1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng các thí nghiệm hóa học, bài tập thực nghiệm để tạo hứng thú và rèn luyện tư duy cho học sinh qua dạy học phần phi kim, hóa học 10 nâng cao

31 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÚY TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC, BÀI TẬP THỰC NGHIỆM ĐỂ TẠO HỨNG THÚ RÈN LUYỆN TƢ DUYCHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM, HÓA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÚY TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC, BÀI TẬP THỰC NGHIỆM ĐỂ TẠO HỨNG THÚ RÈN LUYỆN TƢ DUYCHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM, HÓA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS: LÂM NGỌC THIỀM HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Đại học Giáo dục hướng dẫn khoa học GS – TS Lâm Ngọc Thiềm Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết thầy suốt trình thực hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy cho suốt khóa học Tôi xin dành tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn phòng Đào tạo trường Đại Học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, cảm ơn ban giám hiệu trường THPT Mỹ Đức B, THPT Tùng Thiện tạo điều kiện để tiến hành điều tra thực trạng thực nghiệm phạm Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, nên chắn nội dung luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong tiếp tục nhận đóng góp quí báu thầy cô, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hy vọng đề tài ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy sau Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTTN : Bài tập thực nghiệm DD : Dung dịch ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh HT : Hiện tượng PPDH : Phương pháp dạy học PTN : Phòng thí nghiệm PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa THHH : Thí nghiệm hóa học THPT : Trung học phổ thông TN : Thí nghiệm (chương 2) TN : Thực nghiệm ( chương 3) TNBD : Thí nghiệm biểu diễn TNSP : Thực nghiệm phạm MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học vai trò dạy học 1.1.1 Khái niệm dạy học 1.1.2 Vai trò trình dạy học phát triển trí tuệ 1.2 Hứng thú học tập 1.2.1 Khái niệm hứng thú 1.2.2 Biểu hứng thú 1.2.3 Vai trò hứng thú học tập 1.2.4 Phương pháp kích thích hứng thú 1.3 rèn luyện dạy học 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Các thao tác dạy học 10 1.3.3 Tầm quan trọng việc phát triển 12 1.4 Thí nghiệm hóa học tập thực nghiệm 12 1.4.1 Thí nghiệm hóa học 12 1.4.2 Bài tập thực nghiệm 14 1.4.3 Vai trò thí nghiệm hóa học tập thực nghiệm việc tạo hứng thú rèn luyện cho học sinh 17 1.5 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm hóa học tập thực nghiệm số trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội 18 Tiểu kết chương 20 CHƢƠNG : TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG, SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC, BÀI TẬP THỰC NGHIỆM ĐỂ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP RÈN LUYỆNDUY CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHƢƠNG HALOGEN CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH 21 2.1 Cơ sở việc xây dựng hệ thống thí nghiệm hóa học tập thực nghiệm dạy học hóa học 21 2.1.1 Cơ sở việc xây dựng hệ thống thí nghiệm hóa học 21 2.1.2 Cơ sở việc xây dựng hệ thống tập thực nghiệm 23 2.1.3 Yêu cầu chương Halogen chương Oxi – Lưu huỳnh 23 2.2 Xây dựng hệ thống thí nghiệm hóa học để tạo hứng thú rèn luyện cho học sinh 25 2.2.1 Xây dựng hệ thống thí nghiệm biểu diễn 25 2.2.2 Xây dựng thí nghiệm vui 43 2.3 Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm để tạo hứng thú rèn luyện cho học sinh 49 2.3.1.Bài tập hóa học thực nghiệm thực thí nghiệm 49 2.3.2.Bài tập thực nghiệm thực thí nghiệm mô phỏng, qua băng hình, máy vi tính với thí nghiệm phức tạp 50 2.3.3.Bài tập thực nghiệm tiến hành qua hình vẽ 54 2.3.4 Bài tập thực nghiệm diễn tả lý thuyết học sinh vận dụng lý thuyết học để giải 59 2.3.5 Bài tập thực nghiệm ứng dụng thực tiễn 62 2.4 Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học tập thực nghiệm để tạo hứng thú học tập rèn luyện cho học sinh 65 2.4.1 Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học để tạo hứng thú rèn luyện cho học sinh 65 2.4.2 Phương pháp sử dụng tập thực nghiệm để tạo hứng thú rèn luyện cho học sinh 67 Tiểu kết chương 82 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm phạm 83 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm phạm 83 3.2 Phương pháp, nội dung đối tượng thực nghiệm 83 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm 83 3.2.2.Nội dung thực nghiệm phạm 84 3.2.3 Đối tượng 84 3.3 Tiến hành thực nghiệm 84 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm phạm 85 3.4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 85 3.4.2 Kiểm định kết thực nghiệm 93 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng BTTN TNHH dạy học giáo viên 18 Bảng 3.1 Phân phối tần số học sinh đạt điểm xi (kết TNSP – số 1) 88 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích số 88 Bảng 3.3 Phân phối tần số học sinh đạt điểm xi (kết TNSP – số 2) 90 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích số 91 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp 93 Bảng 3.6 Số % học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình yếu 94 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra .94 Bảng 3.8 Bảng kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng giả thuyết H0 kiểm tra TN phạm 96 Bảng 3.9 Bảng Hopkin 97 Bảng3.10 So sánh lớp TN lớp ĐC 98 Bảng 3.11 Giá trị p hệ số ảnh hưởng 98 DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl 16 Hình 1.2 Sơ đồ thí nghiệm điều chế SO2 16 Hình 2.1 Tính tẩy màu clo ẩm 27 Hình 2.2 Điều chế thu khí clo 28 Hình 2.3 O2 tác dụng với Mg 32 Hình 2.4 Điều chế SO2 38 Hình 2.5 Nhôm phản ứng với iot 45 Hình 2.6 Thí nghiệm lửa phát âm 47 Hình 2.7 Thí nghiệm điều chế khí clo 50 Hình 2.8 Cách thu khí clo 51 Hình 2.9 Thí nghiệm điều chế khí clo 51 Hình 2.10 Điều chế khí oxi 53 Hình 2.11 Điều chế khí clo 53 Hình 2.12 Bình điện phân để điều chế Cl2, H2, NaOH 54 Hình 2.13 Điều chế khí oxi 54 Hình 2.14 Thí nghiệm Na + Cl2 55 Đồ thị 3.1 Đường lũy tích kiểm tra số 89 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 89 Đồ thị 3.3 Đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 92 Đồ thị 3.5 Đường lũy tích tổng hợp 93 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ so sánh kết học tập (phần tổng hợp) 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Trung ương Khóa XI nói rằng:“ Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất , lực công dân , phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” Sự đổi giáo dục nhằm tạo người toàn diện có phẩm chất đạo đức, có sức khỏe, có tri thức động sáng tạo Trong đổi phương pháp dạy học hiểu tổ chức hoạt động cho người học, từ khơi dậy thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, phát huy khả tự học họ Trước vấn đề đó, người giáo viên phải không ngừng tìm tòi, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng phương phápmới để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao nhận thức, phát triển sáng tạo gây hứng thú học tập người học Trong trường phổ thông, thí nghiệm giúp học sinh làm quen với tính chất, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật đối tượng nghiên cứu, giúp làm sở để nắm vững quy luật, khái niệm khoa học biết cách khai thác chúng Thí nghiệm hoá học giúp học sinh có khả vận dụng trình nghiên cứu nhà trường, phòng thí nghiệm vào phạm virộng rãi lĩnh vực hoạt động người.Đối với môn Hoá học, thí nghiệm đóng vai trò đặc biệt quan trọng môn thiếu, tách dời trình dạyvà học Thí nghiệm hoá học có tác dụng phát triển duy, giáo dục giới quan vật biện chứng củng cố niềm tin khoa học học sinh Bài tập hóa học thực nghiệm số loại tập có tác dụng củng cố lý thuyết, rèn luyện kỹ kỹ xảo thực hành, có ý nghĩa lớn việc gắn liền lý thuyết thực hành Loại tập vừa mang tính chất lý thuyết tính chất thực hành Mối quan hệ hữu thể rõ giải tập Muốn giải tập học sinh cần nắm vững lý thuyết, vận dụng lý thuyết để vạch phương án giải vận dụng kỹ xảo thực hành để thực phương án vạch Hóa học môn khoa học thực nghiệm, việc tăng nội dung thực hành tập thực nghiệm dạy học hóa học giúp rèn luyệnthực hành, phát triển Trong hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy học hóa học + Chịu khó tìm hiểu qua internet, phương tiện thông tin đại chúng hay qua người xung quanh để nâng cao tầm hiểu biết vấn đề - Về mặt kỹnăng: Phát triển mạnh mẽ thể rõ nét lực thuộc lĩnh vực nhận thức kỹ quan sát, lực duy, lực so sánh, lực tổng hợp, lực phân tích, lực khái quát hóa - trừu tượng hóa,… - Về thái độ, tìnhcảm: + Rất hứng thú, phấn khởi trình tham gia học tập + Chủ động dành nhiều thời gian cho việc tìm tòi, khám phá kiến thức + Thích vượt qua khó khăn vui sướng, hạnh phúc biết thêm kiến thức - Về kếtquả: + Biết rút học kinh nghiệm + Đạt kết cao học tập + Thường xuyên thành công công việc 1.2.3 Vai trò hứng thú học tập Hóa học không bao gồm định luật, học thuyết mà có thao tác, kỹ tiến hành thí nghiệm… học sinh phải nắm bắt Việc tiếp thu ghi nhớ kiến thức đòi hỏi học sinh chủ động, tích cực Vì vậy, gây hứng thú dạy học hóa học tạo nguồn kích thích tới học sinh, từ em thêm say mê tìm hiểu môn hóa học đem lại hiệu việc tìm tòi, tiếp thu kiến thức Việc gây hứng thú dạy học mang lại số tác dụng đặc biệtnhư: - Duy trì trạng thái tỉnh táo thể Khi có hứng thú, thể xuất nhu cầu hoạt động liên tục, tránh uểoải - Hứng thú giúp trì ý thời gian dài - Hứng thú làm chỗ dựa cho ghi nhớ Khi có hứng thú ghi nhớ tự nguyện kiến thức khắc sâuhơn - Ảnh hưởng đến tính chất, cường độ, diễn biến, kết dạy học giúp cho hiệu hoạt động nângcao - Tạo trì tích cực nhận thức hoạt động nhậnthức - Giúp điều khiển hoạt động định hướng cảm xúc hứng thú tham gia điều khiển tri giác tưduy - Tạo sở động cho hoạt động nghiên cứu, sáng tạo Hứng thú giúp người phát huy tối đa tính sáng tạo thân - Hứng thú động quan trọng phát triển kỹ năng, kỹ xảo trí tuệ - Hứng thú cần thiết cho phát triển nhân cách, tri giác nhận thức - Có vai trò quan trọng việc trì tình cảm thầy trò Khi HS có hứng thú với môn học tình cảm thầy trò trở nên tốt đẹp Đây yếu tố giúp xây dựng bầu không khí lớp học trở nên thân thiện thúc đẩy hiệu trình truyền thụ tri thức nângcao Bất công việc có hứng thú làm việc, người có cảm giác dễ chịu với hoạt động đó, làm nảy sinh khát vọng hành động, nảy sinh hành động sáng tạo Ngược lại, hứng thú nảy sinh cảm xúc tiêu cực Các nhà tâm lí học cho rằng: Không có hứng thú phát triển cao kể hứng thú nhận thức lại không buộc chủ thể phải hành động tích cực để chiếm lĩnh đối tượng hứng thú Hứng thú học tập kích thích tính tích cực trí tuệ, nỗ lực hành động hoạt động học tập, tạo nên động kích thích người học chiếm lĩnh, lĩnh hội tri thức tìm nguồn nội dung học tập Theo người học chủ động tìm hiểu chất đối tượng nhận thức Giáo dục hứng thú phải gắn liền với đổi phương pháp dạy học Người học thấy trình học tập hoạt động dễ chịu, vui sướng Thực tiễn cho thấy thiếu hứng thú học tập nguyên nhân dẫn đến kết yếu học tập Từ trình học tập trình đối phó nảy sinh tiêu cực Hứng thú có ý nghĩa quan trọng đời sống hoạt động người Hứng thú có vai trò to lớn phát triển nhân cách Do giáo dục có nhiệm vụ quan trọng phải hình thành phát triển hứng thú người học 1.2.4 Phương pháp kích thích hứng thú Trong trình dạy học hóa học việc tạo hứng thú cho học sinh giúp em say mê tìm hiểu môn hóa học đem lại hiệu việc tìm tòi, tiếp thu kiến thức Hứng thú làm cho hoạt động học trở nên hấp dẫn em trì trạng thái tỉnh táo thể, giúp học sinh phấn chấn vui tươi, học tập không bị mệt mỏi [5] Phương pháp kích thích hứng thú học tập HS: - Sử dụng phương tiện dạy học (Sử dụng thí nghiệm hóa học, phần mềm hóa học, đoạn phim hay hóa học,…) -Tăng cường mối liên hệ lí thuyết với thực tiễn, thông tin lạ, điều mang tính bí ẩn,… - Sử dụng mẩu chuyện vui, lời dẫn lý thú, thơ hóa học - Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học, lien hệ hóa học với môn học khác 1.3 Tƣ rèn luyệndạy học 1.3.1 Khái niệm Theo M.N Sacđacôp, “Tư nhận thức khái quát gián tiếp vật, tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng nhận thức sáng tạo vật tượng mới, riêng rẽ thực sở kiến thức khái quát hóa thu nhận được”[6] trình tâm lý mà nhờ người phản ánh đối tượng tượng thực thông qua dấu hiệu chất chúng, đồng thời người vạch mối quan hệ khác đối tượng, tượng đối tượng, tượng với nhau.[7] 1.3.2 Các thao tác dạy học 1.3.2.1 Phân tích Phân tích trình tách phận vật, tượng tự nhiên thực với dấu hiệu thuộc tính chúng mối liên hệ quan hệ chúng theo hướng xác định” Xuất phát từ góc độ phân tích hoạt động sâu vào chất thuộc tính phận tới giả thiết kết luận khoa học Trong học tập hoạt động phổ biến Ví dụ: Muốn giải toán hóa học cần phải phân tích yếu tố kiện đề giải 1.3.2.2 Tổng hợp Tổng hợp hoạt động nhận thức phản ánh biểu việc xác lập tính thống phẩm chất, thuộc tính yếu tố vật nguyên vẹn có việc xác định phương hướng thống xác định mối liên hệ, mối quan hệ yếu tố vật nguyên vẹn đó, 10 việc liên kết liên hệ chúng thu vật tượng nguyên vẹn Như vậy, tổng hợp phát triển từ sơ đẳng đến phức tạp với khối lượng lớn Phân tích tổng hợp hai phạm trù riêng rẽ Đây hai trình liên hệ biện chứng Phân tích để tổng hợp có sở tổng hợp để phân tích đạt chiều sâu chất vật, tượng Sự phát triển phân tích tổng hợp đảm bảo hình thành toàn hình thức học sinh 1.3.2.3 So sánh So sánh xác định giống khác vật, tượng thực Trong hoạt động học sinh so sánh giữ vai trò tích cực Việc nhận thức chất vật tượng có không tìm khác biệt sâu sắc, giống vật, tượng Việc tìm dấu hiệu giống nahu khác hai vật, tượng nội dung chủ yếu so sánh Trong dạy học hóa học đưa nhiều hoạt động đầy hứng thú Nhờ so sánh người ta tìm thấy dấu hiệu chất giống khác vật Ví dụ: so sánh tính khử kim loại kiềm với kim loại khác 1.3.2.4 Khái quát hóa Khái quát hóa hoạt động tách thuộc tính chung mối liên hệ chung, chất vật, tượng tạo nên nhận thức hình thức khái niệm, định luật, quy tắc - Khái quát hóa cảm tính: diễn hoàn cảnh trực quan, thể trình độ sơ đẳng - Khái quát hóa hình tượng, khái niệm: khái quát tri thức có tính chất khái niệm chất vật, tượng mối quan hệ không chất dạng hình thức trực quan, biểu tượng khái quát hóa hoạt động có chất lượng cao huy động cách mạnh mẽ khái quát lý luận khoa học 1.3.3 Tầm quan trọng việc phát triển Lý luận dạy học đại đặc biệt trọng đến việc phát triển cho học sinh thông qua việc điều khiển tối ưu hóa trình dạy học, thao tác 11 công cụ trình nhận thức Trong dạy học việc phát triển qua trình dạy học chưa thực cách phổ biến Ở trường THPT, người học dạy để nhớ, biết hiểu kiến thức chưa đến Khi rời ghế nhà trường người học làm việc nghiên cứu lĩnh vực hóa học nên kiến thức lâu ngày không dùng đến bị mai việc học hóa trước trở nên vô ích Vì vậy, người thầy làm việc phát triển trình dạy học dù người học có quên kiến thức hóa học phương pháp mãi, giúp người học thành công sống Từ cho thấy việc phát triển giữ vai trò quan trọng cấp học nào, giáo dục 1.4 Thí nghiệm hóa học tập thực nghiệm 1.4.1 Thí nghiệm hóa học 1.4.1.1 Định nghĩa Theo từ điển Tiếng Việt NXB khoa học xã hội 1992 thí nghiệm có nghĩa Nghĩa thứ nhất: “gây tượng, biến đổi điều kiện xác định để quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh Nghĩa thứ hai: “làm thử để rút kinh nghiệm” Theo đại từ điển Tiếng Việt NXB văn hóa thông tin 1999 thí nghiệm là: “làm thử theo điều kiện, nguyên tắc xác định để nghiên cứu, chứng minh” Trong đề tài nghiên cứu khái niệm thí nghiệm giới hạn phạm vi hẹp “ thực phản ứng, trình hóa học phục vụ cho việc dạy học hóa học” 1.4.1.2 Vai trò thí nghiệm hóa học dạy học hóa học Thí nghiệm có vai trò quan trọng nghiên cứu khoa học đặc biệt hóa học a Thí nghiệm phương tiện trực quan Thí nghiệm phương tiện trực quan yếu, dùng phổ biến giữ vai trò định trình dạy học hóa học Nó giúp học sinh chuyển từ cụ thể sang trừu tượng ngược lại Thí nghiệm giúp học sinh làm quen với chất hóa học trực tiếp nắm bắt tính chất lí, hóa chúng Mỗi chất hóa học thường có màu sắc khác màu vàng lục, lục nhạt, xanh lá, học sinh không quan sát trực tiếp hình dung màu sắc Khi quan sát tính chất vật lý, học sinh bắt đầu có khái niệm chất học, cuối thông qua thí nghiệm học sinh khắc sâu tính chất hóa học chất học Từ học sinh học tập môn hóa học hiệu Nếu thí nghiệm thì: 12 - GV tốn nhiều thời gian để giảng giải không rõ ràng Lời nói trừu tượng thí nghiệm cụ thể Chỉ cần quan sát thí nghiệm giáo viên chốt lại điều cần rút từ thí nghiệm vừa thực hiện, HS học tập môn hóa học cách nhẹ nhàng, hiệu - Học sinh tiếp thu kiến thức thiếu xác thiếu bền vững HS mơ hồ phản ứng tượng kèm theo phản ứng Mỗi học sinh tưởng tượng khác nên giáo viên mô tả tượng lời học sinh có cách hình dung khác khác xa với thực tế - HS không khắc ghi kiến thức không hiểu mơ hồ phản ứng, tượng b Thí nghiệm cầu nối lý thuyết thực tiễn Đối với môn hóa học, thực hành thí nghiệm giúp học sinh làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết đưa ra: “học đôi với hành”, với ý nghĩa thực hành thí nghiệm giúp học sinh ôn tập kiểm tra lại vấn đề lý thuyết học, từ hiểu nắm vững nội dung học Trong hóa học,có nhiều thí nghiệm gần gũi với thực tế Vì thí nghiệm giúp học sinh vận dụng điều học vào thực tế sống Khi quan sát thí nghiệm học sinh ghi nhớ lại tượng thí nghiệm, học sinh gặp lại tượng tự nhiên, học sinh hình dung lại kiến thức cũ giải thích tượng cách dễ dàng Từ học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo vận dụng kiến thức nhạy bén trường hợp khác Như vậy, việc dạy hóa học thực mục tiêu giáo dục: đào tạo người toàn diện mặt, hình thành kỹ thích ứng trường hợp c Rèn luyện kỹ thực hành Khi thực hành thí nghiệm hóa học, học sinh phải làm thao tác cần thiết, sử dụng lượng hóa chất thích hợp nên học sinh vừa tăng cường khéo léo kỹ naeng thao tác, vừa phát triển kỹ giải vấn đề Từ đó, học sinh hình thành đức tính người lao động mới: cẩn thận, ngăn nắp, kiên nhẫn, xác, Đây điều mà thí nghiệm ảo 1.4.1.3 Các yêu cầu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học - Thí nghiệm phải gắn với nội dung giảng, nên chọn thí nghiệm giúp học sinh tiếp thu kiến thức trọng tâm - Thí nghiệm phải hấp dẫn, tượng rõ ràng, có tính thuyết thục, kích thích hứng thú người học - Thí nghiệm dễ kiếm hóa chất, đơn giản, dễ thực 13 - Thí nghiệm không nhiều thời gian,làm ảnh hưởng đến tiến trình giảng - Thí nghiệm phải an toàn - Số lượng thí nghiệm tiết học phải hợp lý, không nhiều 1.4.1.4 Phân loại thí nghiệm dạy học hóa học - Thí nghiệm giáo viên biểu diễn, học sinh quan sát - Thí nghiệm học sinh tự làm - Thí nghiệm ngoại khóa thí nghiệm vui thường dùng buổi hội vui hóa học - Thí nghiệm trường thí nghiệm thực hành nhà học sinh 1.4.1.5 Những phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học - Phương pháp nghiên cứu: dùng thí nghiệm để xác nhận giả thuyết, tự rút kiến thức - Phương pháp minh họa: dùng thí nghiệm để minh họa kiến thức biết Thí nghiệm phương tiện quan trọng dạy học hóa học Muốn sử dụng thí nghiệm đạt hiệu cao, trước hết phải xác định mục đích, yêu cầu thí nghiệm Thí nghiệm phải kết hợp chặt chẽ với học, phục vụ cho học sinh lĩnh hội kiến thức Trước học lý thuyết chủ đạo (cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn bảng tuần hoàn, liên kết hóa học) nên sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu Sau học lý thuyết chủ đạo nên sử dụng thí nghiệm theo phương pháp minh họa Lúc ta gợi ý cho học sinh dựa vào cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, độ âm điện, để dự đoán trước tính chất chất, sau làm thí nghiệm để minh họathí nghiệm có tác dụng kiểm chứng cho dự đoán tính chất chất Khi sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu cần hướng dẫn học sinh quan sát gợi ý để em tự rút kiến thức 1.4.2 Bài tập thực nghiệm 1.4.2.1 Khái niệm tập thực nghiệm Trong từ điển Tiếng Việt, tập để tập làm Còn nhà lý luận dạy học Liên Xô cũ lại cho rằng: Bài tập dạng gồm toán, câu hỏi hay đồng thời toán câu hỏi mà hoàn thành chúng, học sinh nắm số tri thức hay kỹ định Ở nước ta, theo cách dùng tên sách “Bài tập hóa học 10”, “Bài tập hóa học 11” thuật ngữ tập có tương đồng với quan niệm Bài tập hóa học 14 chia thành: Bài tập định lượng, tập lý thuyết, tập thực nghiệm tập tổng hợp Bài tập thực nghiệm hóa học tập hóa học gắn liền với phương pháp kỹ làm thí nghiệm, khả quan sát mô tả tượng xảy thí nghiệm Bao gồm tập tổng hợp điều chế chất, giải thích mô tả tượng, phân biệt nhận biết chất, tách tinh chế chất, số nội dung tập gắn liền với vấn đề sản xuất, kinh tế môi trường 1.4.2.2 Phân loại tập hóa học thực nghiệm a Bài tập hóa học thực nghiệm thực thí nghiệm Là dạng tập thực nghiệm giải người ta phải tiến hành thí nghiệm Ví dụ: Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2 Quan sát tượng giải thích, kết luận Phân tích: Dung dịch CuCl2 màu xanh nhạt dần, Cu bám đinh sắt Điều giải thích do: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Kết luận: Tính kim loại, tính khử Fe mạnh Cu Khi giải tập này, học sinh cần phải trực tiếp tiến hành thao tác thí nghiệm, sử dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi b Bài tập hóa học thực nghiệm thực thí nghiệm mô phỏng, qua băng hình, máy vi tính với thí nghiệm phức tạp, khó thực Ví dụ: Hãy xem video sản xuất NaOH công nghiệp cách điện phân dung dịch NaCl Giải thích phải có màng ngăn, điều xảy ra? Hình 1.1 Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl Phân tích: 2NaCl + 2H2O Đ𝑃𝑐ó 𝑚à𝑛𝑔 𝑛𝑔 ă𝑛 2NaOH + Cl2 + H2 15 Giải thích: Ngăn không cho NaOH phản ứng với Cl2 Không có màng ngăn NaOH tác dụng Cl2 tạo nước Gia-ven 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O c Bài tập hóa học thực nghiệm tiến hành qua hình vẽ Ví dụ : dd H2SO4 đặc Cho hình vẽ sau (Hình 1.2): Hiện tượng xảy bình Eclen chứa Br2: A.Có kết tủa xuất B.Dung dịch Br2 bị màu NaBr 2SO3 C.Vừa có kết tủa vừa màu dung dịch dd Br2 tt D.Không có phản ứng xảy Hình 1.2 Sơ đồ điều chế SO2 d Bài tập thực nghiệm diễn tả lý thuyết học sinh vận dụng lý thuyết học để giải Đây dạng tập học sinh cần phải trình bày cách tiến hành thí nghiệm dựa kiến thức học mà không cần làm thí nghiệm 1.4.2.3 Tác dụng tập hóa học thực nghiệm dạy học hóa học trường phổ thông - HS hiểu kỹ khái niệm, tính chất hóa học;củng cố kiến thức cách thường xuyên - Phát triển lực nhận thức, rèn luyện từ lý thuyết đến thực hành - Rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ hóa chất, dụng cụ thí nghiệm phương pháp thiết kế thí nghiệm - Rèn luyện khả ứng dụng kiến thúc vào thực tiễn đời sống, tạo say mê, hứng thú học tập hóa học cho học sinh - Giáo dục tưởng, đạo đức, tác phong lao động: rèn luyện tính kiên nhẫn, tự giác, chủ động, xác, sáng tạo học tập trình giải vấn đề thực tiễn 1.4.3 Vai trò thí nghiệm hóa học tập thực nghiệm việc tạo hứng thú rèn luyện cho học sinh 16 1.4.3.1 Thí nghiệm hóa học Giáo viên sử dụng thí nghiệm hóa học vào tiết học gây hứng thú cho học sinh trình học tập Học sinh yêu thích môn hóa học với giảng lý thuyết khô khan Khi học sinh xem thí nghiệm hấp dẫn, học sinh muốn khám phá thí nghiệm tính chất hóa học Học sinh muốn tự làm để thực thí nghiệm hấp dẫn, muốn giải thích chất phản ứng có tượng sử dụng chất khác mà tạo tượng Từ học sinh tự tìm hiểu vấn đề để giải đáp thác mắc thân Thí nghiệm hóa học giúp học sinh phát triển Khi tự tay làm thí nghiệm tận mắt chứng kiến tượng hóa học xảy ra, học sinh tin tưởng vào kiến thức học tin tưởng vào thân Nêu chưa quan sát tượng, học sinh hoài nghi tượng tự nghĩ thầm đầu Học sinh không tin tưởng mình, điều gây trở ngại lớn cho học tập 1.4.3.2 Bài tập thực nghiệm - BTTN giúp HS hiểu sâu khái niệm học HS học thuộc lòng định nghĩa, định luật, tính chất…; giải tập giúp em nắm vững vận dụng học, thuộc, thực hành - BTTN mở rộng hiểu biết cách sinh động, bồi dưỡng hứng thú học tập HS: HS tích cực học tập GV sử dụng tập thực tiễn, phá vỡ không khí nặng nề, nhàm chán tiết học, làm cho HS tích cực hơn, kiến thức dễ nhớ khắc sâu - Bài tập hóa học thực nghiệm chứa đựng vấn đề hóa học, giải tập thực nghiệm cần lý thuyết đến thực hành Lời giải tập thực nghiệm chứa đựng thao tác kỹ thực hành cho dù không thiết làm thí nghiệm Khi giải tập HS buộc phải suy lí, quy nạp, diễn dịch, loại suy, thao tác vận dụng Ngoài ra, giải tập thực nghiệm giúp học sinh rèn luyện kỹ tính toán, kỹ viết phương trình phản ứng - Việc lồng ghép tập thực tiễn vào trình dạy học, trước hết tạo điều kiện cho việc học hành gắn liền với thực tế, tạo cho học sinh hứng thú, hăng say học tập -Xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống 17 - Giúp cho HS có hiểu biết hệ tự nhiên hoạt động nó, tác động sống người Từ đó, HS có suy nghĩ đắn tượng tự nhiên, ý thức hoạt động thân sống, đặc biệt vấn đề môi trường đồng thời phát triển kĩ nghiên cứu thực tiễn kĩ để giải thích tượng thực tiễn, chủ động sống 1.5 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm hóa học tập thực nghiệm số trƣờng THPT địa bàn thành phố Hà Nội Thực phương pháp điều tra, tham khảo ý kiến 52 giáo viên 356 học sinh trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội Kết sau: Bảng 1.1 Mức độ sử dụng BTTN TNHH dạy học giáo viên Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không sử dụng Khi dạy 5,77% 34,61% 51,92% 7,70% Khi luyện tập, ôn tập, tổng kết 9,62% 30,77% 53,85% 5,76% Khi kiểm tra- đánh giá kiến thức 13,46% 26,92% 48,08% 11,54% Hoạt động ngoại khóa 25,00% 32,69% 19,23% 23,08% Từ bảng 1.1 qua trình điều tra, thân nhận thấy: - Đa số GV có sử dụng TNHH BTTN dạy học việc sử dụng chưa thường xuyên - Các thầy cô giáo đưa lí không sử dụng TNHH BTTN dạy học là: + Không có nhiều tài liệu + Mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu + Thời lượng tiết học ngắn, không cho phép đưa nhiều kiến thức bên vào dạy + Các đề kiểm tra, đề thi học kì, thi tốt nghiệp đại học đề cập đến TNHH BTTN + Mất nhiều thời gian tiết học để làm TNHH làm BTTN Kết khảo sát ý kiến học sinh: - Về hứng thú học tập với môn Hóa: 42% HS thích học Hóa,34% HS hứng thú bình thường, 24% HS không thích học hóa 18 - Về thời gian học: đa số HS dành 30 phút để học hóa ngày không học - Về lý yêu thích môn hóa: đa số học sinh lựa chọn có thí nghiệm trực quan - Về mong muốn học sinh học môn hóa: HS thích làm thí nghiệm, tập liên hệ thực tiễn Nhận xét: Qua điều tra, nhận thấy: - Việc sử dụng TNHH, BTTN giáo viên hạn chế - Học sinh hứng thú với TNHH, BTTN 19 Tiểu kết chƣơng Trong chương 1, thực công việc sau : Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan hứng thú, dạy học - Nghiên cứu mối quan hệ quan hệ TNHH, BTTN với hứng thú, - Phân loại TNHH, BTTN tạo hứng thú rèn luyện Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài - Điều tra ý kiến 52 giáo viên mức độ tác dụng TNHH, BTTN việc tạo hứng thú rèn luyện cho học sinh - Điều tra ý kiến 356 học sinh thực trạng việc sử dụng TNHH, BTTN dạy học Trên sở phân tích sở lý luận kết điều tra, tiến hành nghiên cứu, xây dựng hệ thống TNHH BTTN để tạo hứng thú rèn luyện cho học sinh chương 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Thuận An (2009), Bài giảng thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học Hóa học, Trường ĐHSP Huế Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh(2005),Thí Nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học, NXB Đại học phạm Hà Nội Trần Quốc Đắc (1998), Thí nghiệm hóa học trường THCS, NXB Giáo dục Cao Cự Giác (2010), Bài tập lý thuyết thực nghiệm Hóa học vô (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam Cao Cự Giác (2009), Thiết kế sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Hoan, Trần Trung Ninh (2006), Bài tập trắc nghiệm hóa học 10, NXBGD Lê Trọng Tín(1997), Phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học phạm Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Trƣờng (2002), Những điều kỳ thú Hóa học, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Bài tập hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 13 Phạm Ngọc Thủy,Những biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học trường phổ thông.Luận văn thạc sĩ Lí luận phương pháp dạy học Hóa học, Trường ĐH phạm TP.Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Quang Uẩn (2002), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 15 Võ Phƣơng Uyên,Sử dụng thí nghiệm dạy học môn hóa học lớp 10, 11 trường THPT tỉnh Đắc Lắc Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học, Trường ĐH phạm TP HCM 16 Vụ giáo dục trung học, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá trình dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT., Bộ GD&ĐT 17 Nam Việt (2010), Những câu hỏi lý thú giới hóa học, NXB thời đại 18 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2008), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Các tài liệu nƣớc ngoài: 19 Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, Nxb Stanley Thornes, Anh Quốc 20 L.X Xô-lô-vây-trich (Lê Khánh Trường dịch – 1975), Từ hứng thú đến tài năng, NXB Phụ nữ, Hà Nội 21 Su-ki-na (1971) (Nguyễn Văn Diên dịch), Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Moskva Các trang wed: 22 http://phuongphapdayhoc.blogspot.com/2008/03/dy-hc-l-g.html 23 http://www.ufm.edu.vn/Download/2014/03/TLontapxettuyen/LyLuanDayH Oc-PPGiangDay.pdf 24 http://giaoandayhoc.com/qua-trinh-day-hoc-la-gi.html 25 http://www.cmard2.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=829%3Ahng-thu&catid=122%3Ah&Itemid=331&lang=vi 26 http://doan.edu.vn/do-an/luan-van-su-dung-bai-tap-de-phat-trien-tu-duyren-tri-thong-minh-cho-hoc-sinh-trong-day-hoc-hoa-hoc-o-truong-trung-hoc-30795/ 22 ... vận dụng thí nghiệm hóa học, tập thực nghiệm vào giảng dạy Hóa học phổ thông Giả thuyết khoa học - Sử dụng thí nghiệm hóa học tập thực nghiệm dạy học hóa học giúp học sinh hứng thú học tập rèn luyện. .. hóa học tập thực nghiệm việc tạo hứng thú rèn luyện tư cho học sinh 16 1.4.3.1 Thí nghiệm hóa học Giáo viên sử dụng thí nghiệm hóa học vào tiết học gây hứng thú cho học sinh trình học tập Học sinh. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÚY TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC, BÀI TẬP THỰC NGHIỆM ĐỂ TẠO HỨNG THÚ VÀ RÈN LUYỆN TƢ DUYCHO HỌC SINH QUA DẠY

Ngày đăng: 22/03/2017, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w