1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các bài tập thực nghiẹm _hóa 10

4 241 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 35 KB

Nội dung

Bài tập thực nghiệm có ý nghĩa to lớn trong việc gắn lí thuyết với thực hành. Nhng trong khuôn khổ của chơng trình, do điều kiện cơ sở vật chất, . nên bài tập thực nghiệm ở đây chủ yếu là vận dụng lí thuyết vào giải quyết các tình huống thực tế. Đây là dạng bài tập khó, nó vừa đòi hỏi nắm chắc lí thuyết, thành thạo trong khâu thực hành. Nhng thực tế hiện nay ở nhiều trờng THPT là điều kiện về thực hành còn rất hạn chế. Do đó HS thờng là "thực hành trên lí thuyết" *Một số dạng bài tập thực nghiệm - Định tính: + Nhận biết, tách, điều chế, tinh chế các chất (dạng này HS thờng đợc làm quen) + Quan sát, mô tả, giải thích hiện tợng. + Từ một số tính chất nghiên cứu đợc hoặc cho trớc giúp dự đoán tính chất của chất. + Lắp ghép dụng cụ thí nghiệm, trình bày quy trình . - Định lợng: + Tính khối lợng riêng, thể tích, khối lợng, hiệu suất phản ứng, nhiệt độ sôi, . + Tính thành phần của hỗn hợp, xác định độ tan của chất, . Trong tất cả các dạng của BTTN thì quan trọng hơn cả là phần mô tả hiện tợng và giải thích (tất nhiên là trừ các phần bài tập nhận biết, điều chế, tinh chế .) * Bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm Bài 1: Có hiện tợng gì giống và khác nhau khi cho từ từ tới d: - Dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO 3 ) 3 - Dung dịch NH 3 vào dung dịch Al(NO 3 ) 3 . Bài 2: Có hiện tợng gì giống và khác nhau khi: - Cho từ từ tới d dd HCl loãng vào dd NaAlO 2 . - Sục khí CO 2 từ từ tới d vào dd NaAlO 2 . Bài 3: Ngời ta làm thí nghiệm "nhôm mọc lông tơ" nh sau: 1 Lấy 1 lá nhôm, đánh sạch bề mặt bằng giấy ráp (hoặc dùng dao cạo sạch bề mặt cho nhôm trở nên sáng) rồi nhúng vào dd thuỷ ngân nitrat, lấy lá nhôm ra để yên một chỗ ngoài không khí. Sau một thời gian ngời ta thấy trên bề mặt lá nhôm xuất hiện một lớp nh "lông tơ" mỏng, trong suốt, lớp lông tơ này ngày càng dài ra. Hãy giải thích cách làm và bản chất của thí nghiệm này là gì? Bài 4: Ngời ta thả một mẩu Na vào dd muối nhôm nitrat. Hỏi hiện tợng quan sát đợc nh thế nào? hãy giải thích. Bài 5: Câu hỏi tơng tự với việc thả một mẩu Bari kim loại vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . Bài 6: Cho một mẩu Na vào 1 dd có chứa nhôm sunfat và đồng sunfat thu đợc dd B, khí A và kết tủa C. Nung kết tủa C thu đợc chất rắn D. Cho H 2 đi qua D nung nóng (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu đợc chất rắn E. Hoà tan E trong dd HCl d thì E chỉ tan đợc một phần. Giải thích bằng PTPƯ. Gợi ý: Phải xét đến tất cả các trờng hợp có thể xảy ra. Nh vậy C có thể gồm cả Al(OH) 3 . Bài 7: Dẫn từ từ đến d khí CO 2 lần lợt vào dung dịch a) Ca(OH) 2 ; b)NaAlO 2 . Cho biết các hiện tợng xảy ra và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ. Bài 8: Cho Ba kim loại lần lợt vào các dd NaCl, NH 4 Cl, FeCl 3 , AlCl 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Giải thích các hiện tợng xảy ra và viết các PTPƯ. Bài 9: Cho nhôm và sắt lần lợt tác dụng với: a) dd NaOH, b)dd H 2 SO 4 loãng; c) dd HNO 3 loãng; d) dd H 2 SO 4 đặc nguội; e) dd HNO 3 đặc nguội; g) dd Fe(NO 3 ) 3 ; h)Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có) * Bài tập về sắt và các hợp chất sắt Bài 1: Có hiện tợng gì giống và khác nhau khi: - Cho vài lá sắt mỏng vào dd đồng sunfat - Cho vài lá đồng mỏng vào dd sắt (III) sunfat. Bài 2: Hãy giải thích vì sao khi cho Na 2 CO 3 vào dd FeCl 3 lại có khí CO 2 thoát ra. Gợi ý: 2 Na 2 CO 3 Na + + CO 3 2- CO 3 2- + H 2 O HCO 3 - + OH - HCO 3 - CO 2 + OH - (1) FeCl 3 Fe 3+ + 3Cl - Fe 3+ + 3OH - Fe(OH) 3 (lợng OH - liên tục giảm, làm cân bằng 2 chuyển sang phải, tạo thành CO 2 ). Bài 3: Cho hỗn hợp gồm FeS 2 , Fe 3 O 4 , FeCO 3 tan hết trong HNO 3 đặc, đun nóng đợc dung dịch trong suốt và hỗn hợp 2 khí NO 2 , CO 2 . Thêm dd BaCl 2 vào dd trên, thấy xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong axit d. Giải thích và viết các phơng trình phản ứng. Bài 4: Từ sắt từ oxit hãy điều chế FeCl 3 nguyên chất. * Bài tập về tính axit - Bazơ Bài 1: Ngời ta làm thí nghiệm nh sau: - Có 1 dung dịch A không màu trong suốt, thả vào đó 1 mẩu giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím biến thành xanh. - Nhỏ vào dd A dd B thì không thấy có khí thoát ra. Sau một gian ngời ta lại thấy giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. - Ngời ta lại nhỏ vài giọt dd AgNO 3 vào thì thu đợc kết tủa trắng. Để ngoài ánh sáng sau 1 thời gian kết tủa này trở nên màu xám. Hãy dự đoán xem dd A, B chứa gì. Giải thích cách làm, hiện tợng quan sát đợc. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Bài 2: Cho vài giọt chất chỉ thị phenolphtalein vào dd NH 3 loãng ta thu đ- ợc dd A. Hỏi dd có màu gì? Màu của dd biến đổi thế nào trong các thí nghiệm sau: a. đun nóng dd hồi lâu b. thêm một số mol HCl bằng số mol NH 3 có trong dd A c. thêm một ít Na 2 CO 3 d. Thêm AlCl 3 tới d. Bài 3: * Bài tập dùng hình vẽ * Bài tập về ô nhiễm môi trờng 3 Bài 1: Trong phòng thí nghiệm bị rò rỉ một lợng lớn khí clo, làm thế nào để loại đợc clo ra khỏi không khí mà không gây hại cho môi trờng xung quanh. Bài 2: Trong khí thải của các nhà máy thờng có một lợng đáng kể H 2 S, SO 2 , CO 2 , làm thế nào để loại đợc các khí độc này trớc khi thải ra môi trờng. Bài 3: Trong nớc thải của các nhà máy (nhất là nhà máy hoá chất và luyện kim) thờng có nhiều ion kim loại nặng (Pb 2+ , Cd 2+ , Cu 2+ , .). Làm thế nào để loại đợc các ion này trớc khi thải vào môi trờng. * Bài tập về chất khí Bài 1: Hãy tìm cách phân biệt CO 2 và SO 2 bằng 2 cách Bài 2: Có thể dùng phản ứng trung hoà, phản ứng oxi hoá khử để phân biệt SO 2 và SO 3 đợc không? Bài * Dạng bài giải thích các hiện tợng trong thực tế Bài 1: Khi bị cảm ngời ta thờng dùng bạc để đánh gió. Sau khi đánh gió xong thờng nhẫn bạc bị xám lại. Hãy giải thích. Để nhẫn trở lại sáng hơn ngời ta thờng rửa bằng dd amoniac. Vì sao? Bài 2: Các đồ bằng đồng bị xám, ngời ta thờng rửa bằng dd NH 3 vì sao? Bài 3: ở đáy các ấm đun nớc thờng bị đóng 1 lớp cặn, để tẩy các lớp cặn này ngời ta thờng ngâm giấm loãng. Hỏi làm nh thế có tác dụng gì? * Kiểu bài tập định lợng Bài 1: Có dung dịch HCl pH = 3. hỏi phải pha loãng dd này bao nhiêu lần để thu đợc dd có pH =4 Bài 2: Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với O 2 một thời gian thấy khối lợng bột sắt đã vợt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành 1 oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào trong số 3 oxit: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Gợi ý: Bài đã cho 3 oxit, vậy đơn giản nhất là ta đi xét tỉ lệ khối lợng của 3 oxit trên tăng lên bao nhiêu so với lợng sắt ban đầu. (ĐS: Fe 2 O 3 ). 4 . sở vật chất, . nên bài tập thực nghiệm ở đây chủ yếu là vận dụng lí thuyết vào giải quyết các tình huống thực tế. Đây là dạng bài tập khó, nó vừa đòi. nào để loại đợc các ion này trớc khi thải vào môi trờng. * Bài tập về chất khí Bài 1: Hãy tìm cách phân biệt CO 2 và SO 2 bằng 2 cách Bài 2: Có thể dùng

Ngày đăng: 18/09/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w