bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ

4 3K 90
bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP HOÁ CƠ, ĐẠI CƯƠNG 1. Xét phản ứng: 6FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + 6H 2 SO 4 → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 6H 2 O Chất oxi hoá trong phản ứng trên là: A. K 2 Cr 2 O 7 B. FeSO 4 C. H 2 SO 4 D. K 2 Cr 2 O 7 và H 2 SO 4 2. Trong pha ̉ n ư ́ ng: FeCO 3 + H 2 SO 4 → FeSO 4 + CO 2 + H 2 O H 2 SO 4 đóng vai trò là chất gì? A. Châ ́ t oxi ho ́ a B. Châ ́ t khư ̉ C. Không pha ̉ i la ̀ châ ́ t oxi ho ́ a hoă ̣ c châ ́ t khư ̉ D. Vừa là châ ́ t oxi ho ́ a, vừa là châ ́ t khư ̉ 3. Xét phản ứng: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Hệ số của các chất trong phương trình phản ứng lần lượt là: A. 3, 10, 3, 3, 5 B. 3, 28, 9, 1, 14 C. 9, 28, 9, 1, 14 D. 1, 10, 3, 3, 5 4. Xét phản ứng: FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Hệ số của các chất trong phương trình phản ứng lần lượt là: A. 10, 2, 18, 5, 2, 1, 18 B. 10, 2, 8, 5, 2, 1, 8 C. 5, 2, 13, 5, 2, 1, 13 D. 5, 2, 18, 5, 2, 1, 18 5. Xét phản ứng: FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O Hệ số của các chất trong phương trình phản ứng lần lượt là: A. 1, 18, 1, 2, 15, 7 B. 1, 18, 1, 1, 15, 8 C. 1, 18, 1, 2, 15, 9 D. 1, 18, 1, 1, 15, 9 6. các dung dịch: NaCl (1) Na 2 CO 3 (2) CH 3 COOONa (3) AlCl 3 (4) Na 2 S (5) Các dung dịch pH > 7 là: A. 2, 4, 5 B. 1, 4 C. 1, 2, 3, 5 D. 2, 3, 5 7. các dung dịch: AlCl 3 (1); KCl (2); Fe 2 (SO 4 ) 3 (3); NH 4 Cl (4); K 2 S (5) Các dung dịch pH < 7 là: A. 1, 3, 4 B. 2, 4, 5 C. 1, 2, 3 D. 2, 4, 5 8. các dung dịch cùng nồng độ: NaOH, Ba(OH) 2 , NH 3 . Độ pH của các dung dịch tăng dần như sau: A. Ba(OH) 2 , NaOH, NH 3 B. NH 3 , Ba(OH) 2 , NaOH C. NH 3 , NaOH, Ba(OH) 2 D. NaOH, Ba(OH) 2 , NH 3 9. pH của dung dịch Ba(OH) 2 0,01 M là: A. 2 B. 1,7 C. 12,3 D. 12 10. Pha loãng 100 ml dung dịch HCl pH = 2 thành 200 ml, dung dịch thu được pH bằng: A. 4 B. 1 C. 2,3 D. 1,7 11. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,01 M với 100 ml dung dịch HCl 0,015M, dung dịch thu được pH bằng: A. 2,6 B. 11,4 C. 10,7 D. 3,3 12. Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa Zn và dung dịch AgNO 3 là: A. Zn + Ag 2+ → Zn 2+ + Ag B. Zn + 2Ag + → Zn 2+ + 2Ag C. Zn + Ag + → Zn 2+ + Ag D. Zn + 2Ag 2+ → Zn 2+ + 2Ag 13. Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa Cu và dung dịch FeCl 3 là: A. Cu + Fe 3+ → Cu 2+ + Fe 2+ B. Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 2+ C. Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe D. Cu + 2Fe 3+ → Cu + + 2Fe 2+ 14. Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa CaCO 3 và dung dịch HCl là: A. CO 32- + 2H + → CO 2 + H 2 O B. O 2- + 2H + → H 2 O C. Ca 2+ + 2Cl - → CaCl 2 D. CaCO 3 + 2H + → Ca 2+ + CO 2 + H 2 O 15. Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch FeCl 3 và dung dịch Ba(OH) 2 là: A. 2Fe 3+ + 3OH - → 2Fe(OH) 3 B. Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 C. 2FeCl 3 + 6OH - → 2Fe(OH) 3 + 6Cl - D. Ba 2+ + 2Cl - → BaCl 2 16. Ag lẫn Fe và Cu ở dạng bột. Để tinh chế Ag, ta thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HNO 3 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch Fe(NO 3 ) 3 D. Dung dịch Fe(NO 3 ) 2 17. Mg lẫn Al, Zn và Al 2 O 3 ở dạng bột. Để tinh chế Mg, ta thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch MgCl 2 D. Dung dịch NH 3 18. Fe lẫn Mg, Al và Zn ở dạng bột. Để tinh chế Fe, ta thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Fe(NO 3 ) 2 B. Dung dịch Fe(NO 3 ) 3 C. Dung dịch CuSO 4 D. Dung dịch NaOH 19. Fe 2 O 3 lẫn Al 2 O 3 và SiO 2 ở dạng bột. Để tinh chế Fe 2 O 3 , ta thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch FeCl 3 C. Dung dịch NH 3 D. Dung dịch HCl 20. hỗn hợp khí gồm CO 2 , SO 2 và hơi nước, để thu được khí CO 2 tinh khiết, ta dẫn hỗn hợp khí qua 2 bình mắc nối tiếp sau: A. nước vôi trong dư rồi dung dịch H 2 SO 4 đặc dư B. dung dịch H 2 SO 4 đặc dư rồi dung dịch nước vôi trong C. dung dịch H 2 SO 4 đặc dư rồi nước brom dư D. nước brom dư rồi dung dịch H 2 SO 4 đặc dư 21. Để tinh chế NH 3 lẫn hơi nước ta thể dùng hoá chất là: A. dung dịch NaOH đặc B. NaOH rắn C. dung dịch H 2 SO 4 đặc D. NaCl rắn 22. 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: Al(NO 3 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , AgNO 3 . Để phân biệt 4 lọ đó, ta thể dùng: A. Dung dịch NH 3 B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH 23. 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: AlCl 3 , NaNO 3 , K 2 CO 3 , NH 4 NO 3 . Để phân biệt 4 lọ đó, ta thể dùng: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch AgNO 3 C. Dung dịch H 2 SO 4 D. Dung dịch Ba(OH) 2 24. 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất: Mg, Al 2 O 3 , Al. Để phân biệt 3 lọ đó, ta thể dùng: A. Dung dịch Na 2 CO 3 B. Dung dịch HNO 3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl 25. 4 lọ mất nhãn đựng 4 kim loại sau: Mg, Al, Zn, Ag. Để phân biệt 4 lọ đó, ta dùng các thuốc thử lần lượt như sau: A. Dung dịch NH 3 , dung dịch HCl, dung dịch NaOH B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch AgNO 3 C. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch NH 3 D. Dung dịch HCl, dung dịch AgNO 3 , dung dịch NaOH 26. Hỗn hợp X gồm FeO, Al 2 O 3 , CuO và MgO. Dẫn khí CO dư qua X nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chất rắn Y gồm: A. FeO, Al 2 O 3 , Cu, MgO B. Fe, Al, Cu, MgO C. FeO, Al, CuO, MgO D. Fe, Al 2 O 3 , Cu, MgO 27. Hỗn hợp X gồm FeO, Al 2 O 3 , CuO và MgO. Dẫn khí CO dư qua X nung nóng, thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc, thu được chất rắn Z. Chất rắn Z gồm: A. FeO, Cu, MgO B. Fe, Cu, MgO C. Fe, Cu D. Fe, Cu, Mg 28. Cho hỗn hợp bột gồm Au, Cu, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X. Trong dung dịch X chứa các chất tan sau: A. Cu(NO 3 ) 2 , Au(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 C. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 D. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 29. Cho hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Mg và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, lọc, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, lọc, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z. Chất rắn Z gồm: A. Fe 2 O 3 , MgO, CuO B. FeO, MgO C. Fe 2 O 3 , MgO D. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , MgO 30. Khi điện phân NaCl nóng chảy thì: A. ở catot, xảy ra sự oxi hoá ion Na + và ở anot, xảy ra sự khử ion Cl - B. ở anot, xảy ra sự khử ion Na + và ở catot, xảy ra sự oxi hoá ion Cl - C. ỏ catot, xảy ra sự khử ion Na + và ở anot, xảy ra sự oxi hoá ion Cl - D. ở anot, xảy ra sự oxi hoá ion Na + và ở catot, xảy ra sự khử ion Cl- 31. Phản ứng nhiệt phân nào sau đây KHÔNG đúng? A. 4AgNO 3 → 2Ag 2 O + 4NO 2 + O 2 B. 2Cu(NO 3 ) 2 → 2CuO + 4NO 2 + O 2 C. Ba(NO 3 ) 2 → Ba(NO 2 ) 2 + O 2 D. 2NaNO 3 → 2NaNO 2 + O 2 32. Cho sơ đồ phản ứng: NH 3 + O 2  → CPt o 850, X + H 2 O X + O 2 → Y Y + O 2 + H 2 O → Z X, Y, Z lần lượt là: A. N 2 , NO 2 , HNO 3 B. NO, NO 2 , HNO 3 C. N 2 O, NO 2 , HNO 3 D. NO, NO 2 , HNO 2 33. Cho sơ đồ phản ứng:Fe + S → X; X + HNO 3 (đ) → Y + . ; Y + NaOH → Z ↓ + . X, Y, Z lần lượt là: A. Fe 2 S 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(OH) 3 B. FeS 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(OH) 3 C. FeS, Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 2 D. FeS, Fe(NO 3 ) 3 , Fe(OH) 3 34. Cho sơ đồ chuyển hoá: FeS 2  → + o tO , 2 X  → HCl Y  → NaOH Z ↓ X, Y, Z lần lượt là: A. Fe, FeCl 2 , Fe(OH) 2 B. FeS, FeCl 3 , Fe(OH) 3 C. Fe 2 O 3 , FeCl 2 , Fe(OH) 2 D. Fe 2 O 3 , FeCl 3 , Fe(OH) 3 35. Ở điều kiện thường, thể tồn tại hỗn hợp khí nào sau đây? A. NH 3 , HCl B. NO, O 2 C. SO 2 , O 2 D. NH 3 , Cl 2 36. Đun nóng dung dịch bão hoà NaNO 2 và NH 4 Cl để điều chế khí: A. N 2 B. NO C. NH 3 D. NO 2 37. Tiến hành điện phân dung dịch CuCl 2 với cường độ dòng điện là 3,86 A trong thời gian 30 phút (giả sử hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Khối lượng chất tạo thành ở catot là: A. 2,3 g B. 2,56 g C. 0,038 g D. 0,043 g 38. Tiến hành điện phân dung dịch NaCl với cường độ dòng điện là 1,93 A trong thời gian 50 phút (giả sử hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Thể tích khí thoát ra ở cực âm (ở đktc) là: A. 0,0112 lít B. 1.344 lít C. 0,672 lít D. 0,0224 lít 39. Cho V lít khí H 2 (đktc) đi qua bột CuO dư đun nóng, thu được 32 gam Cu. Nếu cho V lít H 2 (đktc) đi qua bột FeO dư đun nóng thì khối lượng Fe thu được là: A. 28 g B. 14 g C. 56 g D. 32 g 40. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi, thu được 30,2 gam hỗn hợp MgO và Al 2 O 3 . Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 17,92 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 11,2 lít 41. Cho 0,1 mol hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaHCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Dẫn khí thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là: A. 0,1 g B. 100 g C. 10 g D. 1 g 42. Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp 2 muối của 2 kim loại đều hoá trị II bằng dung dịch HCl dư, thấy thoát ra V lít khí ở đktc. cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 5,1 gam muối khan. V giá trị là: A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,36 43. Cho 4,2 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lit H 2 (đktc). cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là: A. 7,85 g B. 11,5 g C. 11,3 g D. 7,75 g 44. Hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,03 mol khí CO 2 bay ra. cạn dung dịch A thì khối lượng muối khan thu được là: A. 9,265 g B. 10,66 g C. 12,13 g D. 10,33 g 45. Để hòa tan hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp gồm Fe và Al cần 200 ml dung dịch HCl nồng độ x M, thu được dung dịch A. can dung dịch A, thu được 6,545 gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của x là: A. 0,13 B. 0,026 C. 0,65 D. 1,3 46. Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Ag, Zn vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). cạn hỗn hợp sau phản ứng sẽ thu được chất rắn khối lượng là: A. 2,24 g B. 1,53 g C. 2,99 g D. 2,95 g 47. Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe 2 O 3 , MgO, ZnO tan vừa đủ trong 30 ml dung dịch H 2 SO 4 1,0 M thì tổng khối lượng các muối sunfat tạo ra là: A. 4,73 g B. 5,21 g C. 5,69 g D. 5,75 g 48. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg bằng 500 ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ), thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc, thu được kết tủa Z. Nhiệt phân hoàn toàn Z trong chân không đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được là: A. 28,0 g B. 32,0 g C. 36,0 g D. 24,0 g 49. Cho 4,5 gam kim loại X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 , thu được 0,0625 mol khí N 2 O (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại X là: A. Zn B. Fe C. Al D. Mg 50. Ngâm 32,4 gam hợp kim Ag - Al trong lượng dư dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn, thu được 0,6 mol khí H 2 . Phần trăm khối lượng Ag trong hợp kim là: A. 66,67 % B. 50 % C. 33,33 % D. 25 % 51. Dẫn khí CO dư qua m gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và CuO, thu được 17,6 gam chất rắn gồm 2 kim loại và hỗn hợp khí X. Dẫn X qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 40 gam kết tủa. m giá trị là: A. 30,4 B. 20,8 C. 24,0 D. 35,2 52. Hoà tan 100 gam CuSO 4 .5H 2 O vào nước được dung dịch X. Cho Zn dư vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng Cu tạo thành là: A. 25,6 g B. 4 g C. 2,56 g D. 40 g 53. Ngâm một cây đinh sắt (dư) trong 100 ml dung dịch CuSO 4 2M đến phản ứng hoàn toàn. Toàn bộ lượng Cu sinh ra bám hết vào đinh sắt. Sau phản ứng: A. khối lượng cây đinh tăng 1,6 gam B. khối lượng cây đinh tăng 12,8 gam C. khối lượng cây đinh giảm 1,6 gam D. khối lượng cây đinh giảm 11,2 gam 54. Cho V ml dung dịch NaOH 2 M vào bình đựng 100 ml dung dịch AlCl 3 1 M, thu được 6,24 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 160 hoặc 240 B. 480 hoặc 640 C. 120 hoặc 160 D. 40 hoặc 60 . TỔNG HỢP HOÁ VÔ CƠ, ĐẠI CƯƠNG 1. Xét phản ứng: 6FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + 6H 2 SO 4 → 3Fe 2. bình mắc nối tiếp sau: A. nước vôi trong dư rồi dung dịch H 2 SO 4 đặc dư B. dung dịch H 2 SO 4 đặc dư rồi dung dịch nước vôi trong C. dung dịch H 2 SO

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan