập có nội dung hố học nghèo nàn lại cần đến thuật toán phức tạp để giải (hệ nhiều ẩn, nhiều phương trình, bất phương trình, phương trình bậc hai, cấp số cộng, cấp số nhân, ) + Loại bỏ tập có nội dung lắt léo, giả định rắc rối, phức tạp, xa rời phi thực tiễn hoá học + Tăng cường sử dụng tập trắc nghiệm khách quan + Xây dựng tập tượng thực tế tập bảo vệ môi trường + Xây dựng tập để rèn luyện cho học sinh lực phát vấn đề giải vấn đề + Đa dạng hố loại hình tập tập hình vẽ, tập vẽ đồ thị, tập lắp dụng cụ thí nghiệm + Xây dựng tập có nội dung hố học phong phú, sâu sắc, phần tính tốn đơn giản, nhẹ nhàng + Xây dựng tăng cường tập thực nghiệm định lượng 1.2.4 Bài tập hóa học gắn với vấn đề thực tiễn a Khái niệm tập hóa học thực tiễn Những tập hóa học có nội dung xuất phát từ thực tiễn tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống giải vấn đề thực tiễn sống gọi tập hóa học thực tiễn Bài tập hóa học thực tiễn câu hỏi liên quan đến vấn đề gần gũi với thực tế đời sống mà trả lời học sinh phải vận dụng linh hoạt khái niệm, quy tắc, định luật hố học mà cịn phải nắm vận dụng tốt hệ chúng Các câu hỏi thực tế trọng đến việc chuyển tải kiến thức từ lí thuyết sang ứng dụng kĩ thuật đơn giản tương ứng, nên mức độ học sinh, việc trả lời câu hỏi thực tế có phần khó khăn so với việc giải tập định tính b Vai trị, chức tập hóa học thực tiễn Trong dạy học hóa học nay, tập hóa học thực tiễn có vai trò quan trọng đặc biệt với trình hình thành phát triển lực cho học sinh + Việc lồng ghép tập thực tiễn vào trình dạy học, trước hết tạo điều kiện cho việc học hành gắn liền với thực tế, tạo cho học sinh hứng thú, hăng say học tập + Xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lịng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống + Giúp cho học sinh có hiểu biết giới tự nhiên hoạt động nó, tác động sống người + Học sinh nắm ảnh hưởng hoạt động người lên giới tự nhiên Từ đó, học sinh ý thức hoạt động thân sống, đặc biệt vấn đề môi trường + Phát triển kĩ nghiên cứu thực tiễn kĩ tư để giải thích tượng thực tiễn, chủ động sống + Bài tập tượng tự nhiên làm cho học sinh thấy q trình hóa học ln xảy quanh ta Giải thích tượng tự nhiên, em u thích mơn Hóa học c Phân loại tập hóa học thực tiễn c1 Dựa vào mức độ tư - Bài tập mức độ biết: nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học - Bài tập mức độ thông hiểu: diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng sử dụng câu hỏi đặt tương tự gần với ví dụ học sinh học lớp - Bài tập mức độ vận dụng: kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống/vấn đề tương tự/vấn đề học (HS vượt qua cấp độ hiểu đơn sử dụng, xử lý khái niệm chủ đề tình tương tự khơng hồn tồn giống tình gặp lớp) - Bài tập mức độ vận dụng cao: tổng hợp kiến thức, kĩ để giải tình huống/vấn đề mới, khơng giống tình huống/vấn đề hướng dẫn; trước HS chưa học trải nghiệm, giải kỹ kiến thức dạy mức độ tương đương; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống/vấn đề học tập sống c2 Dựa vào tính chất tập - Bài tập định tính: Bao gồm tập giải thích tượng, tình nảy sinh thực tiễn; lựa chọn hố chất cần dùng cho phù hợp với tình thực tiễn, nhận biết, tinh chế, đề phương hướng để cải tạo thực tiễn… - Bài tập định lượng: Gồm tính lượng hố chất cần sử dụng để điều chế, lượng sản phẩm tạo thành, pha chế dung dịch… - Bài tập tổng hợp: Bài tập tổng hợp tập bao gồm kiến thức định tính kiến thức định lượng vật lý sắt - Sắt kim loại màu axit HCl loãng, dung dịch axit - Bằng quan sát - HS nêu tính chất trắng xám HNO3 đặc, dung ngày nghiên vật lý sắt - Có khối lượng riêng dịch CuSO4 cứu sách giáo khoa, lớn (D=7,9g/cm3) nêu tính chất vật lí - Nóng chảy 15400C sắt? Góc quan sát: - Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính - Các phim thí nghiệm: nhiễm từ Tìm hiểu tính chất hóa học sắt - Yêu cầu HS tiến hành nội dung phần III theo PPDH theo góc (hoạt động góc xem phụ lục) - Chú ý điều chỉnh HS chọn phong cách học tập không phù hợp - Quan sát, theo hoạt động nhóm HS Thơng thời gian để hồn thành PHT chuyển góc dõi báo em III – Tính chất hóa học Thí nghiệm Fe td S + Sắt tác dụng với lưu huỳnh + Sắt tác dụng - HS trật tự di Thí nghiệm Fe td với oxi chuyển góc axit + Sắt tác dụng phù hợp, theo Thí nghiệm Fe td với Clo điều phối GV dung dịch muối CuSO4 + Sắt tác dụng với axit HCl loãng Kết luận: Fe kim loại có tính khử trung bình + Sắt tác dụng với axit HNO3 đặc - Thực + Sắt tác dụng nhiệm vụ theo yêu IV – Trạng thái tự với dung dịch cầu PHT nhiên CuSO4 - Nhắc nhở HS luân chuyển nhẹ nhàng để không gây ồn q trình chuyển góc + Giấy A0, phiếu học tập số - Luân chuyển góc GV thơng báo - u cầu góc dán hết sản phẩm góc lên bảng Góc áp dụng: - GV định HS nhóm báo cáo kết - Phiếu học tập số 4, giấy, bút - Bảng hỗ trợ kiến thức - HS thuyết trình - u cầu nhóm sản phẩm 43 nhận xét bổ sung nhóm - Chốt lại kiến thức trọng tâm, lưu ý - Đưa ý kiến tính chất yêu cầu HS tóm tắt nội dung vào - Tóm tắt nội dung - Yêu cầu HS tóm tắt học vào nội dung mục IV vào Củng cố hướng - HS hoàn thành dẫn nhà nhiệm vụ học tập theo yêu cầu - Yêu cầu học sinh hệ giáo viên thống lại kiến thức học - Hướng dẫn học sinh học nhà Hoạt động Vận dụng mở rộng Thép vật liệu dùng nhiều xây dựng, thép 10, 12, 14, 16 thường dài 11,6m Để vận chuyển người ta thường uốn cong để gấp đơi nó, ta nhận thấy nơi bị uốn công thép bị gỉ đỏ nâu nhanh Em tìm hiểu giải thích tượng đó? Sắt kim loại sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng 95% tổng khối lượng kim loại sản xuất tồn giới Bên cạnh sắt đóng vai trò quan trọng đời sống sinh vật Em tìm hiểu viết thu hoạch vai trò sắt với thể người Chảo, muôi, dao làm từ sắt, chảo lại giịn, mi lại dẻo cịn dao lại sắc Em tìm hiểu giải thích điều CÁC PHỤ LỤC CỦA KẾ HOẠCH BÀI HỌC *Góc “phân tích” - Mục tiêu: Nghiên cứu SGK rút tính chất hóa học sắt - Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK phần III – tính chất hóa học (trang 138, 139, 140 – SGK) hoàn thành PHT số Phiếu học tập số 2: Câu hỏi 44 ứng Nêu tính chất hóa học sắt, xác định số oxi hóa sắt phản Mỗi tính chất viết 1-2 phương trình hóa học minh họa * Góc “ trải nghiệm” - Mục tiêu: Từ thí nghiệm hóa học cho biết tính chất hóa học sắt - Nhiệm vụ: Đọc hướng dẫn tiến hành TN, tiến hành TN cách an tồn suy luận từ cơng thức rút tính chất hóa học sắt hồn thành yêu cầu PHT số Phiếu học tập 3: Tiến hành làm TN hoàn thành phiếu học tập theo bảng cho sau đây: TN 1: Sắt tác dụng với oxi: Chuẩn bị lò xo bút bi bên có mẩu gỗ làm mồi, sau đốt lị xo nóng đỏ nhanh chóng cho lị xo vào bình đựng khí oxi Quan sát tượng xảy TN 2: Sắt tác dụng với axit H2SO4 loãng: Cho đinh sắt vào ống nghiệm sạch, sau cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch axit H2SO4 loãng Quan sát tượng xảy TN 3: Sắt tác dụng với HNO3 đặc, nóng: Lấy vào ống nghiệm 1-2 ml dd HNO3 đặc Cho vào ống nghiệm dây sắt dài uống nghiệm, đầu uốn thành lò xo Đun nhẹ ống nghiệm đèn cồn Rút dây sắt có khí màu nâu Quan sát tượng xảy giải thích TN 4: Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4: Cho vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch CuSO4, sau cho vào ống nghiệm đinh sắt nhỏ, quan sát tượng xảy Hoàn thành bảng sau: STT Tên TN Nêu tượng – viết PTHH- giải thích Vai trị Sắt Những hạt sáng sắt oxit sắt bắn vào thành bình Sắt tác dụng với oxi Chất khử t  Fe3O4 3Fe + 2O2  Đinh sắt tan dần, có bọt khí Sắt tác dụng với axit hidro Chất khử H2SO4 lỗng Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Sắt tác dụng với axit Có khí màu nâu đỏ Chất khử t HNO3 đặc, nóng  Fe + 6HNO3  o o 45 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Sắt tác dụng với dung Có màu đỏ bám lên đinh sắt dịch CuSO4 Fe + CuSO  FeSO + Cu Chất khử * Góc áp dụng: Phiếu học tập số Bài 1: Hoàn thành phương trình hóa học phản ứng sau: o t  …………………… (1) Fe + Cl2  (2) Fe + HNO3 loãng  NO + ………………… (3) Fe + AgNO3……………… (4) Fe + H2SO4 loãng…………… (5) Fe + H2SO4 đặc nóng ………………… (6) Fe + HNO3 đặc nguội ………………… Bài 2: Để phân tích mẫu gang (hợp kim sắt cacbon) người ta hịa tan hồn tồn 10,15 gam mẫu gang dung dịch HNO3 đặc nóng thu dung dịch X 13,888 lít hỗn hợp khí (đktc) Biết N+5 có mơt sản phẩm khử a Viết phương trình phản ứng xảy ra? b Xác định % khối lượng C mẫu gang Chương Tổ chức thực kết thu 4.1 Tổ chức thực Đưa thực nghiệm, tập thực tiễn vào dạy học hóa học tiến hành từ nghiều năm trước trình dạy học theo chương trình 2006 Các nội dung áp dụng cho lớp học chương trình nâng cao trường THPT Quỳnh Lưu (trước đây) lớp học cương trình trường THPT Quỳnh Lưu trường THPT Quỳnh Lưu Từng ví dụ, tập, câu áp dụng cụ thể cho bài, chủ đề, chuyên đề nội dung chương trình: Vấn đề đưa Phạm vi áp dụng Lớp Ví dụ Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Lớp 12 Ví dụ Sự điện ly Lớp 11 Ví dụ - Nhơm hợp chất nhôm Lớp 12 Ghi 46 - Phản ứng trao đổi ion Lớp 11 Ví dụ Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Lớp 12 Ví dụ Nhơm hợp chất nhơm Lớp 12 Ví dụ Chủ đề Ni tơ Lớp 11 Bài Tính chất kim loại Lớp 12 Bài Tính chất kim loại Lớp 12 Bài Dãy điện hoá kim loại Điện phân Lớp 12 Bài Phản ứng trao đổi ion Lớp 11 Bài Sự điện li nước pH Chất thị Lớp 11 Bài Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm Lớp 12 Bài Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm Lớp 12 Bài Phân bón hóa học Lớp 11 - Phản ứng trao đổi ion Lớp 11 Bài - Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Lớp 12 Bài 10 Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Lớp 12 Bài 11 Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Lớp 12 Bài 12 Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Lớp 12 Bài 13 Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Lớp 12 Bài 14 Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Lớp 12 Bài 15 Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Lớp 12 Bài 16 Nhôm hợp chất nhôm Lớp 12 Bài 17 Các hợp chất cacbon Lớp 11 47 Bài 18 Nhôm hợp chất nhôm Lớp 12 Sự ăn mịn kim loại Lớp 12 Bài 19 Nhơm Bài 20 Sự ăn mòn kim loại Lớp 12 Bài 21 Hợp chất sắt Lớp 12 Bài 22 Sắt Lớp 12 Bài 23 Lưu huỳnh Lớp 10 Bài 24 Hydrosunfua Lớp 10 Bài 25 Phân bón hóa học Lớp 11 Câu Lưu huỳnh Lớp 10 Câu Tính chất kim loại Lớp 12 Câu Tính chất kim loại Lớp 12 Axit sunfuric Lớp 10 Axit nitric Lớp 11 Nhôm Lớp 12 Câu Sắt Câu Ăn mòn kim loại Lớp 12 Câu Tổng hợp Lớp 12 Câu Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm Lớp 12 Câu Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Lớp 12 Câu Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Lớp 12 Câu 10 Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Lớp 12 Câu 11 Nhôm hợp chất Lớp 12 Câu 12 Nhôm hợp chất Lớp 12 Câu 13 Ơ xi Lớp 10 Câu 14 Ăn mịn kim loại Lớp 12 48 Câu 15 Hoá học vấn đề môi trường Lớp 12 Câu 16 Tổng hợp Lớp 12 Câu 17 Hoá học vấn đề môi trường Lớp 12 Câu 18 Sắt Lớp 12 Câu 19 Sắt Lớp 12 Câu 20 Hoá học vấn đề môi trường Lớp 12 Bài tập TH Kiến thức chung THTN Lớp 10 Bài tập TH Tổng hợp Lớp 12 Bài tập TH Ô xi Lớp 10 Bài tập TH Tổng hợp Lớp 12 Bài tập TH Tổng hợp Lớp 12 A xit H2SO4; HNO3; Tính chất Bài tập TH kim loại Lớp 10, 11, 12 Bài tập TH Hố học vấn đề mơi trường Lớp 12 4.2 Kết thu từ Giáo viên học sinh áp dụng Đề tài giải được: + Tìm, giải số vấn đề liên quan đến thực tiễn dạy, học hóa học, phần vơ + Tăng tính tích cực chủ động học sinh việc giải đề thực tiễn liên quan đến hóa học, tạo hứng thú, tăng động lực học tập cho học sinh + Tăng tính tích cực chủ động giáo viên q trình nghiên cứu học, dần đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy, học + Kết đánh giá mơn hóa học cuối năm học, qua kỳ thi HSG cấp tỉnh, thi Quốc gia THPT hay thi TN gần có kết cao so với nhiều trường bạn Thi TN THPT Quốc gia: Điểm trung bình xếp thứ Tỉnh Trường THPT Q.Lưu – H.Mai 2019 2020 2021 (Lần 1) Điểm/Thứ Điểm/Thứ Điểm/Thứ THPT Quỳnh Lưu 5.56/30 6.27/58 5.63/44 THPT Quỳnh Lưu 5.49/33 6.67/40 6.30/19 THPT Quỳnh Lưu 4.55/64 6.49/49 6.14/28 49 THPT Quỳnh Lưu 5.66/25 7.32/09 6.45/10 THPT Nguyễn Đức Mậu 5.71/21 6.87/20 5.39/55 THPT Hoàng Mai 5.68/24 7.07/20 5.78/40 THPT Hoàng Mai 5.50/32 7.47/06 5.84/38 50 PHẦN KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu thực đề tài Đề tài tiến hành qua năm học từ có sách hành Được đúc rút, cải tiến hàng năm qua nghiên cứu học, từ thực tiễn dạy, học; thực trường THPT Quỳnh Lưu thời gian gần trường THPT Quỳnh Lưu 2 Ý nghĩa đề tài Đã góp phần đưa dạy học hóa học trường phổ thơng từ hình thức truyền thụ kiến thức chuyển dần sang việc dạy học gắn với vấn đề thực tiễn, thực tế sống, rèn cho em tư duy, thao tác thực hành Qua dần hình thành phát triển cho học sinh lực hóa học, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt giới quan khoa học; hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực; thái độ tơn trọng quy luật thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên yêu cầu phát triển bền vững Phạm vi áp dụng đề tài + Là tài liệu mà giáo viên, học sinh dùng để tham khảo, dùng để kiểm tra đánh giá tự kiểm tra đánh gia kiến thức môn học + Kết sáng kiến áp dụng phạm vi rộng tất trường THPT + Sáng kiến kinh nghiệm dùng thời gian dài Kiến nghị đề xuất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 32/2018/TT-BGD&ĐT Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng ngày 26/12/2018 – Bộ Giáo dục Đào tạo; Chương trình giáo dục phổ thơng – Mơn Hóa học, ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGD&ĐT Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học cấp Trung học phổ thơng – Bộ Giáo dục Đào tạo; Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB ĐHSP, Hà Nội Tác giả: Nguyễn Xuân Trường; Sách giáo khoa Hóa học 10, 11, 12 – Nhà xuất Giáo dục 52 PHỤ LỤC 53 54 55 56 57 ... hướng phát triển tập hóa học. 1.2.4 Bài tập hóa học gắn với vấn đề thực tiễn Chương Thực trạng việc thực tập hóa học làm thí nghiệm dạy học hóa học THPT nhà trường... tác thực hành Đó lí chúng tơi chọn đề tài ? ?Dạy học Hóa học gắn với tập thực tiễn, thực nghiệm – Hóa học THPT? ?? Tuy vậy, vấn đề thực tiễn mơn Hóa học rộng Trong phạm vi đề tài này, đề cập đến số gắn. .. cường tập thực nghiệm định lượng 1.2.4 Bài tập hóa học gắn với vấn đề thực tiễn a Khái niệm tập hóa học thực tiễn Những tập hóa học có nội dung xuất phát từ thực tiễn tập vận dụng kiến thức vào thực

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan